Tải bản đầy đủ (.pdf) (255 trang)

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÔNG MINH TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.79 MB, 255 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC

SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI
--------------o0o---------------

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI
DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG
THÔNG MINH TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2017

QUYỂN THUYẾT MINH

VĨNH PHÚC - 2017


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC
SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI
-------------o0o--------------

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI
DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG
THÔNG MINH TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2017

QUYỂN THUYẾT MINH

CHỦ ĐẦU TƢ
SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI
VĨNH PHÚC

ĐẠI DIỆN LIÊN DANH TƢ VẤN
VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ PHÁT TRIỂN GTVTVIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƢU ĐIỆN


VĨNH PHÚC - 2017


Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATS

Tự động chuyển mạch

CCTV

Truyền hình mạch kín (Camera giám sát giao thông)
Closed-circuit television

CPU

Bộ vi xử lý trung tâm của máy tính
Central processing unit

CNTT

Công nghệ thông tin

DOT/SGTVT

Sở Giao thông vận tải
Department of Transportation

DC


Nguồn một chiều

FON

Nút quang

FOC

Cáp quang

F/S

Nghiên cứu khả thi

KTTĐ

Kinh tế trọng điểm

GPS

Hệ thống định vị toàn cầu
Global Positioning System

GSM

Mạng viễn thông di động diện rộng
Global System for Mobile communication

GTCC


Giao thông công cộng

GTVT

Giao thông Vận tải

GIS

Hệ thống thông tin địa lý
Geographic information system

GTTM/ITS

Giao thông thông minh
Intelligent Transportation Systems

IP

Địa chỉ một nút trên mạng internet

IT

Công nghệ thông tin

ISO/TC 204

Dự án tiêu chuẩn quốc tế về Hệ thống Giao thông Thông minh

LAN


Mạng máy tính cục bộ

LCD

Màn hình tinh thể lỏng

LDP

Màn hình hiển thị lớn

NVR

Bộ ghi hình mạng

PTZ

Quay – Cụp - Xòe
i


Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

SMS

Tin nhắn hoặc thông báo trong hệ thống ITS


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TP

Thành phố

TNGT

Tai nạn giao thông

UMRT

Hệ thống giao thông nhanh đô thị

UPS

Bộ lƣu điện

VDS

Hệ thống phát hiện xe
Vehicle Detection System

VD

Máy phát hiện xe
Vehicle Detector


VMS

Biển thông tin điện tử thay đổi

VOIP

Công nghệ truyền âm thanh qua mạng internet

VPN

Mạng riêng ảo, cung cấp nối mạng an toàn khoảng cách xa

ITMP

Nền tảng quản lý giao thông tích hợp
Integrated Traffic Management Platform

TCC

Trung tâm điều khiển/điều hành giao thông
Traffic Control Centre

TSC

Hệ thống điều khiển tín hiệu giao thông
Traffic Signal Control System

TTDL


Trung tâm dữ liệu

WIFI

Sóng kết nối mạng không dây

WLAN

Mạng cục bộ không dây

NMS

Hệ thống quản lý mạng

DNS

Hệ thống quản lý tên miền

ii


Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

MỤC LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................................... i
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
CHƢƠNG 1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ, SỰ PHÙ HỢP QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH
ĐẦU TƢ ........................................................................................................................1
1.1 Căn cứ pháp lý lập Dự án ........................................................................................1
1.2 Sự cần thiết đầu tƣ ...................................................................................................2

1.2.1 Giới thiệu chung ...................................................................................................2
1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên..............................................................................................2
1.2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................................3
1.2.2 Hiện trạng hệ thống giao thông và quản lý giao thông đô thị ..............................4
1.2.2.1 Đặc điểm mạng lưới giao thông đường bộ........................................................4
1.2.2.2 Đặc điểm mạng lưới GTCC ...............................................................................6
1.2.2.3 Đặc điểm dòng giao thông ................................................................................7
1.2.2.4 Đặc điểm quản lý giao thông.............................................................................8
1.2.3 Các thách thức về giao thông (UTGT, TNGT, Ô nhiễm môi trƣờng) ...............10
1.2.4 Thực hiện Đề án thành phố thông minh tỉnh Vĩnh Phúc ....................................12
1.2.5 Kết luận...............................................................................................................13
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, TIÊU CHÍ XÂY DỰNG, ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG, QUY
MÔ DỰ ÁN .................................................................................................................14
2.1. Mục tiêu ................................................................................................................14
2.1.1. Mục tiêu tổng quát .............................................................................................14
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................14
2.2. Tiêu chí xây dựng .................................................................................................15
2.3. Địa điểm xây dựng ...............................................................................................16
2.3.1. Trung tâm quản lý điều hành .............................................................................16
2.3.2. Thiết bị ngoại vi trên tuyến đƣờng và nút giao .................................................16
2.4. Quy mô đầu tƣ ......................................................................................................16
2.5. Hình thức và nguồn vốn đầu tƣ: ...........................................................................19
CHƢƠNG 3. KHẢ NĂNG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN DỰ ÁN .................................20
3.1. Sự phù hợp với chính sách, kế hoạch vàquy hoạch..............................................20
3.1.1. Phù hợp với chính sách và kế hoạch.................................................................20
3.1.2. Phù hợp với quy hoạch giao thông ...................................................................20
3.1.2.1. Quan điểm và mục tiêu ...................................................................................20
3.1.2.2. Định hướng quy hoạch ...................................................................................21
3.1.2.3. Quy hoạch không gian mạng lưới giao thông tỉnh vĩnh phúc ........................22
iii



Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

3.1.2.4. Quy hoạch giao thông công cộng ...................................................................23
3.1.2.5. Quy hoạch hệ thống bãi đỗ bến xe .................................................................24
3.1.3. Phù hợp với đề án thành phố thông minh .........................................................24
3.2. Sự phù hợp xu thế, kinh nghiệm phát triển công nghệ .........................................25
3.3. Điều kiện cung ứng nguyên vật liệu, năng lƣợng, hạ tầng kỹ thuật .....................26
3.4. Điều kiện về nguồn vốn ........................................................................................26
CHƢƠNG 4. THIẾT KẾ CƠ SỞ HỆ THỐNG GIAO THÔNG THÔNG MINH ......29
4.1. Các yêu cầu kỹ thuật chung đối với các thành phần hệ thống .............................29
4.1.1 Các yêu cầu kỹ thuật của trung tâm quản lý và điều hành giao thông ..............29
4.1.2 Các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống điều khiển đèn tín hiệu ...............................30
4.1.3 Các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống giám sát giao thông ....................................30
4.1.4 Các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống thu thập dữ liệu giao thông ........................31
4.1.5 Các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống thông tin giao thông ...................................31
4.1.6 Các yêu cầu kỹ thuật của hệ thống truyền dẫn kỹ thuật số ................................32
4.2. Nguyên tắc lựa chọn giải pháp công nghệ............................................................33
4.3. Tóm lƣợc các công nghệ đã/đang triển khai trong nƣớc ......................................34
4.4. Phân tích đề xuất lựa chọn công nghệ cho giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc
.....................................................................................................................................36
4.4.1. Định hƣớng chung ............................................................................................36
4.4.2. Phân tích lựa chọn mô hình công nghệ hệ thống giao thông thông minh ........38
4.4.3. Lựa chọn mô hình hạ tầng kỹ thuật trung tâm quản lý điều hành giao thông
(ITS) ..........................................................................................................................43
4.4.3.1. Hệ thống công nghệ mạng ..............................................................................47
4.4.3.2. Thiết bị chuyển mạch tại trung tâm ................................................................53
4.4.3.3. Tường lửa tại trung tâm .................................................................................53
4.4.4. Công nghệ điều khiển đèn tín hiệu ...................................................................55

4.4.5. Công nghệ giám sát giao thông ........................................................................57
4.4.6. Công nghệ thu thập dữ liệu giao thông.............................................................58
4.4.7. Công nghệ cung cấp thông tin giao thông ........................................................63
4.4.8. Công nghệ truyền dẫn kỹ thuật số và cấp nguồn ..............................................64
4.5. Tiêu chuẩn áp dụng cho ITS tỉnh Vĩnh Phúc .......................................................65
4.5.1. Quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng:.......................................................65
4.5.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc tế áp dụng:...........................................................67
4.6. Phƣơng án thiết kế ITS giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc ..........................68
4.6.1. Tổng quan chung hệ thống ...............................................................................68
4.6.2. Phƣơng án thiết kế Trung tâm TCC .................................................................70
4.6.2.1. Chức năng trung tâm TCC .............................................................................70
iv


Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

4.6.2.2. Bố trí phòng chức năng trong Trung tâm TCC...............................................72
4.6.2.3. Tổng quan hệ thống điểu khiển vận hành Trung tâm TCC .............................74
4.6.2.4. Cấu hình hệ thống Trung tâm TCC ................................................................75
4.6.3. Phƣơng án thiết kế hệ thống điều khiển tín hiệu ............................................128
4.6.3.1. Chức năng hệ thống......................................................................................128
4.6.3.2. Cấu hình hệ thống ........................................................................................128
4.6.3.3. Nguyên lý hoạt động .....................................................................................130
4.6.3.4. Yêu cầu kỹ thuật ............................................................................................132
4.6.3.5. Điều kiện cung ứng vật tư thiết bị ................................................................134
4.6.3.6. Thuyết minh xây lắp ......................................................................................134
4.6.4. Phƣơng án thiết kế hệ thống giám sát giao thông...........................................138
4.6.4.1. Chức năng hệ thống......................................................................................138
4.6.4.2. Cấu hình hệ thống ........................................................................................139
4.6.4.1. Nguyên lý hoạt động .....................................................................................141

4.6.4.2. Yêu cầu kỹ thuật ............................................................................................141
4.6.4.3. Điều kiện cung ứng vật tư thiết bị ................................................................144
4.6.4.4. Thuyết minh xây lắp: ....................................................................................144
4.6.5. Phƣơng án thiết kế hệ thống thu thập dữ liệu giao thông ...............................145
4.6.5.1. Chức năng hệ thống .....................................................................................145
4.6.5.2. Cấu hình hệ thống ........................................................................................145
4.6.5.3. Nguyên lý hoạt động .....................................................................................146
4.6.5.4. Yêu cầu kỹ thuật ............................................................................................146
4.6.5.5. Điều kiện cung ứng vật tư thiết bị ................................................................147
4.6.5.6. Thuyết minh xây lắp: ....................................................................................147
4.6.6. Phƣơng án thiết kế hệ thống thông tin giao thông ..........................................148
4.6.6.1. Chức năng hệ thống......................................................................................148
4.6.6.2. Lựa chọn vị trí ..............................................................................................148
4.6.6.3. Cấu hình hệ thống ........................................................................................148
4.6.6.4. Nguyên lý hoạt động .....................................................................................152
4.6.6.5. Yêu cầu kỹ thuật ............................................................................................152
4.6.6.6. Điều kiện cung ứng vật tư thiết bị ................................................................153
4.6.6.7. Thuyết minh xây lắp: ....................................................................................153
4.6.7. Phƣơng án thiết kế hệ thống truyền dẫn kỹ thuật số ......................................153
4.6.7.1. Chức năng và yêu cầu của hệ thống .............................................................154
4.6.7.2. Cấu trúc mạng ..............................................................................................154
4.6.7.3. Cấu hình mạng .............................................................................................155
4.6.7.4. Các yêu cầu kỹ thuật.....................................................................................157
v


Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

4.6.7.5. Điều kiện cung ứng vật tư thiết bị ................................................................158
4.6.7.6. Thuyết minh xây lắp: ....................................................................................158

4.6.8. Phƣơng án thiết kế hệ thống cấp nguồn..........................................................159
4.6.8.1. Chức năng hệ thống......................................................................................159
4.6.8.2. Cấu hình hệ thống ........................................................................................160
4.6.8.3. Nguyên lý hoạt động .....................................................................................162
4.6.8.4. Yêu cầu kỹ thuật ............................................................................................163
4.6.8.5. Điều kiện cung ứng vật tư thiết bị ................................................................163
CHƢƠNG 5. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG VỀ MÔI TRƢỜNG, HIỆU QUẢ
ĐẦU TƢ KINH TẾ - XÃ HỘI ..................................................................................164
5.1. Đánh giá sơ bộ tác động về môi trƣờng và xã hội ..............................................164
5.2. Hiệu quả kinh tế-xã hội ......................................................................................164
5.2.1. Hiệu quả kinh tế ..............................................................................................164
5.2.2. Hiệu quả môi trƣờng và xã hội .......................................................................168
5.2.3. Hiệu quả chiến lƣợc xây dựng và phát triển: ..................................................168
5.3. Tính phù hợp và tính bền vững của dự án ..........................................................168
5.4. Rủi ro và phƣơng án khắc phục ..........................................................................168
CHƢƠNG 6. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN, VẬN HÀNH
...................................................................................................................................171
6.1. Tổ chức quản lý thực hiện dự án ........................................................................171
6.1.1. Tổ chức quản lý dự án .....................................................................................171
6.1.2. Nội dung quản lý dự án ...................................................................................171
6.1.3. Cơ chế phối hợp...............................................................................................171
6.1.4. Đào tạo, chuyển giao công nghệ......................................................................172
6.2. Tiếp nhận, tổ chức vận hành ...............................................................................173
6.3. Tuổi thọ công trình, Bảo hành, bảo trì ...............................................................174
6.4. Xây dựng khung chính sách và tuyên truyền giáo dục.......................................176
CHƢƠNG 7. TỔNG MỨC ĐẦU TƢ, NGUỒN VỐN, PHÂN KỲ ĐẦU TƢ, CHI PHÍ
KHAI THÁC SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH .................................................................177
7.1. Tổng mức đầu tƣ .................................................................................................177
7.1.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tƣ...............................................................................177
7.1.2. Tổng mức đầu tƣ ..............................................................................................178

7.2. Chi phí quản lý, vận hành hệ thống giao thông thông minh ..............................178
CHƢƠNG 8. KẾ HOẠCH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ..........................................179
8.1. Tiến độ thực hiện dự án ......................................................................................179
CHƢƠNG 9. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ..................................................................180
9.1. Kết luận...............................................................................................................180
vi


Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

9.2. Kiến nghị ............................................................................................................180
PHỤ LỤC ..................................................................................................................181
Phụ lục 1: Tổng hợp thiết bị tại Trung tâm quản lý điều hành giao thông ................182
Phụ lục 2: Tổng hợp thiết bị ngoại vi ........................................................................184
Phụ lục 3. Tổng hợp hệ thống truyền dẫn..................................................................185
Phụ lục 4: Thông số kỹ thuật trang thiết bị trung tâm TCC (thiết kế tối thiểu) ........186
Phụ lục 5: Tính năng các phần mềm hệ thống (thiết kế tối thiểu) .............................195
Phụ lục 6: Thông số kỹ thuật phần thiết bị ngoại vi (thiết kế tối thiểu) ....................211
Phụ lục 7. Khung chính sách và tuyên truyền giáo dục ............................................221
Phụ lục 8. Các dịch vụ ITS phù hợp với qui mô thành phố - GTZ ...........................230
Phụ lục 9. Các dịch vụ ITS theo dự thảo ITS của Bộ GTVT ....................................233

vii


Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1-1. Bản đồ hành chính tp.Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc..........................................2
Hình 1-2. Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc ...............................................................3

Hình 1-3. Hệ thống đƣờng quốc lộ đối ngoại ................................................................5
Hình 1-4. Trục đƣờng chính qua thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc .......................6
Hình 1-5. Mạng lƣới tuyến buýt từ thành phố Vĩnh Yên đi các huyện, thị xã ..............6
Hình 1-6. Số lƣợng xe đăng ký mới 6 tháng đầu năm 2016..........................................7
Hình 1-7. Tình trạng ùn tắc giao thông tại khu vực trƣờng học ....................................8
Hình 1-8.Tình trạng lấn vỉa hè, xe quá tải, xe khách bắt khách sai quy định. ..............8
Hình 1-9.Giao diện hệ thống quản lý vận tải trên nền GIS của tỉnh .............................9
Hình 1-10. Hệ thống quản lý vận tải kết nối quy hoạch ................................................9
Hình 1-11. Các vị trí thƣờng xảy ra TNGT trên địa bản tỉnh Vĩnh Phúc ....................11
Hình 3-1. Quy hoạch định hƣớng không gian tỉnh Vĩnh Phúc. ...................................22
Hình 3-2. Quy hoạch chung XD đô thịtỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030, 2050 .............23
Hình 3-3.Mô hình các thành phần TPTM tỉnh Vĩnh Phúc ..........................................25
Hình 3-4: Cơ hội phát triển GTTM của các nƣớc đang phát triển ..............................25
Hình 4-1. Liên hệ Trung tâm và các trung tâm khác ...................................................39
Hình 4.2 Mô hình trung tâm dữ liệu đơn giản .............................................................44
Hình 4.3 Mô hình trung tâm dữ liệu điển hình ............................................................45
Hình 4.4 Mô hình trung tâm dữ liệu mở rộng .............................................................46
Hình 4.5. Mô hình khái niệm Ảo hóa VSS .................................................................50
Hình 4.6. Mô hình thiết kế hệ thống mạng sẵn sàng sử dụng chuyển mạch ảo hóa Công
nghệ ảo hóa IRF ...........................................................................................................50
Hình 4.7. Mô hình công nghệ ảo hóa IRF ...................................................................50
Hình 4-8. Công nghệ điều khiển đèn tín hiệu theo phạm vi ........................................55
Hình 4-9. Minh họa sơ đồ thời gian – không gian trong điều khiển làn sóng xanh ....56
Hình 4-14. Dò xe Dopler radar ....................................................................................60
Hình 4-12. Vòng từ ......................................................................................................60
Hình 4-10. Cảm biến từ trƣờng ...................................................................................60
Hình 4-15. Cảm biến hồng ngoại chủ động .................................................................60
Hình 4-16. Cảm biến hồng ngoại bị động ...................................................................60
Hình 4-17. Cảm biến siêu âm ......................................................................................60
Hình 4-11.Cảm biến RFID ..........................................................................................60

Hình 4-13. Cảm biến xử lý ảnh ...................................................................................60
viii


Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

Hình 4.18: Sơ đồ kiến trúc tổng thể hệ thống giao thông thông minh ........................68
Hình 4-19. Mô hình tích hợp trung tâm TCC và Trung tâm khác...............................71
Hình 4-20: Mặt bằng bố trí các phòng chức năng trong Trung tâm TCC ...................73
Hình 4-21: ITMP cung cấp một hệ thông nền vận hành tích hợp ...............................74
Hình 4-22: Bàn điều khiển tích hợp IOC ....................................................................75
Hình 4-23: Màn hình hiển thị tình hình giao thông trên bản đồ GIS ..........................77
Hình 4-24. Minh họa bố trí tƣờng màn hình ...............................................................77
Hình 4-25. Minh họa hiển thị trên tƣờng màn hình ....................................................78
Hình 26. Mối quan hệ xử lý thông tin của máy chủ quản lý đèn tín hiệu ...................90
Hình 27. Mối quan hệ xử lý thông tin của máy chủ quản lý biển VMS .....................91
Hình 28. Mối quan hệ xử lý thông tin của máy chủ quản lý video .............................93
Hình 29. Mối quan hệ xử lý thông tin của máy chủ quản lý camera dò xe .................95
Hình 4-30. Xử lý sự cố giao thông từ Trung tâm TCC ...............................................96
Hình 4-31. Sơ đồ kết nối ở Trung tâm TCC ..............................................................111
Hình 32. Hiện trạng mặt bằng dự kiến đặt trung tâm điều hành ...............................112
Hình 33. Cải tạo mặt bằng dự kiến đặt trung tâm điều hành .....................................112
Hình 4-34. Mô hình liên kết Trung tâm TCC trong mô hình TPTM Vĩnh Phúc ......121
Hình 4-35. Bảo mật kết nối 2 Trung tâm ở Cầu Giẽ - Ninh Bình .............................122
Hình 4-36. Sơ đồ trung tâm Giám sát Trật tự ATGT ................................................123
Hình 4-37. Cấu hình nguyên lý hệ thống CCTV trung tâm Trật tự ATGT...............123
Hình 4-38. Mô hình kết nối Trung tâm điều hành giao thông với trung tâm khác ...126
Hình 4-39. Sơ đồ tổng thể kết nối Trung tâm TCC và CSGT ...................................127
Hình 4-40. Cấu hình của hệ thống điều khiển đèn tín hiệu .......................................129
Hình 4-41. Minh họa bố trí thiết bị điều khiển tại nút giao thông.............................129

Hình 4-42. Minh họa phân vùng trong mạng lƣới đƣờng .........................................131
Hình 4-43. Minh họa bên trong của Tủ điều khiển ...................................................133
Hình 4-44. Minh họa lắp đặt VBVD ở trên cột .........................................................133
Hình 4-45. Minh họa bố trí VBVD ở nút giao thông ................................................134
Hình 4-46. Minh họa camera PTZ .............................................................................139
Hình 4-47. Cấu hình hệ thống CCTV ........................................................................140
Hình 4-48. Minh họạ dùng camera PTZ để xác minh theo dõi sự cố .......................141
Hình 49. Minh họa VBVD ........................................................................................145
Hình 4-50. Cấu trúc hệ thống thu thập thông tin VDS ..............................................146
ix


Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

Hình 4-51. Minh họa biển điện tử VMS cảnh báo đƣờng sắt ...................................149
Hình 4-52. Minh họa biển VMS chỉ dẫn đƣờng và cảnh báo....................................149
Hình 4-53. Minh họa biển VMS chỉ dẫn/cảnh báo tình hình tắc nghẽn ....................149
Hình 4-54. Cấu hình hệ thống VMS ..........................................................................151
Hình 4-55. Sơ đồ khối của Bộ điều khiển VMS........................................................152
Hình 4-56. Sơ đồ cấu hình mạng vòng ring ..............................................................156
Hình 4-57. Sơ đồ nguyên lý cấp nguồn cho TCC .....................................................160
Hình 6-1. Sơ đồ quản lý và điều hành Dự án ............................................................172
Hình 6-2. Mô hình bảo trì hệ thống GTTM ..............................................................176

x


Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1-1.Dự báo lƣu lƣợng xe trên một số tuyến (pcu/năm) -2020, 2030 ...................7
Bảng 1-2. Thống kê trật tự an toàn giao thông năm 2016 ...........................................11
Bảng 2-1. Khối lƣợng thiết bị ngoại vi đầu tƣ năm 2017 ............................................19
Bảng 3-1. Phân tích SWOT trong ứng dụng GTTM vào đô thị Việt Nam .................26
Bảng 4.1: Các cấp độ của Trung tâm dữ liệu ..............................................................44
Bảng 4-2. So sánh 03 giải pháp công nghệ CCTV ......................................................58
Bảng 4-3. Tóm tắt các công nghệ dò xe đã sử dụng trong nƣớc .................................61
Bảng 4-4. So sánh chi phí công nghệ dò xe đã sử dụng trong nƣớc ...........................62
Bảng 4-5. So sánh 02 giải pháp công nghệ xử lý ảnh .................................................62
Bảng 4-6: Khung tiêu chuẩn VN cho hệ thống ITS tỉnh Vĩnh Phúc ...........................65
Bảng 4-7: Khung tiêu chuẩn quốc tế cho hệ thống ITS tỉnh Vĩnh Phúc .....................67
Bảng 4-8. Phối hợp chức năng giữa Trung tâm TCC và CSGT ..................................71
Bảng 4-9. Thông số kỹ thuật tối thiểu máy chủ dữ liệu ..............................................79
Bảng 4-10. Thông số kỹ thuật tối thiểu máy chủ phục hồi .........................................80
Bảng 4-11. Thông số kỹ thuật tối thiểu máy chủ NMS ...............................................81
Bảng 4-12. Thông số kỹ thuật tối thiểu máy chủ DNS ...............................................83
Bảng 4-13. Thông số kỹ thuật tối thiểu máy chủ ITMP ..............................................84
Bảng 4-14. Thông số kỹ thuật tối thiểu Switch và lƣu trữ SAN .................................86
Bảng 4-15. Thông số kỹ thuật tối thiểu máy chủ GIS .................................................89
Bảng 4-16. Thông số kỹ thuật tối thiểu máy chủ điều khiển đèn tín hiệu...................90
Bảng 4-17. Thông số kỹ thuật tối thiểu máy chủ VMS ...............................................92
Bảng 4-18. Thông số kỹ thuật tối thiểu máy chủ quản lý video..................................93
Bảng 4-19. Tinh toán dung lƣợng lƣu trữ dữ liệu camera ...........................................94
Bảng 4-20. Thông số kỹ thuật tối thiểu máy chủ VD..................................................95
Bảng 4-21. Công thức tính công suất điều hòa .........................................................117
Bảng 4-22. Kết quả tính công suất thiết bị tại trung tâm điều hành ..........................118
Bảng 4-23. Kết quả tính công suất điều hòa tại các phong chức năng ......................119
Bảng 4-24: Kiến nghị vị trí bố trí camera PTZ tại nút giao thông ............................140
xi



Dự án đầu tư xây dựng Hệ thống giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

Bảng 4-25: Kiến nghị vị bố trí camera PTZ trên đƣờng ...........................................140
Bảng 4-26 Kiến nghị vị bố trí camera FIX tầm cao ..................................................140
Bảng 4-27. Các loại cáp nghiên cứu lựa chọn ...........................................................158
Bảng 6-1. Các đơn vị đào tạo chuyển giao công nghệ ..............................................172
Bảng 6-2. Các nội dung đào tạo chuyển giao công nghệ ..........................................172
Bảng 6-3. Chƣơng trình đào tạo chuyển giao công nghệ ..........................................173
Bảng 6-4. Mô hình tổ chức nhân sự tại Trung tâm quản lý điều hành (Sở GTVT) ..174
Bảng 6-5. Tiêu chuẩn thời gian bảo trì thiết bị, hệ thống ..........................................175

xii


Dự án đầu tư xây dựng hệ thống Giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

CHƢƠNG 1. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ, SỰ PHÙ HỢP QUY HOẠCH,
KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ
1.1 Căn cứ pháp lý lập Dự án
- Luật Đầu tƣ công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội;
- Luật Giao thông đƣờng bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ Về quản lý chi phí
đầu tƣ xây dựng công trình;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ Về quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng công trình;
- Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ Hƣớng dẫn thi
hành một số điều của Luật Đầu tƣ công;
- Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ về quản lý đầu

tƣ ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc;
- Quyết định số 418/TTg-KTN của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc
phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 – 2020;
- Nghị quyết số 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 của Chính phủ về tăng cƣờng thực hiện
một số giải pháp trọng tâm đảm bảo trật tự an toàn giao thông;
- Quyết định số 1586/QĐ-TTg ngày 24/10/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc
phê duyệt chiến lƣợc quốc gia đảm bảo trật tự an toàn giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt;
- Quyết định số 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc
phê duyệt quy hoạch tổng thể phát tiển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020;
- Quyết định số 3779/QĐ-CT ngày 16/12/2010 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc
phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm
2030;
- Quyết định số 1883/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về
việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm
nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 2358/QĐ-UBND ngày 20/9/2011 của UBND tỉnhVĩnh Phúc về
việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn
đến năm 2050;
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2015 –
2020;

1


Dự án đầu tư xây dựng hệ thống Giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

- Quyết định số 3536/QĐ-UBND ngày 31/10/2016 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về
việc phê duyệt Đề án tổng thể xây dựng thành phố thông minh tỉnh Vĩnh Phúc;
- Quyết định số 4325/QĐ-UBND ngày 30/12/2016 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về
việc giao nhiệm vụ cho các cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện các nội dung đƣợc bố

trí kinh phí từ nguồn vốn sự nghiệp trong dự toán ngân sách nhà nƣớc năm 2017;
- Quyết định số 3939/QĐ-UBND ngày 27/12/2010 của UBND tỉnh về việc phê
duyệt Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm
nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 3541/QĐ-UBND ngày 31/10/2016 của UBND tỉnhVĩnh Phúc về
việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin tỉnh Vĩnh
Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;
- Nghị quyết số 50/NQ-HĐND ngày 12/12/2016 của Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh
Phúc về giao chỉ tiêu chi ngân sách sự nghiệp kinh tế.
- Và một số văn bản pháp lý khác có liên quan.
1.2 Sự cần thiết đầu tƣ
1.2.1 Giới thiệu chung
1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên
- Về vị trí địa lý, tỉnh Vĩnh Phúc thuộc Vùng đồng bằng sông Hồng, Vùng kinh tế
trọng điểm Bắc bộ và Vùng Thủ đô, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang,
phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đông và phía Nam giáp thủ đô Hà Nội. Tỉnh có diện tích
khoảng 1.235,13 km2, dân số khoảng 1,1 triệu ngƣời, với mật độ dân số khoảng 893
ngƣời/km2.
- Thành phố Vĩnh Yên là
thành phố đô thị loại II, nằm
ở trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc
có diện tích tự nhiên 5.080,21
ha. Thành phố Vĩnh Yên có
các đơn vị hành chính: Ngô
Quyền, Liên Bảo, Tích Sơn,
Đồng Tâm, Hội Hợp, Khai
Quang, Đống Đa và các xã
Định Trung, Thanh Trù.
Địa giới hành chính thành
phố Vĩnh Yên: đông giáp

huyện Bình Xuyên; tây và
bắc giáp huyện Tam Dƣơng;
nam giáp huyện Yên Lạc; đều

Hình 1-1. Bản đồ hành chính tp.Vĩnh Yên,
tỉnh Vĩnh Phúc
2


Dự án đầu tư xây dựng hệ thống Giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

thuộc tỉnh Vĩnh Phúc. Với vị trí địa lý thuận lợi nhƣ: cách thủ đô Hà Nội 55 km về
phía Tây, cách thành phố Việt Trì 30 km về phía Đông Bắc và cách sân bay Quốc tế
Nội Bài 25 km, tiếp cận với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và những thành phố
lớn của đất nƣớc nhƣ: hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng,
Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc, do đó đƣa TP. Vĩnh Yên trở thành là trung tâm kinh
tế trọng điểm của tỉnh, là đầu mối giao thông quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ là nhiệm vụ quan trong của Tỉnh. Sự phát triển luôn đi kèm với các tác động
tiêu cực, đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc (thành phố Vĩnh Yên) đi kèm
theo đó là các vấn đề về sự quá tải của mạng lƣới giao thông, an toàn giao thông, ô
nhiễm môi trƣờng và an ninh trật tự xã hội.
1.2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Tổng sản phẩm trên địa
bàn tỉnh (GRDP) năm 2016
theo giá so sánh dự kiến đạt
65.203 tỷ đồng, tăng trƣởng
8,56% so với năm 2015.
- Giá trị tăng thêm ngành
nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
đạt 4.547 tỷ đồng, tăng 3,15%

so với năm 2015, đóng góp
vào tăng trƣởng chung của
tỉnh là 0,23 điểm %; riêng
ngành nông nghiệp đạt
Hình 1-2. Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc
4.256,5 tỷ đồng, tăng 3,61%,
đóng góp vào tăng trƣởng
chung của tỉnh là 0,25 điểm %. Trong nông nghiệp cơ cấu cây trồng có sự chuyển biến
rõ nét, các giống lúa chất lƣợng tiếp tục đƣợc duy trì và mở rộng diện tích; các loại cây
trồng có giá trị kinh tế cao đƣợc phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa.
- Tổng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp, xây dựng đạt 31.860 tỷ đồng, tăng
9,94% so với năm 2015, đóng góp vào tăng trƣởng chung của tỉnh là 4,80 điểm %.
Trong đó, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp đạt 29.773 tỷ đồng, tăng 9,49%, đóng
góp vào tăng trƣởng chung của tỉnh là 4,30 điểm %. Nhìn chung ngành công nghiệp
của tỉnh tiếp tục xu hƣớng phục hồi và lấy lại đà tăng trƣởng ở cả ba khu vực; sản
lƣợng sản xuất của hầu hết các sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tỉnh đều tăng; riêng
sản phẩm xe máy tiếp tục giảm, ảnh hƣởng đến tăng trƣởng của khu vực FDI và ngành
công nghiệp của tỉnh.
- Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển. Giá cả thị trƣờng ổn định, mạng lƣới và cơ
sở hạ tầng các trung tâm thƣơng mại, chợ và các cơ sở kinh doanh tiếp tục đƣợc mở
3


Dự án đầu tư xây dựng hệ thống Giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

rộng và ngày càng hoàn thiện; tiếp tục thực hiện các hoạt động xúc tiến thƣơng mại...
Tổng giá trị tăng thêm của các ngành dịch vụ đạt 12.420 tỷ đồng, tăng 6,26% so với
năm 2015, đóng góp vào tăng trƣởng chung của tỉnh là 1,19 điểm %. Thuế sản phẩm
đạt 16.645 tỷ đồng, tăng 9,23% so với cùng kỳ, đóng góp vào mức tăng trƣởng chung
của tỉnh là 2,34 điểm %.

- Cơ cấu kinh tế (cơ cấu giá trị tăng thêm) năm 2016 của tỉnh Vĩnh Phúc là: Khu
vực I (Nông, lâm nghiệp và thủy sản) 10,41%; khu vực II (Công nghiệp - xây dựng)
61,97%; khu vực III (các ngành dịch vụ) 27,62%.
1.2.2 Hiện trạng hệ thống giao thông và quản lý giao thông đô thị
1.2.2.1 Đặc điểm mạng lưới giao thông đường bộ
Trong hệ thống giao thông vận tải của tỉnh, đƣờng bộ là mạng lƣới giao thông
chính. Mật độ mạng lƣới đƣờng bộ của tỉnh: 2,84 km/km2 và 3,9km/1000 dân. Đây là
tỷ lệ cao so với toàn quốc 0,78 km/km2 và 3,09 km/1000 dân, mật độ quốc lộ của tỉnh
Vĩnh Phúc là 0,1 km/km2 và 0,11 km/1000 dân so với cả nƣớc là 0,053km/km2 và
0,21km/1000 dân.
Mạng lƣới đƣờng bộ nói chung đƣợc phân bố đều khắp trên địa bàn tỉnh, có tổng
chiều dài 4.058,4 km bao gồm quốc lộ, đƣờng tỉnh, đƣờng đô thị, đƣờng huyện, đƣờng
xã. Trong đó đƣờng giao thông nông thôn (GTNT) chiếm 89,2% với chiều dài 3.562
km. Hệ thống đƣờng đô thị có 103,5 km, chiếm 2,6% tổng chiều dài hệ thống đƣờng
bộ của tỉnh, bề rộng nền đƣờng từ 7,5m đến 40,5m, bề rộng mặt đƣờng từ 3,5m đến
22m. Hệ thống trục đƣờng chính hình thành nên: 3 đƣờng vành đai, 10 trục hƣớng
tâm, 2 trục không gian Đông –Tây và trục không gian Nam- Bắc. Cụ thể nhƣ sau :
- Về giao thông đối ngoại: thành phố Vĩnh Yên là nới tập trung của các đầu mối
giao thông nhƣ QL 2A, QL 2B, QL 2C, QL 5.
+ Quốc lộ 2A (Hà Nội – Lào Cai) đoạn đi qua địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc dài 39
km, đây là tuyến quan trọng, xuyên suốt từ các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang chạy dọc
theo chiều dài của tỉnh về Hà Nội và nối liền đến các tỉnh phía Nam. Đặc biệt phía
Nam QL.2 đƣợc nối thông với QL.18 nối từ cảng hàng không quốc tế Nội Bài đi
Quảng Ninh rất quan trọng cho việc vận tải hàng hóa của Vĩnh Phúc. Phía Bắc QL.2
qua cửa khẩu Thanh Thủy (Hà Giang) sang đất Trung Quốc rất thuận lợi cho việc thúc
đẩy hợp tác kinh tế và giao lƣu văn hóa với nƣớc bạn Trung Quốc. Đoạn đi qua thành
phố Vĩnh Yên từ Km 30 - Km 39 dài 9km, Bn=30m, Bm=23+2 m.
+ Quốc lộ 2C (Vĩnh Yên đi Tuyên Quang) nối từ QL.32 (Km 46+250) đến Lăng
Quán (Tuyên Quang) tổng chiều dài 147,25km (137,5km đi riêng, 3,45km đi chung
QL.2, 6,3km đi chung QL.37 Tuyên Quang). Phần nằm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

dài 45,75 km (không kể 3,45 km đi chung QL.2). Đoạn đi qua thành phố Vĩnh Yên

4


Dự án đầu tư xây dựng hệ thống Giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

chia làm 02 đoạn như sau: Đoạn Km 18 - Km 21+450 dài 3,45km, đi trùng QL.2;
Đoạn Km 21+450 - Km 23 dài 1,45km, Bn=16,5m, Bm=10,5m. Cấp ĐĐT.
+ Quốc lộ 2B Vĩnh Yên đi Tam Đảo QL2B (Km33 QL.2 - Thị trấn Tam Đảo): chiều
dài 25km, hiện trạng cấp đƣờng và chất lƣợng. Đoạn đi qua thành phố Vĩnh Yên từ Km
0 - Km 8 dài 8km, Bn=36,5m, Bm=22,5m. Đạt cấp đường đô thị chính.

Nguồn: Báo cáo quy hoạch giao thông tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020

Hình 1-3. Hệ thống đƣờng quốc lộ đối ngoại
- Về giao thông đối nội: QL 2A, 2B, 2C, đƣờng vành đai nối Vĩnh Yên - Yên Lạc đã
kết nối trung tâm thành phố với các huyện thị trong tỉnh tạo nên một hệ thống giao
thông liên hoàn thông suốt. Tổng chiều dài đƣờng bộ nội thị có khoảng 141,868 km,
mật độ đƣờng là 2,79 km/km2. Bên cạnh đó là một số dự án xây dựng tuyến đƣờng
quốc gia đi qua địa phận thành phố nhƣ: đƣờng cao tốc Hà Nội – Lào Cai và đƣờng sắt
mới khổ rộng.
+ ĐT.301: Chiều dài 27 km từ Phúc Thắng - Đèo Nhe nối thông qua Phổ Yên, Thái
Nguyên.
+ ĐT.306: Chiều dài 29 km từ Vân Hội đi Đức Bác qua phà Đức Bác đi Phú Thọ.
Hiện nay bến phà này hoạt động chủ yếu cho xe chở vật liệu cát, sỏi sông, vật liệu xây
dựng và xe ô tô loại từ 20 tấn trở xuống qua lại.
+ ĐT.307: Chiều dài 30,5 km từ Thái Hoà đi Quang Yên qua Tuyên Quang.
+ ĐT.307B: Chiều dài 4,5 km từ Nhạo Sơn đi Nhƣ Thuỵ qua phà Then đi Phú Thọ.
Hiện nay bến phà này hoạt động chủ yếu cho xe chở vật liệu cát, sỏi sông, vật liệu xây

dựng và xe ô tô loại từ 20 tấn trở xuống qua lại; có Bn=7,5m, Bm=5,5m, cấp IV MN.

5


Dự án đầu tư xây dựng hệ thống Giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

Hình 1-4. Trục đƣờng chính qua thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
1.2.2.2 Đặc điểm mạng lưới GTCC
Các tuyến vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt (07 tuyến) phục vụ đến các
huyện, thị, thành trong tỉnh, thị phần sử dụng GTCC còn rất thấp. Thành phố có Bến
xe Vĩnh Yên đạt tiêu chuẩn bến xe loại II, diện tích 9.950m2.
Nhìn chung, cở sở hạ tầng giao thông công cộng còn hạn chế, nhƣ :
- Chƣa có trung tâm quản lý điều hành GTCC
- Điểm dừng xuống cấp, không có thông tin thời gian xe đến
- Không có thông tin động trên xe về điểm dừng sắp tới
Tuy nhiên có các cơ sở hạ tầng đã cải thiện nhƣ:
-Các phƣơng tiện đều đã lắp thiết bị GSHT theo đúng quy định tại Nghị định
86/2014/NĐ-CP về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.
-Các dữ liệu của thiết bị GSHT đã đƣợc Tổng cục đƣờng bộ cập nhật và chuyển
cho các Sở GTVT quản lý trực tuyến.

Hình 1-5. Mạng lƣới tuyến buýt từ thành phố Vĩnh Yên đi các huyện, thị xã
6


Dự án đầu tư xây dựng hệ thống Giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

1.2.2.3 Đặc điểm dòng giao thông
- Hình thức giao thông chính là giao thông cá nhân và giao thông công cộng. Giao

thông cá nhân (sử dụng xe máy) là chủ yếu (chiếm 70 – 80%). Tình hình xe đăng ký
năm 2016 nhƣ hình 1-6 thể hiện:

Nguồn: Ban ATGT tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016

Hình 1-6. Số lƣợng xe đăng ký mới 6 tháng đầu năm 2016.
- Chủng loại phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ đa dạng gồm xe tải nặng, xe tải nhẹ,
xe con, xe máy, xe gắn máy và các xe khác cùng tham gia giao thông. Lƣu lƣợng xe
trên một số tuyến đƣờng nhƣ bảng sau thể hiện:
Bảng 1-1.Dự báo lƣu lƣợng xe trên một số tuyến (pcu/năm) -2020, 2030
Tên đƣờng
QL2
Caotốc
QL2
Cao Tốc
QL2B
QL2C
QL2C
ĐT 301B
ĐT 303
ĐT 304
ĐT 302B
ĐT 301
ĐT 302
ĐT 305
ĐT 305C
ĐT 306
ĐT 306
ĐT 307
ĐT 309

ĐT 310
ĐT 310

Đoạn tuyến
Hà Nội - Phúc Yên
Hà Nội - Phúc Yên
Phúc Yên -Việt Trì
Phúc Yên -Việt Trì
Km 0 - km11
Vĩnh Tƣờng
Tam Dƣơng
Phúc Thắng - Đèo Nhe
Minh Tân
Km 0 – Km 9 (Tân Tiến)
Hƣơng Canh -Trung Mỹ
Phúc Thắng - Đại Lải
TT Hƣơng canh - cầu Bến Trang
Yên Phƣơng - cầu Hợp Thịnh
Xã Luân Lôi-Km11
Km 0 – Km 8
Km 8 – Km 19
Km 10 – km20
Km0 – Km 16
Km 0-Km 12
Km 12 – Km 18+700

2020

2030


89205
(33452)
46998
(20650)
15327
19202
11841
10166
17006
23126
15649
6511
9983
10864
10583
3473
6991
3485
14083
10775
7436

161194
(44479)
101742
(44020)
34000
41567
20589
18271

39790
47499
32244
9063
18969
23371
20831
10540
11305
10120
20874
19123
11711

7


Dự án đầu tư xây dựng hệ thống Giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

- Tình trạng xe ô tô khách phóng nhanh, vƣợt ẩu, dừng đón trả khách không đúng
nơi quy định vẫn diễn ra khá phổ biến, nhất là vào các giờ cao điểm. Không ít ngƣời
tham gia giao thông đã tỏ ra bức xúc khi có một số xe khách phóng nhanh trong khu
vực thành phố đông dân cƣ, bấm còi, dừng đỗ, đón trả, giành giật khách tùy tiện, gây
lộn xộn giao thông, làm mất mỹ quan đô thị.
- Tình trạng lấn chiếm vỉa hè lòng đƣờng làm nơi kinh doanh, khiến ngƣời đi bộ
phải đi dƣới lòng đƣờng rất nguy hiểm, xe chở quá tải, rơi vãi, xe khách bắt khách trên
các tuyến đƣờng đô thị.
- Bến xe Vĩnh Yên, điểm đầu vào - cửa ngõ của thành phố, đồng thời cũng gần
Khu công nghiệp Khai Quang, là điểm có nguy cơ ùn tắc trong tƣơng lai.


Hình 1-7. Tình trạng ùn tắc giao thông tại khu vực trƣờng học

Hình 1-8.Tình trạng lấn vỉa hè, xe quá tải, xe khách bắt khách sai quy định.
Ngoài ra, hiện tƣợng xe quá khổ quá tải trên đƣờng cao tốc Hà Nội – Lào Cai qua
địa bàn tỉnh cũng rất phổ biến.
1.2.2.4 Đặc điểm quản lý giao thông
 Hệ thống đèn tín hiệu giao thông:
Trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên có khoảng 20 vị trí đèn tín hiệu giao thông tại
các nút giao. Hệ thống đèn tín hiệu này bao gồm nhiều chủng loại từ bóng halogen đến
đèn LED hiện đại (tiết kiệm điện). Các tủ đèn trên địa bàn thành phố chia làm nhiều
loại tủ khác nhau (tủ điều khiển công nghệ PLC, tủ vi xử lý) trong nƣớc sản xuất. Các
tủ và đèn phát triển qua nhiều thời kỳ nên không có sự đồng bộ về công nghệ và giải
pháp (có tủ điều khiển công nghệ điều khiển đầu ra 24VDC và 220AC). Các Tủ điều
8


Dự án đầu tư xây dựng hệ thống Giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

khiển đều sử dụng điều khiển chu kỳ cố định, hoạt động độc lập, đơn giản và không có
khả năng thay đổi chu kỳ đèn (mỗi lần thay đổi phải thay đổi chƣơng trình điều khiển).
Hệ thống đèn không có sự đồng nhất, đèn đƣờng kính nhỏ (loại đèn D200), khó quan
sát, và phần lớn không có đèn chỉ hƣớng và đèn đếm giây. Để điều khiển hệ thống đèn
tín hiệu, phải thực hiện tại hiện trƣờng kết nối máy tính hoặc thao tác trên bảng điều
khiển trong tủ điều khiển của thiết bị. Tất cả điều khiển đối với đèn tín hiệu đƣợc tiến
hành ngoài hiện trƣờng, không có đèn thay đổi chu kỳ theo lƣu lƣợng giao thông,
không đƣợc thiết kế phối hợp làn sóng xanh để tăng cƣờng khả năng thông suốt và liên
tục của các trục đƣờng. Vì vậy hệ thống đèn điều khiển hiện tại còn nhiều bất cập, chỉ
điều khiển đƣợc chức năng cơ bản.
 Hệ thống camera giám sát và đảm bảo ANTT giao thông:
- Công an tỉnh Vĩnh Phúc đã có dự án đầu tƣ lắp đặt các hệ thống camera tại các

nút giao thông chính ở thành phố Vĩnh Yên. Hệ Thống camera thƣờng đặt ở đƣờng
trục chính để giám sát giao thông. Tại các vị trí: Ngã tƣ Tân Tiến – Vĩnh Tƣờng, Ngã
tƣ Đại Đồng – Kim Xá, Ngã tƣ Hùng Vƣơng – Nguyễn Thị Minh Khai (Quán Tiên),
Ngã ba Hùng Vƣơng – Lý Thƣờng Kiệt, Ngã tƣ Hùng Vƣơng – Lam Sơn, Ngã tƣ Ngô
Quyền – Kim Ngọc (Bƣu điện tỉnh), Ngã ba Trần Phú – Mê Linh (Dốc Láp), Ngã tƣ
Chu Văn An – Mê Linh, Ngã tƣ Lê Duẩn – Mê Linh (Chợ Tổng), Ngã tƣ Tôn Đức
Thắng – Mê Linh, Ngã năm Hai Bà Trƣng – KĐT Sông Hồng trên quốc lộ 2, địa phận
thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Hệ thống camera của Công an tỉnh Vĩnh Phúc chủ yếu phục vụ cho công tác giám
sát an ninh, phòng chống tội phạm, phát hiện xử lý các sự cố, chƣa có hệ thống phát
hiện các trƣờng hợp vi phạm giao thông.
 Hệ thống thông tin địa lý GIS:
Hệ thống thông tin giao thông vận tải là một hệ thống thông tin ứng dụng công
nghệ GIS có khả năng trợ giúp quản lý, tra cứu thông tin liên quan đến các vấn đề về
hạ tầng giao thông. Hỗ trợ công tác quy hoạch phát triển giao thông vận tải, kinh tế xã
hội của tỉnh Vĩnh Phúc dựa trên cơ sở dữ liệu địa lý nền và tích hợp với các hệ thống
thông tin địa lý chuyên ngành khác của tỉnh.

Hình 1-9.Giao diện hệ thống quản lý vận
tải trên nền GIS của tỉnh

Hình 1-10. Hệ thống quản lý vận tải kết
nối quy hoạch

 Tổ chức quản lý giao thông :
9


Dự án đầu tư xây dựng hệ thống Giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017


Hiện nay, hai cơ quan chính tham gia vào quản lý giao thông đô thị là Sở giao
thông vận tải và Cảnh sát giao thông. Nhiệm vụ của mỗi đơn vị liên quan đến giao
thông đô thị đƣợc thể hiện nhƣ sau.
- Sở GTVT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, tham mƣu, giúp UBND tỉnh
thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về giao thông vận tải bao gồm đƣờng bộ, đƣờng
thủy nội địa, vận tải, an toàn giao thông trên địa bàn Thành phố, các dịch vụ công
thuộc quản lý của Sở và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền của
UBND tỉnh và theo quy định của Pháp luật.
- Cảnh sát giao thông:
+ Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông thuộc phạm vi địa bàn tuần tra, kiểm soát;
phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm theo quy định của pháp
luật.
+ Báo cáo, đề xuất cấp có thẩm quyền kiến nghị với cơ quan liên quan có biện
pháp khắc phục kịp thời những sơ hở, thiếu sót trong quản lý nhà nƣớc về an ninh, trật
tự và trật tự, an toàn giao thông đƣờng bộ; phối hợp với cơ quan quản lý đƣờng bộ
phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm quy định bảo vệ đƣờng bộ và hành lang an toàn
đƣờng bộ.
+ Hƣớng dẫn ngƣời tham gia giao thông chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về
giao thông đƣờng bộ.
+ Bảo vệ hiện trƣờng vụ tai nạn giao thông, tổ chức cấp cứu ngƣời bị nạn, giải
quyết tai nạn giao thông theo quy định của pháp luật và của Bộ Công an.
+ Phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ Công an nhân dân đấu tranh phòng, chống tội
phạm hoạt động trên phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ (sau đây viết gọn là phƣơng
tiện), địa bàn đƣợc phân công theo quy định của pháp luật.
- Hiện nay, thiếu sự đồng bộ kết nối điều khiển giữa các cơ quan liên quan nhƣ Sở
Giao thông vận tải, Công an thành phố, Sở Thông tin và Truyền thông... dẫn đến khó
khăn trong việc khai thác hạ tầng giao thông hiện hữu. Hiện nay, chƣa có trung tâm
điều khiển đèn tín hiệu giao thông và cũng chƣa có trung tâm giám sát, xử lý vi phạm
giao thông qua hệ thống camera.
1.2.3 Các thách thức về giao thông (UTGT, TNGT, Ô nhiễm môi trƣờng)

Thời gian qua, tỉnh đã đầu tƣ đã lắp đặt thêm các vòng xoay, các chốt đèn tín hiệu,
mở mới nhiều tuyến đƣờng trong nội thị, đƣờng liên huyện nhằm phân luồng, hạn chế
một số loại xe đi vào nội thành, nội thị trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên. Đã tiến hành
bổ sung biển báo hiệu, lắp đặt camera giám sát tại các chốt đèn tín hiệu giao thông trên
địa bàn thành phố; xây dựng, mở rộng các bến xe, điểm đỗ xe trong đô thị, phân làn
đƣờng ở các tuyến đủ điều kiện. Tuy nhiên, kết cấu hạ tầng giao thông vẫn chƣa đáp
ứng đƣợc yêu cầu vận tải, tổ chức giao thông còn một số bất cập. Bên cạnh đó, nhu
cầu giao thông ngày một tăng cao, cộng với sự thiếu đồng bộ và ứng dụng khoa học
công nghệ chƣa cao trong khâu quản lý đã khiến thành phố Vĩnh Yên cũng đang gặp

10


Dự án đầu tư xây dựng hệ thống Giao thông thông minh tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017

phải những thách thức giao thông rất lớn - đó là các vấn đề giao thông liên quan đến
UTGT, TNGT và Ô nhiễm môi trƣờng. Cụ thể nhƣ sau:
- Về trật tự an toàn giao thông (ATGT): Theo thống kê năm 2016, CSGT đã lập
biên bản vi phạm trật tự ATGT trên 10.600 trƣờng hợp, phạt tiền trên 4,3 tỷ đồng. Các
lỗi vi phạm chủ yếu vẫn là không đội mũ bảo hiểm, chuyển hướng không có tín hiệu
báo rẽ, vượt quá tốc độ, vi phạm nồng độ cồn. Một số thống kê TNGT trên địa bàn
tỉnh nhƣ sau:
Bảng 1-2. Thống kê trật tự an toàn giao thông năm 2016
Tháng

Tạm giữ
phƣơng tiện

Số vụ xử
phạt


Phạt tiền
(tr. đồng)

1/2016

Vụ tai
nạn

Ngƣời
chết

Ngƣời bị
thƣơng

2

4

27

2/2016

404

3.056

1.900

1


1

0

3/2016

813

3.942

2.400

3

3

1

4/2016

1,640

5.579

2.600

1

1


0

5/2016

1,038

5.056

2.500

4

4

4

6/2016

755

4.648

2.800

6

6

1


Tổng 6
tháng/2016

4.650

22.281

1.900

17

19

33

Nguồn:vinhphuc.gov.vn năm 2016

Nguồn: Ban An toàn giao thông tỉnh Vĩnh Phúc.(vinhphuc.gov.vn)

Hình 1-11. Các vị trí thƣờng xảy ra TNGT trên địa bản tỉnh Vĩnh Phúc
- Về ùn tắc giao thông: Hiện tƣợng ùn tắc cục bộ thƣờng xuyên xảy ra tại những
tuyến đƣờng trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, đặc biệt là vào giờ cao điểm. Ở nhiều
tuyến đƣờng, ngƣời và xe chen nhau đi lại, không còn lối cho ngƣời đi bộ. Thậm chí,
nhiều chiếc xe còn lao lên vỉa hè. Không chỉ xảy ra tại những điểm giao cắt với quốc
lộ, tình trạng UTGT cũng trở nên khá phổ biến tại nhiều trƣờng học trên địa bàn thành
phố Vĩnh Yên, nhất là bậc tiểu học và THCS, bởi các gia đình đƣa đón con bằng ô tô,
xe máy… ngày một nhiều. UTGT đang là một mối nguy hại sức khỏe và là áp lực thực
sự của ngƣời dân sống ở khu vực thành thị.
11



×