Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Đề cương ôn thi môn đánh giá tác động môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.91 KB, 25 trang )

Câu 1: phân tích khái niệm DTM
Theo luật bảo vệ môi trường là việc phân tích đánh giá tác động tiêu cực của một dự
án, kế hoạch cụ thể đồng thời đề xuất các phương pháp xử lí BVMT phù hợp
Nhận xét:
+ đtm là công cụ dự báo
+ đtm phải được thực hiện song song đến hết vòng đời của dự án.
Câu 2: Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay
(Tên văn bản, Tổ chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng,
tổng hợp khái quát các điều khoản quy định...)
1. Luật BVMT
- Cơ quan ban hành: quốc hội
- Thời gian hiệu lực: 1/1/2015
- Phạm vi áp dụng: Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách,
biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ
quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ môi trường
- Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng
trời.
 Các điều khoản quy định.
Mục 3: chương II của luật này:
Điều 18. Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường
Điều 19. Thực hiện đánh giá tác động môi trường
Điều 20. Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 21. Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường
Điều 22. Nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 23. Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 24. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 25. Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 26. Trách nhiệm của chủ đầu tư dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi
trường được phê duyệt


Điều 27. Trách nhiệm của chủ đầu tư trước khi đưa dự án vào vận hành
Điều 28. Trách nhiệm của cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

1


2. Nghị định số 18QUY ĐỊNH VỀ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ĐÁNH
GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ
KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
-Cơ quan ban hành: chính phủ
- Thời gian hiệu lực: 14/2/2015
- Phạm vi áp dụng: Nghị định này quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
các quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường.
- Đối tượng áp dụng :Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có
hoạt động liên quan đến quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường trên lãnh thổ nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Các điều khoản quy định:
Chương IV :ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Điều 12. Thực hiện đánh giá tác động môi trường
Điều 13. Điều kiện của tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Điều 14. Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 15. Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 16. Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường
được phê duyệt
Điều 17. Kiểm tra, xác nhận các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận
hành dự án
3. Thông tư 27/2015/TT-BTNMT về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

- Cơ quan ban hành: bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Phạm vi áp dụng: Thông tư này quy định chi tiết thi hành điểm c Khoản 1 Điều 32
Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; Khoản 5 Điều 8, Khoản 7 Điều 12, Khoản 4 và
Khoản 6 Điều 14, Khoản 2 Điều 16, Khoản 4 Điều 17, Khoản 5 Điều 19 và Khoản 4
Điều 21 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ
quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
- Đối tượng áp dụng :Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có các
hoạt động liên quan đến đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Thời gian hiệu lực: Ngày 29/5/2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Ban
hành Thông tư 27/2015/TT-BTNMT và có hiệu lực từ ngày 15/07/2015.
- các điều khoản quy định
2


Chương III :ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Điều 6. Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 7. Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường
Điều 8. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 9. Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
Điều 10. Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường
được phê duyệt
Điều 11. Ủy quyền cho Ban quản lý các khu công nghiệp thẩm định, phê duyệt báo
cáo đánh giá tác động môi trường
4. QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt
- Phạm vi áp dụng
 Đánh giá và quản lý chất lượng của nguồn nước mặt, làm căn cứ cho việc bảo
vệ và sử dụng nước một cách phù hợp.

 Làm căn cứ để lập, phê duyệt quy hoạch sử dụng nước theo các mục đích sử
dụng xác định.
 Đánh giá sự phù hợp của chất lượng nước mặt đối với quy hoạch sử dụng nước
đã được phê duyệt.
 Làm căn cứ để kiểm soát các nguồn thải vào nguồn tiếp nhận, đảm bảo nguồn
nước mặt luôn phù hợp với mục đích sử dụng.
 Làm căn cứ để thực hiện các biện pháp cải thiện, phục hồi chất lượng nước.
 Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt.
- Đối tượng:
 Nước mặt là nước chảy qua hoặc đọng lại trên mặt đất, sông, suối, kênh,
mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm.
- Cơ quan ban hành: 3. Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng
các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Sở Tài nguyên và
Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá
nhân
- Thời gian hiệu lực: từ ngày 01 tháng 3 năm 2016.
5.QCVN 09-2015 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG
NƯỚC DƯỚI ĐẤT
- Phạm vi áp dụng
 Quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước dưới đất.
3


 Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và giám sát chất lượng nguồn nước dưới
đất, làm căn cứ để định hướng cho các mục đích sử dụng nước khác nhau.
- Đối tượng:
Nước dưới đất trong Quy chuẩn này là nước tồn tại trong các tầng chứa
nước dưới đất.
- Cơ quan ban hành
Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ

Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân liên quan
- Thời gian hiệu lực :từ ngày 01 tháng 3 năm 2016.
6. QCVN 10-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ
CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIểN.
- Phạm vi áp dụng.
 Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước biển.
 Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng nước biển của các
vùng biển, phục vụ mục đích thể thao, giải trí dưới nước, nuôi trồng thủy sản,
bảo vệ môi trường biển và các mục đích khác.
- Đối tượng: nước biển.
- Cơ quan ban hành: Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ
Pháp chế trình duyệt
- Thời gian hiệu lực: 10/2015.
7. QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh;
- Phạm vi áp dụng
Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số cơ bản, gồm lưu huỳnh đioxit
(SO2), cacbon (CO), nitơ oxit (NOx), ôzôn (O3), bụi lơ lửng, bụi PM10 (bụi ≤ 10μm)
và chì (Pb) trong không khí xung quanh.
Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh và giám sát
tình trạng ô nhiễm không khí.
- Thời gian hiệu lực: 01 tháng 01 năm 2010.
-

Cơ quan ban hành: Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng các
đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Sở Tài nguyên và
Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá
nhân có liên quan có trách nhiệm


- Đối tượng: môi trường không khí.
8. QCVN 43 : 2012/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT
LƯỢNG TRẦM TÍCH
4


- Cơ quan ban hành: Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ
Pháp chế trình duyệt
- Phạm vi áp dụng: Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số chất
lượng trầm tích nước ngọt, nước mặn và nước lợ.
Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá, kiểm soát chất lượng trầm tích cho
mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh.
- Thời gian hiệu lực: ngày 12 tháng 10 năm 2012
-

Đối tượng :Quy chuẩn này áp dụng đối với mọi tổ chức, cá nhân có các
hoạt động liên quan đến chất lượng trầm tích.

5


Đề bài: Trình bày tóm tắt nội dung các chương mục trong cấu trúc của một báo cáo
ĐTM
Trả lời:
Căn cứ theo thông tư số 27/2015TT-BTNMT Về đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, cấu trúc của một báo
cáo ĐTM gồm có 5 mục, 6 chương:
1.
2.






Mục lục
Danh mục các từ và các kí hiệu viết tắt
Danh mục các bảng, các hình vẽ
Mở đầu
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
Tên dự án
Chủ dự án
Vị trí địa lý của dự án
Nội dung chủ yếu của dự án (phương án chọn)




Chương 2: điều kiện mt tự nhiên và kte-xh khu vực thực hiện dự án
Điều kiện môi trường tự nhiên
Điều kiện kinh tế - xã hội

Chương 3: đánh giá, dự báo tác dộng mt của dự án
+ Nguồn gây tác động: là các hoạt động của dự án trong các giai đoạn chuẩn bị, xây
dựng
+ Các tác động chủ yếu:

Tác dộng liên quan đến chất thải: khí thải, nước thải, chất thải rắn, chất thải công
nghiệp

Tác động không liên quan đến chất thải: kinh tế - XH, mt vật lý

+ Phân tích các thành phần chính: gốm 2 mt chính

Mt tự nhiên: đất, nước, kk

Mt xh: kte-xh, văn hóa, y tế
+ định lượng tác động:xác định mức độ tác động và tầm quan trọng của tác động

Phương pháp sử dụng:ma trận định lượng ; mạng lưới; đánh giá nhanh…
+ đánh giá mức độ tin cậy: thấp, cao, trung bình
Chương 4: biện pháp phòng ngừa, giảm thiếu các tác dộng tiêu cực và phòng
ngừa, ứng phó, rủi ro, sự cố của dự án
+ Nguyên tắc đánh giá ĐTM: 4 nguyên tắc

Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính hiệu quả

Nguyên tắc 2: đảm bảo tính khả thi( tối đa, tối thiểu, tập quán,…)
6



Nguyên tắc 3: không đề xuất dk biện pháp BVMT thì phải bồi thường thiệt hại
bằng tiền và kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết

Nguyên tắc 4: đảm bảo tính hiệu quả của công cụ quản lý ( Luật pháp chính sách,
kĩ thuật, kinh tế,phụ trợ)
+ Nội dung:

Phòng ngừa, ngăn chặn: là các biện pháp k cho sự cố mt xảy ra

ứng phó, khắc phục: nếu xảy ra sự cố mt cần có biện pháp để khắc phục sự cố mt


Bảo vệ mt bao gồm: các biện pháp trong nhóm công cụ chính sách, kte, phụ trợ
Chương 5: Chương trình quản lý và giám sát mt
Chương 6: Tham vấn cộng đồng

Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng

Kết quả tham vấn cộng đồng
Kết luận, cam kết, kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Đề bài: Tóm tắt quy trình ĐTM. Phân tích nội dung cơ bản các bước thực hiện
ĐTM: Lược duyệt, Lập đề cương, Phân tích, đánh giá tác động môi trường; áp
dụng phân tích các nội dung trên trong một trường hợp nghiên cứu cụ thể.
Trả lời:
 Tóm tắt quy trình ĐTM:
 Bước 1: Lược duyệt
 Bước 2: ĐTM sơ bộ (chỉ ra những tác động MT quan trọng nhất của dự án)
 Bước 3: lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chi tiết, đầy đủ (chuẩn bị tài
liệu và lập đề cương; lập báo cáo)
 Bước 4: Tham vấn cộng đồng (lấy ý kiến đóng góp của cộng đồng dự án)
 Bước 5: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
 Bước 6: Quản lý và giám sát MT khi thực hiện dự án (đảm bào ĐTM thực hiện
song song hết vòng đời còn lại).
 Phân tích nội dung cơ bản thực hiện ĐTM:
Chủ đề: dự án khu du lịch đảo Tuần Châu
Bước 1: Lược duyệt (là bước đầu của quá trình ĐTM, nằm giữa giai đoạn hình
thành ý tưởng và dự án tiền khả thi)
 Mục đích ý nghĩa: xem xét DA có phải lập ĐTM hay không
+ Nếu phải lập DTM thì sẽ chuyển sang bước 2 trong quy trình DTM là DTM sơ bộ.

Đối chiếu danh mục các dự án phải lập DTM trong phụ lục II,NĐ18/2015/NĐ-CP.
+Nếu k phải lập DTM thì dự án có thể không được thực hiện, được miễn DTM hoặc
lập kế hoạch BVMT. => có thể tiết kiệm được một khoản kinh phí đáng kể.
 Cơ sở lược duyệt:
Căn cứ:
7


- Đối chiếu danh mục các dự án phải lập DTM trong phụ lục II NĐ18/2015/NĐ-CP
- Đối chiếu về ngưỡng: quy mô, kích thước và sản lượng
- Mức “ nhạy cảm” về môi trường tự nhiên và xã hội
- Xem xét bản chất của dự án để ra quyết định có phải lập DTM hay không
- Quy trình lược duyệt:
Bc 1: Chuẩn bị DA
Bc 2: Ktra danh mục DA
Bc 3: Ktra vị trí đặt DA
Bc 4: Tham khảo sách hướng dẫn ĐTM
Bc 5: Thu thập thông tin cần thiết
Bc 6: Lập danh mục câu hỏi lược duyệt
Bc 7: Lập văn bản lược duyệt
- Cơ quan tham gia quá trình lược duyệt: Chủ DA và cơ quan quản lý MT
Bước 2: ĐTM sơ bộ
Mđích ý nghĩa: xác định các tác động MT chính của dự án gây ra
Nội dung
+ lược bỏ các tác động không đáng kể
+ những tác động môi trường không đáng kể hoặc ít tác động như môi trường
- Mục đích
+ Rút ngắn tài liệu báo cáo DTM
+ Tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí cho DTM
- Cách thực hiện

+ Xem xét tài liệu hướng dẫn DTM
+ Tham khảo những báo cáo tương tự về kiểu dự án đã được phê duyệt
+ Tham vấn các chuyên gia.
Bước 3: ĐTM chi tiết & đầy đủ
a. Lập đề cương
- Mđích, ý nghĩa: xây dựng 1 kế hoạch thực hiện báo cáo ĐTM
+ Giới hạn lại ndung thực hiện trong báo cáo
+ Giúp cho quá trình ĐTM theo 1 tiến độ thời gian và có 1 hệ thống nhất định
+ Đưa ra những vấn đề mt quan trọng nhất cần nghiên cứu và đặt ĐTM trong mqh vs
chính sách pháp luật nhà nc.
- Nội dung trong đề cương:
+ tóm tắt về cơ sở pháp lý và dự án
+ lập bảng kế hoạch khảo sát mt cơ sở (hay mt nền)
+ lập kế hoạch thực hiện ĐTM
+ lập dự trù kinh phí cho ĐTM
+ lập khung, phân tích logic ĐTM của DA
- Người t.gia lập đề cương: Chủ DA, Cơ quan tư vấn, mời cơ quan q.lý tgia
b. Phân tích, đánh giá ĐTM
- Phân tích, đánh giá tác động theo 3 giai đoạn
- Lập khung logic phân tích các tác động mt của dự án và sử dụng các phương
pháp trong đánh giá tác động môi trường
8


- Chỉ ra đc DA gồm những hđ nào và hđ này ảnh hưởng đến mt ntn
- Xác định các tai biến môi trường: Các nguồn gây tác động nêu trên sẽ là
nguyên nhân dẫn tới những thay đổi môi trường, kể cả môi trường tự nhiên và
môi trường xã hội trên địa bàn hoạt động của dự án. Khi thưc hiện ĐTM cần
xác định các tai biến có thể xảy ra.
- Phương pháp nhận dạng tác động: thường được sử dụng khác nhau đối với các

dự án, phụ thuộc và kiểu dự án, điều kiện vùng triển khai dự án. Các phương
pháp thường được sử dụng: danh mục, ma trận, mô hình,…
- Tài liệu:
+ Thông tin DA
+ Các VB liên quan (Quy hoạch, kế hoạch của địa phương, TC, QC,…)
+ Báo cáo ĐTM tương tự (quy mô, loại hình, vị trí,…)
+ Đk TN-KT-XH của khu vực đặt DA
c. Đề xuất biện pháp giảm thiểu
- Mđích, ý nghĩa:
+ Đảm bảo cho DA vẫn duy trì những giá trị và tránh cho mt, cộng đồng,
doanh nghiệp những tác động k đáng có
+ Tìm kiếm các phương thức tiến hành nhằm loại bỏ hoặc tối thiểu hóa các tác
động, phát huy sử dụng những tác động có lợi.
- Nguyên tắc khi đưa các biện pháp giảm thiểu
+ vs mỗi 1 nguồn tác động phải có 1 giải pháp hoặc biện pháp giảm thiểu
tương ứng.
+ Biện pháp giảm thiểu phải có tính khả thi thực tế và phù hợp vs tài chính,
KH-KT-CN, Vị trí, tgian
- Nội dung của biện pháp giảm thiểu:
+) Tìm kiếm các phương thức tiến hành tốt nhất nhằm loại bỏ hoặc tối thiểu
các tác động tiêu cực và phát huy các tác động tích cực
+) Đảm bảo cho cộng đồng không phải chịu chi phí lớn hơn lợi nhuận mà họ
nhận được
- 4 nhóm giải pháp:
+) Nhóm lựa chọn phương án: khi dự án chưa có, lựa chọn p/a tối ưu về kinh
tế, kỹ thuật, môi trường
+)Nhóm đề xuất các biện pháp, công trình xử lý:
+) Nhóm các biện pháp ngăn ngừa, giảm nhẹ:tác động có thể được giảm thiểu
bằng cách tổ chức các lớp tập huấn , chương trình đào tạo.
+) Đền bù thiệt hại

d. Lập báo cáo ĐTM (theo phụ lục 2.3 của thông tư 27)
- Gồm 6 chương và 5 mục (Căn cứ theo phụ lục 2.3 TT 27/2015/TTBTNMT):
Chương

Tài liệu
9


1.Mô tả tóm tắt dự án

Tài liệu từ chủ DA, báo cáo hồ sơ KT-XH

2.Đk MT TN-KT-XH của nơi
thực hiện DA

Từ UBND nơi đặt DA, phòng TNMT, Chi cục
thống kê, báo cáo hàng năm

3.Đánh giá tác động môi
trường

Sử dụng QT-CN của DA, báo cáo ĐTM tương
tự, VB hướng dẫn, áp dụng các công cụ (các
phương pháp)

4.Biện pháp phòng ngừa, giảm
thiểu tác động xấu và phòng
ngừa sự cố mt

Kế thừa từ C3


5.Chương trình quản lý và
giám sát mt

Sử dụng mạng lưới điều tra, kiểm soát mt cơ sở
để xd chương trình quản lý giám sát

6.Tham vấn ý kiến cộng đồng

Chưa viết đc

Bước 4: Tham vấn công đồng
- Công khai thông tin về ĐTM
- Lấy ý kiến của:
+ UBND cấp xã, phường,..
+ Đại diện công đồng dân cư (nếu có)
+ Tổ chức chịu tác động trực tiếp (nếu có)
+ Cơ quan quản lý phê duyệt
+ Phản hồi và cam kết của chủ dự án
- Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn tất báo cáo ĐTM sau khi thu thập ý kiến tham vấn
cộng đồng.
Bước 5: Thẩm định báo cáo ĐTM
- Cơ quan thẩm định:
+ Cấp TW: Bộ TNMT
+ Cấp địa phương: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW
- Chủ dự án gửi hồ sơ đề nghị thẩm định
- Cơ quan thẩm định tiến hành rà soát sau khi nhận hồ sơ
- Lập hội đồng thẩm định, thông báo kết quả thẩm định
- Chủ dự án lập lại báo cáo, chỉnh sửa, bổ sung và gửi cho cơ quan có thẩm quyền
- Cq phê duyệt xem xét bcáo ĐTM, phê duyệt báo cáo ĐTM đã chỉnh sửa,bổ sung đạt

yêu cầu.
Bước 6: Quản lý và gíam sát MT
Nhằm xem xét những tác động thực sự nảy sinh, hiệu quả của các biện pháp giảm nhẹ
ra sao từ đó có thể hiệu chỉnh mức độ đã dự báo, phát hiện những phát sinh => Có kế
hoạch thay đổi cách thức quản lý, tối ưu hóa việc BVMT.
10


Đề bài: nhận dạng các hoạt động gây tác động mạnh nhất ( 3 hoạt
động) và các yếu tố môi trường bị tác động mạnh nhất (3 yếu tố)
trong 1 kiểu dự án cụ thể
Môi trường tự nhiên
Đất

Nước

Môi trường nhân tạo

Khôn TNSV Kinh tế
g
khí

Văn
hóa

Giáo
dục

Y tế


Tổng
điểm

11


Giai
đoạn
chuẩn
bị

Hoạt
động
giải
phóng

6/5

8/7

9/8

Hoạt
động
đền bù
San
lấp
mặt
bằng
Vận

chuyể
n
nguyê
n vật
liệu

Giai
đoạn
thi
công

5/6

Xây
dựng
các
công
trình
chính

5/7

4/5

4/4

41/42

7/8


6/5

4/5

3/4

20/22

7/6

4/6

8/9

6/5

3/4

5/4

3/3

5/6

41/43

5/6

4/5


9/9

6/7

5/6

8/7

2/3

6/7

45/50

8/8

8/7

9/9

5/3

6/8

7/8

2/3

7/8


52/54

12


Xây
dựng
các
công
trình
phụ
trợ

Giai
đoạn
thi
công

Giai
đoạn
vận
hành

7/5

7/5

9/7

5/4


6/5

6/5

7/6

4/5

4/5

7/6

Hoạt
động
7/6
khách
du lịch

8/7

7/8

8/9

8/9

5/6

6/6


7/8

4/5

7/6

3/4

Hoàn
thiện
công
trình

Hoạt
động
6/5
vận
hành
của
khu du
lịch
Hoạt
động
bảo trì
công
trình

4/3


4/3

6/5

38/29

3/4

4/5

41/41

8/8

6/7

8/8

68/62

8/7

5/6

7/6

6/7

50/51


5/4

2/3

21/25

13


Tổng
cộng

55/50 52/51

70/67 53/53

51/58

56/55

31/35

45/50

Phía trên đường chéo được cho điểm từ 1-10 sẽ đánh giá mức độ của tác động
14


- Phía dưới đường chéo được cho điểm từ 1-10 để đánh giá tầm quan trọng của
tác động

Nhận xét : từ bảng trên đưa ra :
Ba hoạt động có tác động mạnh nhất tới môi trường ( 3 hoạt động có điểm số cao
nhất):
- Hoạt động xây dựng các công trình chính: Khi hoạt động xây dựng các công
trình chính được triển khai sẽ gây ra rất nhiều tác động không chỉ riêng môi
trường tự nhiên mà ảnh hưởng đến cả môi trường kinh tế xã hội. Điieenr hình
như khi xây dựng sẽ phát thải ra rts nhiều chất thải xây dựng: nước thải, sơn
thừa, xi, chạt vữa thừa, bụi,… gây ô nhiễm đến môi trường đất, nước, không
khí,… Ngoài ra, hoạt động này cũng gay tác động không nhỏ đến môi trường
kinh tế xã hội. Điển hình:
Sẽ tạo công ăn việc làm cho người dân => kinh tế ;
Hoạt động xây dựng diễn ra trong 1 khoảng thời gian dài có thiể gây mất trật tự
an toàn xã hội nơi đây => văn hóa;…
Không những thế còn ảnh hưởng đến việc đến trường của con em dân cư nơi
đây => giáo dục,..;
Gây ảnh hường đến sức khỏe dân cư do việc ô nhiễm môi trường trong quá
trình xây dựng =>y tế.
- Hoạt động vận hành của khu du lịch
- Hoạt động của khách du lịch
Ba yếu tố bị tác động mạnh nhất:
- Môi trường không khí
- Môi trường kinh tế.
- Môi trường văn hóa.

15


Câu 5:Hệ thống các phương pháp sử dụng trong ĐTM: Phương pháp liệt kê số
liệu, danh mục, ma trận môi trường, sơ đồ mạng lưới, chồng ghép bản đồ, đánh
giá nhanh, mô hình, tham vấn cộng đồng (lập phiếu điều tra), pp lấy mẫu và

phân tích trong phòng thí nghiệm,
1. Phương pháp liệt kê số liệu
 Khái niệm: là phương pháp lập bảng để liệt kê các thông số, nhân tố môi trường
vào 1 cột ,sau đó bổ sung thông tin dưới dạng số liệu ở các cột tiếp theo.
 Mục đích: phân tích các hoạt động phát triển, chọn ra một số thông số liên quan
đến môi trường, liệt kê ra và cho các số liệu liên quan đến thông số đó nhằm giúp
nhà quản lý ra quyết định chọn dự án, phương án đó hay không
 Cách thực hiện: Thu thập,liệt kê các thông số, nhân tố môi trường vào một cột.
Sau đó, điền thông tin dưới dạng số liệu ở các cột tiếp theo để làm rõ cho thông
số hoặc nhân tố môi trường đó
 Phạm vi áp dụng: Thường được áp dụng trong bước đánh giá sơ bộ về tác động
đến môi trường hoặc trong hoàn cảnh không đủ điều kiện về chuyên gia, số liệu
hoặc kinh phí đẻ thực hiện về ĐTM một cách đầy đủ
 Ưu điểm:- Đơn giản, dễ thực hiện, không cần nhiều kiến thức về chuyên môn .
- Rõ dàng, dễ hiểu, minh bạch
 Nhược điểm:
-Có nhiều thông số MT, nhân tố MT quan trọng nhưng không đc liệt kê vào trong
bảng vì k có đủ số liệu cho các phương án lựa chọn.
-K phân tích đc mối quan hệ nhân quả giữa nguyên nhân và MT bị tác động.
 Các dạng liệt kê:
-Liệt kê các môi trường (sinh học, lý học, XH – KT …), dạng này chỉ cần nêu tất cả
các vấn đề môi trường có thể bị tác động của dự án mà chưa cần xem xét đến mức độ
tác động do dự án mà chưa cần xem xét đến mức độ
-Liệt kê các hành động của dự án có thể tác động đến môi trường, dạng này có thêm
phần xác định mức độ tác động
-Liệt kê các yếu tố hoặc câu hỏi nhằm mục đích xác định vùng và thông số có khả
năng ảnh hưởng
Ví dụ: Liệt kê số liệu về thông số môi trường của hệ thống thủy lợi
16



TT

Thông số

Phương án
A
B
2

1.

Số hồ chứa nước trong hệ thống

4

2.

Di tích khảo cổ bị ngập

5

7

3.

Khả năng chống lũ

Tốt


Vừa

4.

Diện tích tưới

10000

2000

2. Phương pháp danh mục:
*Khái niệm: là phương pháp tương tự như phương pháp liệt kê số liệu nhưng có bổ
sung thêm nội dung mô tả chi tiết cho đối tượng bằng cách diễn giải các thuộc tính
của đối tượng ở các cột tiếp theo trong bảng.
* Mục đích: đánh giá sơ bộ về tác động môi trường để từ đó ra quyết định lựa chọn
dự án, phương án tối ưu.
*Cách thức thực hiện: liệt kê thành 1 danh mục tất cả các nhân tố môi trường liên
quan đến các hoạt động phát triển được đem ra đánh giá.
Có 3 dạng danh mục (Danh mục đơn giản; danh mục định lượng; danh mục câu hỏi)
- Danh mục đơn giản: liệt kê các nhân tố môi trường vào cột , mô tả chi tiết
- Danh mục câu hỏi: gồm nhiều câu hỏi liên quan tới những khía cạnh môi trường
cần được đánh giá. Trong phương pháp danh mục câu hỏi thường được sử dụng với 3
dạng câu hỏi: câu hỏi mở, câu hỏi đóng và câu hỏi định lượng.
+Câu hỏi mở: là dạng câu hỏi chưa biết đáp án trả lời thường được sử dụng đầu tiên
trong bảng hỏi hoặc cuộc điều tra phỏng vấn nhằm tạo sự cởi mở giữa người điều tra
và đối tượng cung cấp thông tin.
+Câu hỏi đóng: là câu hỏi có sẵn đáp án trả lời, người được hỏi lựa chọn các đáp án
có sẵn
+Câu hỏi định lượng: là dạng câu hỏi kết thúc với “bao nhiêu”, “như thế nào”...đòi
hỏi người được hỏi phải cung cấp thông tin dạng số liệu hoặc xác định mức độ và tầm

quan trọng của vấn đề được hỏi
- Danh mục định lượng (gắn trọng số)
Lập bảng, sau đó liệt kê các thông số MT vào 1 cột, cung cấp thêm thông tin để mô tả
cho đối tượng ở cột tiếp theo, nhưng gắn thêm trọng số để đánh giá mức độ t/đ của
đối tượng
17


+ Gắn trọng số theo thang điểm: 1 đến 10
+ Dùng ký hiệu: +;+; +; -; -; + Chữ viết tắt: NH, DH, L, BT
*Ưu điểm:
+Rõ ràng, dễ hiểu
+Nếu người đánh giá am hiểu về nội dung các hoạt động, ĐKTN-XH tại nơi thực
hiện DA đó thì phương pháp này có thể đưa ra những cơ sở tốt cho việc quyết định
+Là một công cụ nhắc nhở hữu ích về phạm vi cũng như dạng các tác động.
* Nhược điểm:
+Chứa đựng nhiều nhân tố chủ quan của người đánh giá
+Phụ thuộc vào những quy ước có tính chất cảm tính về tầm quan trọng, các cấp,
điểm số quy định cho từng thông số
+Hạn chế trong việc tổng hợp tất cả các tác động, đối chiếu, so sánh các phương án
khác nhau
+Các danh mục hoặc quá chung chung hoặc không đầy đủ
+Một số tác động dễ lặp lại, do đó được tính toán hai hoặc nhiều lần trong việc tổng
hợp thành tổng tác động
+Không chỉ ra được môi liên hệ giữa nguyên nhân và hậu quả của các tác động
 Ví dụ: Danh mục định lượng:
VD: Lập bảng danh mục định lượng để xếp hạng ưu tiên các vấn đề MT cần quan tâm
ở địa phương
STT


Vấn đề MT

Mức độ và tầm quan trọng

Tổng

Xếp hạng

1

Nước thải

7

2

8

9

24

II

Rác thải sinh hoạt 9

10

8


27

I

3

Tệ nạn xh

6

7

6

19

III

4

Độ ồn

3

4

3

10


IV

Trọng số: 1 10 (1 min- 10 max)
3. Phương pháp ma trận :
18


* Khái niệm: là phương pháp lập bảng để truy vấn theo hàng và cột để phân tích mối
quan hệ nhân quả giữa nguồn gây tác động và thành phần mt bị tác động .
*Cách thực hiện: lập bảng liệt kê có hệ thống các hoạt động của dự án đóng vai trò là
nguồn gây tác động vào một cột, đồng thời liệt kê các nhân tố môi trường bị tác động
vào một hàng (hoặc ngược lại). Trong các ô tương ứng giữa hàng và cột sẽ thể hiện
mối quan hệ giữa nguồn gây tác động tương ứng và từng thành phần môi trường bị
tác động
* Phân loại:
+ Ma trận đơn giản: Trong ma trận này, cột liệt kê các nhân tố môi trường còn hàng
liệt kê các hoạt động của dự án. Hoạt động nào tác động đến nhân tố nào sẽ được
đánh dấu vào ô tương ứng. Ma trận loại này mới chỉ ra những thành phần môi trường
chịu tác động do hoạt động nào, nhưng chưa nêu rõ mức độ tác động.
+ Ma trận định lượng- ma trận theo cấp: Trong các ô của ma trận định lượng không
chỉ đánh dấu khả năng tác động mà còn chỉ ra mức độ tác động. Thường mỗi ô trong
ma trận định lượng chỉ ra mức độ tác động và tầm quan trọng của các tác động. Gắn
trọng số theo thang điểm.Tổng theo hàng giúp nhìn nhận tác động tổng hợp của các
hoạt động phát triển lên một nhân tố môi trường và mức độ chịu tác động của các
nhân tố môi trường
*Ưu điểm:
+Rất có giá trị cho việc xác định tác động của dự án và đưa ra được hình thức thông
tin tóm tắt đánh giá tác động.
+Là phương pháp đơn giản, dễ sử dụng, không đòi hỏi nhiều số liệu môi trường
nhưng lại có thể phân tích tường minh được nhiều hạnh động khác nhau lên cùng một

nhân tố.
+ Mối quan hệ giữa phát triển và môi trường được thể hiện rõ ràng.
+ Có thể đánh giá sơ bộ mức độ tác động.
*Nhược điểm:
- còn mang tính chủ quan trong đánh giá của người lấp bảng .
-k phân tích đc diễn biến của tác động theo không gian và thời gian.
Ví dụ: Ma trận đơn giản
Ma trận đơn giản đối với dự án xây dựng khu công nghiệp
19


môi trường
Chất lượng nước mặt

Tạo việc làm

Nước thải

Rác thải

dự

Vận chuyển

Các nhân tố
án

Xây dựng

động


San lấp mặt bằng

Các hoạt

*

Chất lượng không khí

*

Nông nghiệp

*

Cung cấp nhà ở

*

Sức khỏe

*

*

*

*
*


*

*

Kinh tế - xã hội

*
*

4. Phương pháp sơ đồ mạng lưới:
- Khái niệm: Là phương pháp lập sơ đồ mạng lưới để phân tích các tác động song
song và nối tiếp với các tác động MT mang tính chuỗi để từ đó đề xuất các biện pháp
bảo vệ môi trường phù hợp.
- Mục đích: Phân tích tác động song song và nối tiếp do các hành động của hoạt động
gây ra
- Cách thực hiện:
+Bước 1: xác định các tách động MT mang tính chuỗi
+Bước 2 : Lập bảng phân tích các tác động theo bậc tác động,
+Bước 3: thành lập sơ đồ mạng lưới bằng cách sử dụng các mũi tên để kết nối các
bậc tác động trong đó gốc của mũi tên là nguyên nhân, mũi tên hướng đến là hậu quả
+Bước 4: tính kết quả
Gắn trọng số theo thang điểm cho mỗi tác động.
Tính tổng giá trị các nhánh tác động.
→ Xếp hạng theo thứ tự ưu tiên từ nhánh có tổng giá trị lớn nhất.
20


+Bước 5: Đề xuất biện pháp BVMT phù hợp theo thứ tự ưu tiên.
Ưu tiên từ những nhánh có tổng giá trị lớn nhất.
Ưu tiên từ những mắt xích đầu tiên.

- Ưu điểm:
+ Cho biết nguyên nhân và hậu quả tiêu cực để có biện pháp phòng tránh từ khâu quy
hoạch và thiết kế.
+ Thích hợp phân tích tác động sinh thái
+ Được dùng để đánh giác tác động môi trường cho một dự án cụ thể.
- Nhược điểm
+ Chỉ phân tích tác động tiêu cực.
+ Không thể phân biệt tác động trước mắt và lâu dài.
+ Chưa thể dùng dể phân tích tác động xã hội, và vấn để thẩm mĩ.
+ Việc xác định tầm quan trọng của các nhân tố môi trường còn chủ quan.
+ Việc quy hoạch tổng phương án vào một con số không giúp ích cho việc đưa ra
quyết định.
+ Sự phân biệt khu vực tác động, khả năng giảm tránh không được biểu hiện trên
mạng lưới.
Ví dụ: Sơ đồ mạng lưới về tác động môi trường của dự án nạo luồng tàu

21


5. Phương pháp chập bản đồ
- Khái niệm: là phương pháp trực quan hóa các tác động MT bằng cách chồng xếp
các lớp bản đồ chuyên đề để thu được bản đồ tổng hợp kết quả theo một mục tieu
nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong báo cáo DTM
- Mục đích: Mục đích phương pháp này nhằm xem xét sơ bộ các tác động của dự án
đến từng thành phần môi trường trong vùng, từ đó định hướng nghiên cứu định lượng
bằng các phương pháp khác ở bước tiếp theo.
- Cách thực hiện
Bước 1 : xác định mục tiêu nghiên cứu.
Bước 2 : thu thập hoặc xây dựng mới các lớp bản đồ chuyên đề môi trường (mỗi bản
đồ chuyên đề thể hiện 1 thuộc tính của đối tượng cần nghiên cứu)

Bước 3 : sử dụng các thuật toán để xử lý kết quả.
Bước 4: xử lí kết quả để thành lập bản đồ tổng hợp phân vùng lựa chọn theo thứ tự ưu
tiên.
Phạm vi áp dụng: thường áp dụng cho các dự án quy hoạch
Ưu điểm: +có thể trực quan hóa kết quả bằng ngôn ngữ thể hiện của bản đồ
+phù hợp với những dự án có quy mô lớn.
Nhược điểm:
22


+khó thực hiện, cần có sự kết hợp kiến thức tin học, toán học và chuyên môn MT
.6.PP MÔ HÌNH HÓA MT
-Khái niệm: là pp sử dụng hệ thống kiến thức về tin học, toán học và chuyên môn MT
để phân tích, dự báo diễn biến , sự lan truyền của chất ô nhiễm trong 1 thành phần
MT xác định.
-cách thực hiện:
+B1:thu thập dữ liệu và nhập dữ liệu đầu vào cho mô hình
+b2:áp dụng các thuật toán cho mô hình để xử lý hiệu quả và chạy thử
+b3:kiểm định kết quả so với thực tế
-Ưu điểm:đánh giá sự lan truyền của chất ô nhiễm trong quá khứ, hiện tại, tương lai
theo các kịch bản khác nhau
-Nhược điểm:khó thực hiện do phải sử dụng kết hợp các kiến thức chuyên sâu về MT
, tin học, toán học đồng thời.
Câu 2: phân biệt đánh giá mt chiến lược, đg tác động MT , kế hoạch bảo vệ MT

T Đặc
T điểm
phân
biệt


đánh giá mt chiến
lược(DMC)

đánh giá tác
động
MT(DTM)

kế hoạch bảo
vệ MT

Ghi chú

1 Khái
niệm

là việc phân tích, dự
báo tác động đến môi
trường của chiến
lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển để
đưa ra giải pháp giảm
thiểu tác động bất lợi
đến môi trường, làm
nền tảng và được tích
hợp trong chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch
phát triển nhằm bảo
đảm mục tiêu phát

là việc phân

tích, dự báo tác
động đến môi
trường của dự
án đầu tư cụ
thể để đưa ra
biện pháp bảo
vệ môi trường
khi triển khai
dự án đó.

theo luật bảo
vệ môi trường
2014, của Bộ
Tài Nguyên và
Môi Trường,
kế hoạch môi
trường là tên
gọi mới nhằm
thay thế cho
cam kết bảo vệ
môi trường
(theo luật môi
trường 2005),

Theo luật
bảo vệ môi
trường 2014

23



triển bền vững.

2 Đối
tượng

Chiến lược (C)
Quy hoạch (Q)
Kế hoạch (K)

được áp dụng
kể từ ngày
01/01/2015
Các dự án đầu
tư phát triểm
KTXH

Các dự án còn
lại
(3)

(2)

(1)
3 Quy mô Lớn hơn DTM và kế
hoạch BVMT

Lớn hơn kế
hoạch BVMT


4 Mức độ Khái quát
cụ thể

Chi tiết ,đầy đủ Đơn giản

5 Ý nghĩa Định hướng các giải
pháp phòng
ngừa,giảm thiểu các
vấn đề môi trường
tiêu cực trong quá
trình thực hiện C,Q,K

Ràng buộc
trách nhiệm
BVMT của chủ
dự án.

(1),(2),(3)theo điều
13 ,
18,29luật
BVMT 2014

Nhỏ hơn DMC
và DTM

Góp phần nâng
cáo trách
nhiệm,ý thức
bảo vệ môi
trường của cơ

quan quản lý
và chủ dự án

24


25


×