Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (góc cạnh góc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.24 KB, 8 trang )

Hình học 7 – Giáo án

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ 3 CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (G-C-G)

I. Mục đích yêu cầu:
-Qua bài học này , học sinh cần :
-Nắm được trươngf hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của2 tam giác . Biết
vận dụng trường hợp bằng nhau góc- cạnh góccủa hai tam giác để chứng minh
trường hợp bằng nhau cạnh huyền ,góc nhọn của tam giác vuông .
- Biết cácg vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2góc kề cạnh đó biết sử dụng trường
hợp g.c.g ,trường hợp cạnh huyền góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau
.các góc bằng nhau,các góc tương ứng bằng nhau ,các cạnh tương ứng bằng nhau
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình
bày bài toán chứng minh hình học .
II. CHUẨN BỊ:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ
cho tiết học .
* Trò: Nắm được 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học , chuẩn bị bài
mới , có đầy đủ đồ dùng học tập .
II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học .
3. Bài mới:
Vẽ 1 tam giác biết độ dài 1 cạnh và 2
góc kề .
(?) Làm bài toán : Vẽ tam giác ABC
biết : BC = 4 cm , B = 600 , C = 400 .
Hãy vẽ đoạn BC = 4 cm.
(?) Trên cùng nửa mặt phẳng vẽ tia Bx


và Cy sao cho ∠CBx = 600

1.Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề .
Bài toán :
-Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC ,
vẽ các tia Bx và Cy sao cho ∠CBx = 600
∠Bcy = 400 .
Hai tia trên cắt nhau tại A ta được


∠BCy = 400
∆ ABC .
GV : Lúc đó Bx và Cy cắt nhau tại A ta
x
được tam giác ABC cần dựng .
*Lưu ý : Khi nêu đến đâu thì học sinh vẽ
đến đó .
GV : Ta gọi góc B và C là hai góc kề
B
cạnh BC . Khi nói 1 cạnh và 2 góc kề ta
hiểu 2 góc này là 2 góc ở vị trí kề cạnh
đó .

(?) Lên bảng làm bài tập 1 SGK .
1 học sinh trình bày, các bạn khác ngồi
làm tại chỗ .
(?) Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét, đánh giá, uốn nắn sãíot
nếu có .

(?) Hãy đo và so sánh cạnh AB và
A’B’ .
( AB = A’B’)
(?) Theo trườnghợp thứ 2 vừa học ,em
có kết luận gì về ∆ ABC và ∆ A’B’C’
(∆ ABC = ∆ A’B’C’ )
Ta thừa nhận tính chất sau :
Đọc nội dung tính chất SGK / 121
học sinh đứng tại chỗ đọc .
(?) ∆ ABC = ∆ A’B’C’ khi nào học sinh
viết bằng ký hiệu .

y
A
60

40
C

2.Trường hợp bằng nhau góc – cạnh –
góc .
x
A

y

60

40


B

∆ ABC = ∆ A’B’C’
BC = B’C’
∠B = ∠B’, ∠C = ∠C’
-> ∆ ABC = ∆ A’B’C’ ( g.c.g)

Hãy làm (?) 2 Sgk -112
3. Hệ quả :
(?) Từ hình 96 Sgk 112 hãy cho biết hai a. Hệ quả 1 ( Sgk 121 )
tam giác vuông đó bằng nhau khi nào
b. Hệ quả 2 ( Sgk 122 )
( Khi có một cạnh góc vuông và có một
góc kề với cạnh ấy bằng nhau )
GV: Đây chính là nội dung hệ quả Sgk112

C


(?) Hãy đọc nội dung hệ qủa 1
(?) Đọc nội dung hệ quả 2
(?) Hãy vẽ hình ghi gt và kl của hệ quả

B

A

B’

C A’


GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh
(?) ∆ABC = ∆A’B’C’ theo trường hợp
∆ABC , ∠A = 900
vừa học ta cần yếu tố nào
Gt ∆A’B’C’, ∠A’ = 900
Học sinh ta cần ∠C = ∠C’
BC = B’C’ ; ∠B = ∠B’
(?) Hãy chứng minh
Kl ∆ABC = ∆A’B’C’
GV: Gọi học sinh lê bảng chứng minh
(?) Làm bài tập 34/ 123 – Sgk
Luyện tập
4. Củng cố:
- Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác , nêu nội dung 2 hệ quả.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lý thuyết theo vở ghi và Sgk , làm bài tập 35 -> 45 Sgk 123
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

C’


ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của hình học lớp 7 học kỳ I
- Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ học tập.
- Học sinh biết ghi thành thạo gt và kl của bài tập
- Biết chứng minh hai tam giác băng nhau, hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau
thông qua 2 tam giác bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ:

* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ
cho tiết học .
* Trò: Nắm được 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học , chuẩn bị bài
mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp với ôn tập )
3. Bài mới:
(?) Phát biểu định lý về 2 góc đối đỉnh (
hai góc đối đỉnh bằng nhau )
(?) Nêu định nghĩa về hai đường thẳng
vuông góc
(?) Phát biểu định nghĩa đường trung
trực của một đoạn thẳng
(?) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song
(?) Phát biểu tiên đề Ơclit về đường
thẳng song song.
(?) Phát biểu định lý về hai đường thẳng
phân biệt cùng vuông góc với một
đường thẳng thứ 3
(?) Phát biểu định lý về một đường
thẳng vuông góc với một trong hai
đường thẳng song song
(?) Phát biểu định lý về tổng ba góc
trong tam giác
(?) Nêu tính chất về góc ngoài của tam

1. Nhắc lại một số tính chất về đoạ thẳng
, đường thẳng


2. Một số kiến thức cơ bản về tam giác
-Tổng ba góca của một giác = 1800


giác

- Góc ngoài của một tam giác bằng tổng
hai góc trong không kề với nó
(?) Phát biểu các trường hợp bằng nhau -Có 3 trường hợp bằng nhau của tam
của hai tam giác , viết chúng dưới dạng giác .
kí hiệu
∆ABC = ∆A’B’C’
* Trờng hợp 1 : AB = A’B’ , AC = A’C’
BC = B’C’ => ∆ABC = ∆A’B’C’
* Trường hợp 2: AB = A’B’ ∠A = ∠A’ AC
= A’C’
=> ∆ABC = ∆A’B’C’
* Trường hợp 3:∠A = ∠A’ , AB = A’B’
∠B = ∠B’ => ∆ABC = ∆A’B’C’
GV: Sau đây chúng ta đi làm một số bài
tập .
Cho điểmA nằm ngoài đường thẳng a ,
vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng ảơ
B vàC . Vẽ đường tròn tâm B , C có
cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau
tại 1 điểm khác A , gọi đó là D . Výao
AD vuông góc với đường thẳng a .
(?) Lên bảng vẽ hình .
(?) Hãy giải thích vì sao AD vuông góc

với đường thẳng a , hay nói cách khác :
Ta phải chứng minh AD ⊥ a .
Học sinh trình bày .
(?) Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét ,uốn nắn sai xót nếu có .
GV: Ngoài cáchlàmnàyta còn cócacdhs
làm nào khác nữa không .
( Dựa theo tính chất của đường trung
trực )

Luyện tập

Trường hợp D và A nằm khác phía đối
với BC .
∆ ABD = ∆ ADC ( c.c.c)
Â1 = Â2
Gọi H là giao điểm của AD và a .
Ta có : ∆ AHB = ∆ AHC (c.g.c)
-> H1 = H2
Ta lại có : H1 + H2 = 1800
-> H1 = H2

4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà
-Tổng ôn tập các kiến thức đã học .-Xem lại ác bài tập đã chữa .


-làm bài tập 67,68/ 140 SGK .
IV. Rút kinh nghiệm:



ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của hình học lớp 7 học kỳ I
- Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ học tập.
- Học sinh biết ghi thành thạo gt và kl của bài tập
- Biết chứng minh hai tam giác băng nhau, hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau
thông qua 2 tam giác bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ
cho tiết học .
* Trò: Nắm được 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học , chuẩn bị bài
mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập .
3. Bài mới:
(?) Hãy tìm câu trả lời đúng , sai trong Bài 67/140
các câu sau :
(?) Các tính chất sau đây được suy ra Bài 68/141
trực tiếp từ giải thiết nào.
Cho ∆ ABC có AB = AC , lấy điẻm D Bài 54/104
trêncạnhAB , điểm E trên cạnh AC sao
cho AD = AE .
a.Chứng minh : BE = CD .
b.Gọi O là giao điểm của BE và CD .
Chứng minh rằng ∆ BOD = ∆COE
(?) Vẽ hình, ghi giả thiết , kết luận của
bài tập .
(?) Chứng minh BE = CD

học sinh trình bày .
GV : Có thể hướng dẫn đểcó BE = CD
ta đi chứng minh cho 2 tam giác nào
bằng nhau .
(?) Nhận xét bài làm của bạn .


(?) Chứng minh ∆ BOD = ∆ COE
học sinh lên bảng trình bày .
(?) Nhận xét bàilàmcủa bạn .
GV : Nhận xét , đánh giá và uốn nắn sai
xót nếu có .
Đề : Cho ∆ AOB có OA = OB , tia phân
giác của góc O cắt AB ở D . chứng minh
rằng :
a. DA = DB
b.OD ⊥ AB
(?) Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết ,
kết luận của bài tập .
GV : Nhận xét và uốn nắn phần ghi giả
thiết , kết luận của học sinh .
(?) chứng minh DA = DB .
học sinh trình bày .
(?) Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có .
(?) Chứng minh Do ⊥ Ab .
Học sinh trình bày .
(?) Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có .


Bài tập
Cho ∆ AOB có OA = OB , tia phân giác
của góc O cắt AB ở D. chứng minh rằng:
a. DA = DB
b.OD ⊥ AB

4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà
-Xem lại các bài tập đã chữa .
-Tổng ôn tập để nắm vững , hiểu rõ kiến thức cơ bản củachương trình đã học
.
-Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra học kỳ .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:



×