Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

TUYỂN tập 69 câu hỏi HÌNH ẢNH SINH ÔN THI 2018 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.79 MB, 26 trang )


69

CÂU HỎI CHỨA
HÌNH ẢNH

Câu 1: Xem hình dưới đây và cho biết có bao nhiêu nhận xét dưới đây
là đúng?
(1) Số (I) biểu thị cho con đường chất nguyên sinh – không bào.
(2) Số (II) biểu thị cho con đường thành tế bào – gian bào.
(3) (a) là các tế bào vỏ.
(4) (b) là các tế bào nội bì.
(5) (c) có chức năng dẫn truyền các chất hữu cơ từ lá xuống rễ.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4.
Câu 2: Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình cacbon trong tự
nhiên.Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Quá trình a bao gồm chủ yếu là quá trình quang hợp.
(2) Nhóm A chỉ bao gồm các loài thực vật.
(3) Sinh vật thuộc nhóm A bị suy giảm là một trong những nguyên
nhân gây nên hiệu ứng nhà kính.
(4) Các quá trình b, c, d, e đều là quá trình hô hấp của các sinh vật.
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4.
Câu 3: Quan sát hình dưới đây và cho biết có bao nhiêu nhận xét dưới đây
là đúng?


(1) Mạch 1 được gọi là mạch rây, mạch 2 được gọi là mạch gỗ.
(2) Mạch 1 có chức năng vận chuyển nước và các phân tử hữu cơ không
hòa tan.
(3) Mạch 2 có chức năng vận chuyển các chất khoáng.
(4) Các tế bào ở mạch 1 đều là những tế bào chết, không có màng, không
có bào quan.
(5) Để thu được mủ cao su, người ta thường cắt vào loại mạch như mạch 2.
Số phát biểu đúng là.
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4.
Câu 4: Khi nhuộm các tế bào được tách ra từ vùng sinh sản ở ống dẫn sinh dục
đực của một cá thể động vật, người ta quan sát thấy ở có khoảng 20% số tế bào
có hiện tượng được được mô tả ở hình bên. Một số kết luận được rút ra như sau:
(1) Tế bào trên đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân.
(2) Trong cơ thể trên có thể tồn tại 2 nhóm tế bào lưỡng bội với số lượng
NST khác nhau.
(3) Giao tử đột biến có thể chứa 3 hoặc 5 NST.
(4) Đột biến này không di truyền qua sinh sản hữu tính.
(5) Cơ thể này không bị ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
(6) Loài này có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường là 2n = 4.
Số kết luận đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.


Câu 5: Quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh tinh và một tế bào sinh trứng ở một loài động vật  2n  4 

dưới kính hiển vi với độ phóng đại như nhau, người ta ghi nhận được một số sự kiện xảy ra ở hai tế bào này như
sau:

Biết rằng trên NST số 1 chứa alen A, trên NST số 1’ chứa alen a; trên NST số 2 chứa alen B, trên NST số 2’ chứa
alen b và đột biến chỉ xảy ra ở một trong hai lần phân bào của giảm phân. Cho một số phát biểu sau đây:
(1) Tế bào X bị rối loạn giảm phân 1 và tế bào Y bị rối loạn giảm phân 2.
(2) Tế bào X không tạo được giao tử bình thường.
1
(3) Tế bào Y tạo ra giao tử đột biến với tỷ lệ .
2
(4) Tế bào X chỉ tạo ra được hai loại giao tử là ABb và a .
(5) Nếu giao tử tạo ra từ hai tế bào này thụ tinh với nhau có thể hình thành nên 2 hợp tử với kiểu gen AaBbb
và aab .
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
(ĐỀ THI THỬ THPT NGÔ GIA TỰ - VĨNH PHÚC – LẦN I)

Câu 6: Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi:

Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:
(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp
nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
(2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển
hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.
(3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc
hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về
trạng thái cân bằng và ổn định.



(4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau
khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Câu 7: Hình bên dưới mô tả về quá trình sinh sản ở người. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu khẳng định
sau đây là đúng?

(1) Hình 1 là hiện tượng đồng sinh khác trứng, hình 2 là hiện tượng đồng sinh cùng trứng.
(2) Xác suất để hai đứa trẻ (1) và (2) có cùng nhóm máu là 100%.
(3) Xác suất để hai đứa trẻ (3) và (4) có cùng nhóm máu là 50%.
(4) Xác suất để hai đứa trẻ (3) và (4) có cùng giới tính là 50%.
(5) Hình 1 được xem là hiện tượng nhân bản vô tính trong tự nhiên.
(6) Người ta có xác định mức phản ứng của các tính trạng nếu đem nuôi hai đứa trẻ (3) và (4) trong điều
kiện môi trường khác nhau.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1.
Câu 8: Xét 3 loài chim ăn hạt sống trong cùng 1 khu vực. Ổ sinh thái dinh dưỡng thể hiện thông qua tỷ lệ phần
trăm các loại kích thước mỏ của 3 loài trên được biểu diễn ở đồ thị sau. Dựa vào đồ thị, dự đoán nào sau đây về
3 loài chim trên là đúng?

A. Loài 1 và loài 3 trong khu vực này gần như không cạnh tranh nhau về thức ăn.
B. Số lượng cá thể loài 2 không ảnh hưởng đến số lượng cá thể loài 3 và ngược lại.
C. Loài 1 và loài 2 có hiện tượng cạnh tranh gay gắt nguồn thức ăn với nhau.

D. Các loài chim trong khu vực này có xu hướng mở rộng ổ sinh thái để tìm được nhiều thức ăn hơn.
Câu 9: Một kỹ thuật được mô tả ở hình dưới đây:


Bằng kỹ thuật này, có thể:
A. Tạo ra một số lượng lớn các con bò có kiểu gen hoàn toàn giống nhau và giống con mẹ cho phôi.
B. Tạo ra một số lượng lớn các con bò đực và cái trong thời gian ngắn.
C. Tạo ra một số lượng lớn các con bò mang các biến dị di truyền khác nhau để cung cấp cho quá trình chọn
giống.
D. Tạo ra một số lượng lớn các con bò có mức phản ứng giống nhau trong một thời gian ngắn.
Câu 10: Thalassemia là nhóm bệnh thiếu máu di truyền, xảy ra do sản xuất
hemoglobin ở tủy xương bị rối loạn, hồng cầu sinh ra dễ tan và tan sớm, gây thiếu
máu.Quan sát hình và cho biết trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định
đúng?
(1) Bệnh Thalassemia do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính quy định.
(2) Bệnh Thalassemia gây ứ đọng sắt ngày càng nhiều trong cơ thể và gây tổn
thương đến nhiều cơ quan trong cơ thể.
(3) Cần ăn nhiều các thực phẩm như thịt bò, mộc nhĩ, … để bổ sung máu cho cơ
thể.
(4) Sàng lọc phát hiện bệnh sớm cho thai nhi bằng phương pháp chọc dò dịch ối
hoặc sinh thiết gai nhau và tìm đột biến gen.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Câu 11: Quá trình hình thành loài mới ở một loài thực vật được mô tả ở hình sau:


Biết rằng 2 loài A và B có mùa sinh sản trùng nhau nhưng hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Cho một số phát biểu sau về con đường hình thành loài này:

(1) Con đường hình thành loài này gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở động vật.
(2) Điều kiện độ ẩm khác nhau đã tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai
quần thể A và quần thể B.
(3) Hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi sinh thái.
(4) Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên, cách
li địa lý và cách li cơ học.
Số phát biểu không đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Câu 12: Hình bên dưới thể hiện cấu trúc của một số loại nuclêôtit cấu tạo nên ADN và ARN.

Hình nào trong số các hình trên là không phù hợp?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4).
Câu 13: Khi quan sát quá trình phân bào bình thường ở một tế bào sinh dưỡng
(tế bào A) của một loài dưới kính hiển vi, người ta bắt gặp hiện tượng được
mô tả ở hình bên.
Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng?
(1) Tế bào A đang ở kì đầu của quá trình nguyên phân.
(2) Tế bào A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4.
(3) Tế bào A khi kết thúc quá trình phân bào tạo ra các tế bào con có bộ
nhiễm sắc thể 2n = 2.
(4) Số tâm động trong tế bào A ở giai đoạn này là 8.
(5) Tế bào A là tế bào của một loài thực vật bậc cao.
A. 1
B. 2.

C. 3
D. 4.
Câu 14: Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở
hình dưới đây:

Cho một số nhận xét sau:
(1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ.
(2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2.


(3) Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một
cặp NST tương đồng.
(4) Sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng.
1
(5) Tỷ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là .
2
(6) Giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể đột biến từ bố nếu quá trình phân li
nhiễm sắc thể diễn ra bình thường.
Số kết luận đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
Câu 15: Khi quan sát quá trình phân bào của các tế bào (2n) thuộc cùng một mô ở một loài sinh vật, một học sinh
vẽ lại được sơ đồ với đầy đủ các giai đoạn khác nhau như sau:

Cho các phát biểu sau đây:
(1) Quá trình phân bào của các tế bào này là quá trình nguyên phân.
(2) Bộ NST lưỡng bội của loài trên là 2n = 8.
(3) Ở giai đoạn (b), tế bào có 8 phân tử ADN thuộc 4 cặp nhiễm sắc thể.

(4) Thứ tự các giai đoạn xảy ra là (a) → (b) → (d) → (c) → (e).
(5) Các tế bào được quan sát là các tế bào của một loài động vật.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Câu 16: Nghiên cứu sơ đồ qua đây về mối quan hệ giữa hai pha của quá trình quang hợp ở thực vật và các phát
biểu tương ứng, cho biết b là một loại chất khử.

(1) Pha 1 được gọi là pha sáng và pha 2 được gọi là pha tối.
(2) Pha 1 chỉ diễn ra vào ban ngày (trong điều kiện có ánh sáng), pha 2 chỉ diễn ra vào ban đêm (trong điều
kiện không có ánh sáng).
(3) Chất A, B và C lần lượt là nước, khí cacbonic và khí oxi.
(4) a và b lần lượt là ATP và NADPH, c và d lần lượt là ADP và NADP+.
(5) Ở một số nhóm thực vật, pha 1 và pha 2 có thể xảy ra ở những loại tế bào khác nhau.
(6) Pha 1 diễn ra tại Tilacoit còn pha 2 diễn ra trong chất nền của lục lạp.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4


Câu 17: Mối quan hệ giữa loài A và B được biểu diễn bằng sự
biến động số lượng của chúng theo hình bên. Có bao nhiêu phát
biểu sau đây là đúng?
(1) Mối quan hệ giữa hai loài này là quan hệ cạnh tranh.
(2) Kích thước cơ thể của loài A thường lớn hơn loài B.
(3) Sự biến động số lượng của loài A dẫn đến sự biến

động số lượng của loài B và ngược lại.
(4) Loài B thường có xu hướng tiêu diệt loài A.
(5) Mối quan hệ giữa 2 loài A và B được xem là động lực
cho quá trình tiến hóa.
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4.
Câu 18: Khi quan sát quá trình phân bào bình thường ở một tế bào (tế bào A)
của một loài dưới kính hiển vi, người ta bắt gặp hiện tượng được mô tả ở hình
bên dưới. Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng?
(1) Tế bào A đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân.
(2) Tế bào A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4.
(3) Mỗi gen trên NST của tế bào A trong giai đoạn này đều có 2 alen.
(4) Tế bào A khi kết thúc quá trình phân bào tạo ra các tế bào con có bộ
nhiễm sắc thể n = 2.
(5) Số tâm động trong tế bào A ở giai đoạn này là 8.
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4.
Câu 19: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật sau đây?

(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự hút O 2 , thí nghiệm B dùng để phát hiện sự thải CO 2 , thí nghiệm C để
chứng mình có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp.
(2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO 2 từ quá trình hô hấp của hạt.
(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục.
(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO 2 và giọt nước màu sẽ bị đầy xa hạt nảy mầm.
(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động của nhiệt độ môi trường dẫn tới sự sai lệch kết quả
thí nghiệm.

A. 2
B. 3
C. 1
D. 4.
Câu 20: Các thứ tự A, B, C, D, E lần lượt trong hình là:


A. (A): tế bào chất, (B): mARN, (C): màng sinh chất, (D): bộ ba đối mã, (E): bộ ba mã sao.
B. (A): màng sinh chất, (B): tARN, (C): ribôxôm, (D): bộ ba đối mã, (E): bộ ba mã sao.
C. (A): nhân tế bào, (B): mARN, (C): ribôxôm, (D): bộ ba đối mã, (E): bộ ba mã sao.
D. (A): tế bào chất, (B): tARN, (C): ribôxôm, (D): bộ ba đối mã, (E): bộ ba mã sao.
(ĐỀ THI THỬ SỞ GD- ĐT BÀ RỊA – VŨNG TÀU)

Câu 21: Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nitơ trong
tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện.
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện.
(3) Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nitơ cung cấp cho cây sẽ
giảm.
(4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện.
(5) Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH +4 và NO3– .
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
(ĐỀ THI THỬ THPT TRƯNG VƯƠNG – QUY NHƠN)

Câu 22: Hình bên mô tả 1 thí nghiệm về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật:

Dựa vào hình vẽ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Hình vẽ mô tả thí nghiệm chứng minh quá trình hô hấp ở thực vật có sự hấp thụ khí ôxi.
(2) Ống nghiệm A chứa dung dịch KOH để hấp thụ hết CO 2 có trong không khí trước khi tham gia thí
nghiệm.
(3) Ống nghiệm B trong suốt và ống nghiệm C vẩn đục là vì khi bơm hút hoạt động khí CO 2 do hạt nảy
mầm tạo ra được thổi vào bình C, trong khi đó bình B không khí đi vào không còn chứa CO 2 .
(4) Nếu thí nghiệm trên thay hạt đậu nảy mầm bằng hạt đậu khô thì thí nghiệm vẫn thu được kết quả như
mong đợi.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4.
(ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN – BÌNH ĐỊNH – LẦN I)

Câu 23: Quan sát hình ảnh và cho biết hình ảnh dưới đây minh hoạ cho vai trò của loại hoocmôn thực vật nào?


A. Axit abxixic

B. Gibêrelin

C. Xitôkinin

D. Êtilen.
(ĐỀ LUYỆN MEGA SỐ III)

Câu 24: Một phương pháp tạo giống bò được mô tả như hình dưới đây:

Với phương pháp tạo giống này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Đây là kỹ thuật cấy truyền phôi.
(2) Các con bò con được sinh ra đều có cùng kiểu gen.

(3) Các bò con được sinh ra đều là bò đực hoặc bò cái.
(4) Phương pháp này áp dụng đối với thú quý hiếm hoặc đối với vật nuôi sinh sản chậm và ít
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
(ĐỀ LUYỆN MEGA SỐ IV)

Câu 25: Hình dưới đây minh hoạ cho quá trình tiến hoá, phân tích
hình này, hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
(1) Hình 1 và 2 đều dẫn đến hình thành loài mới.
(2) Hình 2 minh hoạ cho quá trình tiến hoá nhỏ.
(3) Hình 1 minh hoạ cho quá trình tiến hoá lớn.
(4) Hình 2 diễn ra trên quy mô của một quần thể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Hình 1

Hình 2
(ĐỀ LUYỆN MEGA SỐ V)

Câu 26: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết có bao nhiêu phát biểu bên đây đúng?


(1) Người trong hình ảnh nói trên mắc hội chứng túm lông ở tai.
(2) Bệnh mà người đàn ông trong hình ảnh trên mắc phải là do đột biến gen gây lên.
(3) Bệnh mà người đàn ông trong hình ảnh hên do gen nằm trên NST giới tính X.
(4) Bệnh mà người đàn ông trong hình ảnh trên do gen nằm trên NST giới tính Y

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
(ĐỀ LUYỆN MEGA SỐ VI)

Câu 27: Hình ảnh dưới đây khiến em liên tưởng đến sự tác động của nhân tố tiến hoá nào?

A. Giao phối ngẫu nhiên
C. Di - nhập gen

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Chọn lọc tự nhiên.
(ĐỀ LUYỆN MEGA SỐ VI)

Câu 28: Hình ảnh dưới đây minh họa cho tác động của nhân tố tiến hóa nào?.

A. Giao phối ngẫu nhiên
C. Di – nhập gen

B. Đột biến.
D. Chọn lọc tự nhiên.
(ĐỀ LUYỆN MEGA SỐ VII)

Câu 29: Trong " Sơ đồ mô hình cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, số (2) là nơi?

A. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu quá trình phiên mã.
B. Chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tử prôtêin.
C. Prôtêin ức chế có thể liên kết để ngăn cản quá trình phiên mã.
D. Mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.

(ĐỀ THI HỌC KÌ I – SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN)


Câu 30: Hình 1 mô tả dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây?
A
B
B
C
D
E
F

C

D

E

F

Hình 1
A. Đảo đoạn

B. Chuyển đoạn

C. Mất đoạn

D. Lặp đoạn.
(ĐỀ THI HỌC KÌ I – SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN)


Câu 31: Cho hai nhiễm sắc thể ban đầu có cấu trúc và trình tự các gen như sau:
A

B

C

D

E

F

G

W X

H

Y

Z

Trong các trường hợp đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dưới đây, có bao nhiêu trường hợp không làm thay đổi
hình thái nhiễm sắc thể?

A. 2

A


B

C

E

F

A

B

C

B

C

D

A

D

C

B

E


F

W

X

A

B

C

B. 1

G

D

H
E

F

G

H

E

F


G

G

C. 3

H

H

Y

Z

D. 4.
(ĐỀ THI THỬ – SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP)

Câu 32: Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường,
người ta vẽ được sơ đồ minh họa như hình bên. Cho biết quá trình phân bào bình
thường, không xảy ra đột biến. Hình này mô tả:
A. Kì sau của giảm phân II.
B. Kì sau của nguyên phân.
C. Kì sau của giảm phân I.
D. Kì giữa của nguyên phân.
(ĐỀ THI THỬ – SỞ GD&ĐT HÀ NAM)

C

Độ lớn


Câu 33: Độ lớn của huyết áp, vận tốc máu và tổng
tiết diện của các mạch máu trọng hệ mạch cơ thể
động vật được thể hiện ở hình bên. Các đường
cong A, B, C trong hình này lần lượt là đồ thị biểu
diễn sự thay đổi độ lớn của:
A. Huyết áp, vận tốc máu, tổng tiết diện của
các mạch.
B. Vận tốc máu, tổng tiết diện của các mạch và
huyết áp.
C. Tổng tiết diện của các mạch, huyết áp và
vận tốc máu.
D. Huyết áp, tổng tiết diện của các mạch và
vận tốc máu.

B
A
Động mạch

Mao mạch

Tĩnh mạch

(ĐỀ THI THỬ – SỞ GD&ĐT HÀ NỘI)

Câu 34: Hình vẽ sau mô tả một dạng đột biến cấu trúc NST:


Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dạng đột biến này giúp nhà chọn giống loại bỏ gen không mong muốn.

B. Dạng đột biến này làm mất cân bằng gen nên thường gây chết đối với thể đột biến.
C. Dạng đột biến này không làm thay đổi trình tự gen trên NST.
D. Hình vẽ mô tả dạng đột biến mất đoạn NST.
(ĐỀ THI THỬ – SỞ GD&ĐT NGHỆ AN)

Câu 35: Tế bào đang ở giai đoạn?

A. Kì giữa nguyên phân
B. Kì giữa giảm phân.
C. Kì đầu nguyên phân
D. Kì đầu giảm phân.
Câu 36: Biểu đồ dưới đây biểu diễn quá trình hô hấp của một cây xanh trong điều kiện bình thường:
Cường độ hô hấp
(mg CO2/g/giờ)
4

80
70
60

3

50
40

2

30
20
1

10
0
Hạt

Cây non

Cây tăng trưởng Cây ra hoa

Lão suy

Chốt

Các giai đoạn phát
triển của cây

Đường cong thích hợp biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây là
A. (2)
B. (1)
C. (4)
D. (3).
(ĐỀ THI THỬ THPT SƠN TÂY – HÀ NỘI – LẦN I)

Câu 37: Biểu đồ dưới đây ghi lại sự biến động hàm lượng glucozơ trong máu của một người khỏe mạnh bình
thường trong vòng 5 giờ:


Glucose trong máu
(mg/ml)

1,8


E

1,6
1,4

B

1,2
1

A

C

0,8
0,6

D

0,4
0,2
0,0
0

1

2

3


4

Từ biểu đồ trên, hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Cơ thể cố gắng duy trì hàm lượng glucozơ xấp xỉ 1mg/ml.
(2) Glucagôn được giải phóng ở các thời điểm A và C.
(3) Người này ăn cơm vào thời điểm.
(4) Insulin được giải phóng vào các thời điểm B và E.
A. 3
B. 1
C. 2

5

Thời gian
(giờ)

.

D. 4.

(ĐỀ THI THỬ THPT SƠN TÂY – HÀ NỘI – LẦN I)

Câu 38: Hình sau là hình chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người

Người mang bộ nhiễm sắc thể này
A. Mắc hội chứng Đao
C. Mắc bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm

B. Mắc hội chứng Claiphentơ.

D. Mắc hội chứng Tócnơ.
(ĐỀ THI THỬ THPT BỈM SƠN – THANH HÓA – LẦN I)

Câu 39: Hình sau mô tả dạng đột biến cấu trúc nào?


A. Đảo đoạn NST

B. Chuyển đoạn NST

C. Mất đoạn NST

D. Lặp đoạn NST.

(ĐỀ THI THỬ THPT BỈM SƠN – THANH HÓA – LẦN I)

Câu 40: Hình bên mô tả cơ chế tiếp hợp, trao đổi chéo diễn ra trong kì đầu giảm phân I. Quan sát hình và cho
biết:

Phát biểu nào sau đây không đúng?
AB
.
ab
B. Nếu đây là một tế bào sinh tinh thì sau giảm phân sẽ tạo ra 4 loại tinh trùng.
C. Nếu đây là một tế bào sinh trứng thì sau giảm phân chỉ sinh ra 1 loại trứng.
D. Sự tiến hợp, trao đổi chéo diễn ra giữa hai crômatit chị em.
Câu 41: Cho sơ đồ mô tả tóm tắt mối quan hệ giữa pha
sáng và pha tối trong quang hợp như sau.Các số tương 1
ứng 1, 2, 3, 4 sẽ là:
2

A. H + , ATP, NADPH, CO 2
Pha sáng
3
B. CO 2 , ATP, NADPH, RiDP

A. Tế bào ban đầu có kiểu gen là

C. H 2 O, ATP, NADPH, CO 2
D. CO 2 , ATP, NADPH, H 2 O

O

4
Pha sáng
glucose

(ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN BẮC NINH – BẮC NINH – LẦN II)


Câu 42: Hình vẽ dưới mô tả 3 vị trí đo thể nước trong một
cây thực vật trong điều kiện bình thường. Trong đó P là lá
cây, Q là rễ cây và R là đất. Giả sử với 4 thông số giả thị
áp suất sau đây:
0,6 atm -2 atm
1 atm
-0,9 atm
Nếu Q có thể nước là 0,6 atm. Theo lí thuyết với 4 trị số
như bảng trên thì có bao nhiêu trường hợp có thể điền giá
trị thể nước vào vị trí của P và R trong điều kiện tự nhiên
bình thường?

A. 2
B. 4
C. 3
D. 6.

P

Q

R

(ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ – HÒA BÌNH – LẦN I)

Câu 43: Một nhân tố tiến hóa X tác động vào quần thể theo thời gian được mô tả qua hình vẽ dưới đây:
Aa
AA

AA

aa

aa

aa

aa

aa

aa


aa

aa

aa

aa

Aa

Aa

aa

X

AA

aa

aa

aa

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về nhân tố tiến hóa X này?
(1) Nhân tố X là nhân tố có hướng.
(2) Nhân tố X làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(3) Nhân tố X làm tăng đa dạng di truyền của quần thể.
(4) Nhân tố X có xu hướng giảm dần kiểu gen dị hợp tử và duy trì các kiểu gen đồng hợp trong quần thể.

A. 2
B. 1
C. 3
D. 4.
(ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ – HÒA BÌNH – LẦN I)

Câu 44: Hình vẽ nào dưới đây mô tả đúng cơ chế tái bản ADN ở sinh vật nhân thực
3’

3’

5’

5’

5’
3’

5’

3’
3’

5’

5’
A. Hình A

3’


A

5’

3’

5’
3’

3’

5’
5’

3’

5’
B. Hình B

3’

B

3’

5’

5’
3’


3’

3’
3’

5’

5’
C. Hình C

3’

C

3’

5’
3’

5’

5’
5’

3’

5’

D


D. Hình D.

(ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ – HÒA BÌNH – LẦN I)

Câu 45: Hình vẽ dưới đây minh họa cặp NST số 3 và ADN ti
thể từ tế bào da của 2 cá thể đực và cái của một loài sinh sản
hữu tính. Liên quan đến cặp NST được hiển thị và DNA ti thể
nói trên, tính chất di truyền của con nhận được từ cặp NST của
bố mẹ là:


A.

B.

C.

D.

(ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ – HÒA BÌNH – LẦN I)

Câu 46: Quan sát hình vẽ, chọn kết luận không đúng:

A. Phản ứng của cây với ánh sáng thuộc kiểu ứng động sinh trưởng.
B. Ngọn cây hướng sáng dương.
C. Rễ cây hướng sáng âm.
D. Hướng sáng giúp cây quang hợp tốt hơn.
(ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN – ĐIỆN BIÊN – LẦN I)

Câu 47: Hình bên dưới mô tả về quá trình sinh sản ở người. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu khẳng định

sau đây là đúng?

(1) Hình 1 là hiện tượng sinh sản vô tính, hình 2 là sinh sản hữu tính ở người.
(2) Xác suất để hai đứa trẻ con (1) và (2) có cùng nhóm máu là 100%.
(3) Xác suất để hai đứa trẻ (3) và (4) có cùng nhóm máu là 50%.
(4) Xác suất để hai đứa trẻ (3) và (4) có cùng giới tính là 50%.
(5) Hình 1 được xem là hiện tượng nhân bản vô tính trong tự nhiên.
(6) Người ta có xác định được mức phản ứng của các tính trạng nếu đem nuôi hai đứa trẻ (3) và (4) trong
điều kiện môi trường khác nhau.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1.
(ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY – NINH BÌNH – LẦN I)

Câu 48: Khi quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh dưỡng ở một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng
bội 2n, một học sinh vẽ lại được sơ đồ đầy đủ các giai đoạn khác nhau như sau:


a
b
c
d
e
f
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Quá trình nhân bào này mô tả cơ thể chế tạo thể lệch bội trong giảm phân.
(2) Quá trình phân bào này có một cặp nhiễm sắc thể không phân li trong nguyên phân.
(3) Bộ nhiễm sắc lưỡng bội của loài trên là 2n = 8.
(4) Ở giai đoạn (f), tế bào có 8 phân tử ADN thuộc 4 cặp nhiễm sắc thể.

(5) Thứ tự các giai đoạn xảy ra là: (b) → (d) → (f) → (e) → (a) và (c).
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1.
(ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY – NINH BÌNH – LẦN I)

Câu 49: Sự khác biệt dễ nhận thấy của dạng đột biến chuối nhà 3n từ chuối rừng 2n là

A. Chuối rừng có hạt, chuối nhà không hạt
C. Chuối nhà sinh sản hữu tính

B. Chuối nhà có hạt, chuối rừng không hạt
D. Chuối nhà không có hoa.
(ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - HÀ NỘI)

Câu 50: Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết tế bào đang ở giai đoạn nào của quá trình phân bào. Cho biết bộ
NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu? Biết rằng quá trình phân bào diễn ra bình thường:

A. Kì giữa nguyên phân, 2n = 10
C. Kì giữa giảm phân II, 2n = 10

B. Kì giữa giảm phân I, 2n = 8.
D. Kì giữa nguyên phân, 2n = 8.
(ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - HÀ NỘI)

Câu 51: Các mô hình một chu kì tế bào khác nhau từ A đến D được trình bày dưới đây. Sắp xếp chúng đúng với
các loại tế bào đã cho mà chúng đại diện. Giải thích?



Các loại tế bào
I. Tế bào biểu mô người
II. Tế bào phôi dê lên đến giai đoạn 128 tế bào
III. Tế bào tuyến nước bọt ruồi giấm Drosophila
IV. Động vật nguyên sinh
A. I:D; II:A; III:C; IV:B
B. I:A; II:D; III:C; IV:B.
C. I:B; II:A; III:C; IV:D
D. I:D; II:C; III:A; IV:B.
(ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - HÀ NỘI)

Câu 52: Một Operon có các trình tự nucleotit được đặt tên Q , R, S, T, U. Dưới đây là các đột biến mất đoạn và
hậu quả xảy ra ở các trình tự. Trong các nhận xét dưới đây nhận định nào đúng, nhận định nào sai?

(1) Vùng S và T là vùng có liên quan đến các gen điều hòa và vùng vận hành O
(2) Vùng Q có thể liên quan đến vùng khởi động
(3) Đoạn U là vùng liên quan tới vùng vận hành
(4) Đoạn R, U chắc chắn liên quan đến gen điều hòa
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
(ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ - HÀ NỘI)

Câu 53: Hình vẽ sau đây mô tả một tế bào ở cơ thể lưỡng bội đang phân bào.
Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Tế bào có thể đang ở kì sau của nguyên phân và kết thúc phân bào tạo ra
hai tế bào con có 2n = 6.
(2) Tế bào có thể dang ở kì sau của giảm phân I và kết thúc phân bào tạo ra hai

tế bào con có 3 NST kép.
(3) Tế bào có thể đang ở kì sau của giảm phân II và kết thúc phân bào tạo nên
hai tế bào con có n = 6.
(4) Cơ thể đó có thể có bộ NST 2n = 6 hoặc 2n = 12.
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4.
(ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN – CÀ MAU – LẦN I)


Câu 54: Sơ đồ bên mô tả mọt số giai đoạn của chu trình nito trong tự nhiên.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện.
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện.
(3) Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nito cung cấp cho cây sẽ giảm.
(4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện.
A. 1
B. 4.
C. 2
D. 3.
(ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN – CÀ MAU – LẦN I)
Câu 55: Đây là sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp:
Huyết áp tăng cao
1
2

2
3


Thông tin nào dưới đây đúng?
A. 1 − Huyết áp bình thường
C. 3 − Thụ thể áp lực ở mạch máu

B. 2 − Trung khu điều hòa tim mạch.
D. 4 − Tim và mạch máu.
(ĐỀ THI THỬ THPT LƯƠNG PHÚ – THÁI NGUYÊN – LẦN I)

Câu 56: Cho sơ đồ dưới đây về sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch:

Độ lớn

C
B
A
Động mạch

Mao mạch

Tĩnh mạch

Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Đường b biểu thị vận tốc máu, trong đó vận tốc máu trong mao mạch là nhanh nhất.
B. Đường a biểu thị vận tốc máu, trong đó vận tốc máu trong tĩnh mạch là chậm nhất.
C. Đường a biểu thị vận tốc máu, trong đó vận tốc máu trong động mạch là nhanh nhất.
D. Đường b biểu thị vận tốc máu, trong đó vận tốc máu trong động mạch là chậm nhất.
(ĐỀ THI THỬ THPT LƯƠNG PHÚ – THÁI NGUYÊN – LẦN I)

Câu 57: Các vùng trên mỗi nhiễm sắc thể của cặp nhiễm sắc thể giới tính XY ở người được ký hiệu bằng các chữ
số La Mã từ I đến VI trong hình 3. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính này, vùng tương đồng giữa nhiễm sắc thể

X và nhiễm sắc thể Y gồm các vùng nào sau đây?


A. I và IV; II và V

B. II và IV; III và V

C. II và IV; III và V

D. I và IV; III và VI.

(ĐỀ THI THỬ THPT NGHĨA HƯNG A – NAM ĐỊNH – LẦN I)

Câu 58: Một sinh vật lưỡng bội có kiểu gen AABb. Hai gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau, trong
một tế bào của sinh vật (được minh họa hình dưới đây). Tế bào này trải qua giai đoạn nào của chu kỳ tế bào (kí
tự + là các cực của tế bào)?

A. Giảm phân I
C. Nguyên phân

B. Có thể là nguyên phân hoặc giảm phân.
D. Giảm phân II.
(ĐỀ THI THỬ THPT THOẠI NGỌC HẦU – AN GIANG – LẦN I)

Câu 59: Quan sát hình ảnh sau đây:

Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh trên là đúng?
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử histon và được gọi là nuclêôxôm.
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm.
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm.

(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kinh 700 nm.
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
(6) Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN mạch thẳng kép.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4.
(ĐỀ THI THỬ THPT THOẠI NGỌC HẦU – AN GIANG – LẦN I)


Câu 60: Quan sát hình mô tả cấu trúc của mARN, tARN, rARN và cho biết có bao nhiêu câu trả lời không đúng:

(1) Các số (1), (2) và (3) trên hình vẽ tương ứng với các nội dung: liên kết hiđrô, côđon và aniticôđon.
(2) Ở hình trên, tARN làm nhiệm vụ vận chuyển các axit amin và mang anticôđon 5’ UAX 3’ .
(3) mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn cho quá trình phiên mã và mang bộ ba mở đầu là 3’ GUA 5’
(4) tARN có 3 thùy tròn nên chỉ có thể mang tối đa 3 axit amin cho 1 lần tới riboxom.
(5) Axit amin gắn ở đầu 3’ – OH của tARN này là Mêtiônin hoặc f-Met
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2.
(ĐỀ THI THỬ THPT THOẠI NGỌC HẦU – AN GIANG – LẦN I)

Câu 61: Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.
M M

A A

n


a

n
c

B

a
B

D D

b

b

c

Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết,
phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân.
B. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 4, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 8.
C. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lưỡng bội, từ tế bào 2 tạo
ra hai tế bào đơn bội.
D. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
(ĐỀ THI THỬ THPT THUẬN THÀNH 1 – BẮC NINH – LẦN I)

Câu 62: Cho sơ đồ sau(1), (2), (3) tương ứng là :
(1)
(2)

ADN
A. Tái bản, Phiên Mã, và dịch mã
C. Phiên Mã, Sao Mã và dịch mã

(3)
ARN
Protein
B. Tái bản, dịch mã và Phiên Mã.
D. Dịch Mã, Phiên Mã và tái bản.
(ĐỀ THI THỬ THPT THUẬN THÀNH 1 – BẮC NINH – LẦN I)

Câu 63: Quan sát hình ảnh sau và cho biết


Nhóm vi khuẩn làm nghèo nito của đất trồng
A. Vi khuẩn cố định nitơ
C. Vi khuẩn phản nitrat

B. Vi khuẩn amôn
D. vi khuẩn nitrat
(ĐỀ THI THỬ THPT THUẬN THÀNH 1 – BẮC NINH – LẦN I)

Câu 64: Hai tế bào dưới đây là cùng của một cơ thể lưỡng bội, có kiểu gen AaBb đang thực hiện quá trình giảm
phân.

Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Tế bào 1 đang ở kỳ giữa của giảm phân I còn tế bào 2 đang ở kỳ giữa của giảm phân II.
B. Nếu 2 cromatit chứa gen a của tế bào 2 không phân li thì sẽ tạo ra các tế bào con bị đột biến lệch bội.
C. Sau khi kết thúc toàn bộ quá trình phân bào bình thường, hàm lượng ADN trong mỗi tế bào con sinh ra từ
tế bào 1 và tế bào 2 bằng nhau.

D. Kết thúc quá trình giảm phân bình thường, tế bào 1 hình thành nên 4 loại giao tử có kiểu gen là AB , Ab
aB , ab .
(ĐỀ THI THỬ TTLTĐH DIỆU HIỀN – CẦN THƠ)

Câu 65: Hình ảnh dưới đây minh hoạ cơ chế hình thành một dạng đột biến cấu trúc NST:

Nhìn vào hình ảnh trên em hãy cho biết, nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Người ta có thể dùng loại đột biến này để làm công cụ phòng trừ sâu hại.
B. Đây là dạng đột biến chuyển đoạn không tương hỗ.
C. Đột biến này chỉ xuất hiện ở tế bào nhân sơ.
D. Hậu quả của dạng đột biến này là gây chết hoặc làm giảm sức sống.
(ĐỀ THI THỬ TTLTĐH DIỆU HIỀN – CẦN THƠ)

Câu 66: Sau khi quan sát bộ nhiễm sắc thể dưới tiêu bản hiển vi về một hội chứng bệnh ở người, một bạn học
sinh mô tả lại về bộ nhiễm sắc thể của người bệnh theo hình vẽ dưới đây và đưa ra một số nhận xét. Nhận xét nào
dưới đây của bạn sai?


A. Hình vẽ mô tả hội chứng Đao thường gặp ở người.
B. Người mắc hội chứng này thuộc đột biến lệch bội dạng thể ba.
C. Người mắc hội chứng này có 47 NST trong tế bào sinh dưỡng.
D. Người mắc hội chứng này là do sự kết hợp giữa hai giao tử đột biến có 2 NST số 21 của bố và mẹ.
(ĐỀ THI THỬ TTLTĐH DIỆU HIỀN – CẦN THƠ)

Câu 67: Hình dưới đây mô tả bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người mắc bệnh di truyền. Người mang bộ nhiễm
sắc thể này:

A. Mắc hội chứng Claiphentơ
C. Mắc bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm


B. Mắc hội chứng Tớcnơ.
D. Mắc hội chứng Đao.
(ĐỀ THI THỬ TTLTĐH DIỆU HIỀN – CẦN THƠ)

Câu 68: Dựa vào hình vẽ, cho biết chú thích nào đúng về các bộ phận trong hệ dẫn truyền tim?

A. 1–Nút xoang nhĩ; 3–Nút nhĩ thất ; 4–Bó his; 2–Mạng Puôckin.
B. 2–Nút xoang nhĩ; 3–Nút nhĩ thất ; 1–Bó his; 4–Mạng Puôckin.
C. 1–Nút xoang nhĩ; 2–Nút nhĩ thất ; 3–Bó his; 4–Mạng Puôckin.
D. 1–Nút xoang nhĩ; 3–Nút nhĩ thất ; 2–Bó his; 4–Mạng Puôckin.
(ĐỀ THI THỬ TTLTĐH DIỆU HIỀN – CẦN THƠ)

Câu 69: Hình vẽ sau mô tả sự tiếp hợp và trao đổi chéo ở giảm phân và kết quả:


.
Hiện tượng trên tạo ra mấy loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. 1
B. 4
C. 2

D. 3.
(ĐỀ THI THỬ TTLTĐH DIỆU HIỀN – CẦN THƠ)


×