Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Nguyên nhân khủng hoảng tài chính Đông Nam Á 19982000 và tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.04 KB, 24 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG
TÀI CHÍNH ĐÔNG NAM Á 1998-2000
VÀ TÌNH HÌNH NỢ NƯỚC NGOÀI
CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Nhóm 2-kinh tế vĩ mô


NỘI DUNG:

1.

2.

3.

Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính của các
nước ĐNA năm 1998- 2000
Vận dụng mô hình AD- AS để phân tích sự tác động
của cuộc khủng hoảng kinh tế đến VN
Tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay


I.

NGUYÊN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG
HOẢNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC NƯỚC
ĐNA NĂM 1998- 2000:

• Mất cân đối vĩ mô



1
2

• Dòng vốn nước ngoài chảy vào
• Tấn công đầu cơ và rút vốn ồ ạt

3


1.

MẤT CÂN ĐỐI VĨ MÔ:

Từ năm 1996, tốc độ tăng trưởng kinh tế của
các nước Đông Á bắt đầu chững lại. Tốc độ
tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của các
nước Đông Á ở mức 19-21% trong năm 19941995, giảm xuống 4% trong năm 1996.
Nguyên nhân làm chững lại xuất khẩu bao
gồm:
Tăng trưởng thương mại toàn cầu suy giảm
Đồng yên mất giá
Tỷ giá hối đoái thực hiệu dụng của các nước
Đông Á lên giá


Lượng cầu và giá của các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt
là điện tử suy giảm
 Bảng 1: tăng trưởng xuất khẩu ở Đông Á (%)



1998

Quốc
gia

1994

1995

1996

1997

Thái Lan

19

20

-1

3

Philippin
es

17

24


14

21

Malaysia 20

21

6

1

Indonesi
a

8

12

9

7

singapor
e

24

18

5
-1
nguồn: NHTG, “East Asia- The Road to Recoverty”,


Dấu

hiệu rõ nhất là ở Thái Lan. Việc đồng
baht được gắn cố định với đồng đô la Mỹ
đã làm cho tỷ giá hối đoái thực lên giá( khi
đồng đô la lên giá liên tục so với đồng yên).
Thâm hụt tài khoản vãng lai của Thái Lan
vào năm 1996 lên tới 8% GDP, trong khi
con số của bốn nước còn lại ở trong
khoảng 3,4-4,8%. Mức thâm hụt này tiếp
tục được tài trợ bởi dòng vốn vay ngắn hạn
nước ngoài chảy vào( theo NHTG 1998)
Đi liền với cuộc khủng hoảng tiền tệ là cuộc
khủng hoảng ngân sách


2. DÒNG VỐN NƯỚC NGOÀI CHẢY
VÀO:


Những yếu tố dẫn đến khủng hoảng ở Đông Nam Á
không chỉ bó hẹp trong phạm vi nội bộ mà còn cả
từ bên ngoài. Từ năm 1990-1997, lượng vốn tư
nhân chảy vào các nước đang phát triển tăng 5 lần
từ 42 tỷ USD lên 256 tỷ USD. Đông Á là nơi thu hút

một lượng lớn dòng vốn này, chiếm tới 60% trong
nửa đầu thập niên 90( theo NHTG 1998)


3.

TẤN CÔNG ĐẦU CƠ VÀ RÚT VỐN Ồ ẠT:

Nguyên nhân trực tiếp( quan
trọng nhất) gây ra cuộc khủng
hoảng này là cuộc tấn công
đầu cơ và rút vốn đồng loạt
khỏi châu Á. Mặt khác ở thời
kỳ này các nước ĐNA có sự
phụ thuộc lớn vào nguồn vốn
nước ngoài dẫn tới cung tiền
vượt quá cầu tiền tình trạng nợ
đọng gia tăng, hầu như không
kiểm soát được nợ nước
ngoài, việc mua vét ngoại tệ để
trả đáo hạn là không thể tránh
khỏi.
 Sự mất giá của đồng tiền quốc
nội làm cho tình trạng vay nợ
thêm nghiêm trọng.



Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác như: sự lũng
đoạn của các tổ chức tài chính, hệ thống pháp luật

không thích hợp với cơ chế mới, hệ thống giáo dục
kém phát triển, thiếu trầm trọng những lao động lành
nghề, mức lương thực tế tăng nhanh trong lúc Trung
Quốc và Ấn Độ tham gia vào thị trường xuất khẩu với
chi phí thấp, giá thành hạ làm các nước Đông Nam Á
mất lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế…
 Hầu như những lý do trên đây đều là những vấn đề
tồn tại ở các nước khủng hoảng và do các mối quan
hệ ràng buộc giữa Nhật Bản, Hàn Quốc với các nước
ASEAN nên khi cuộc khủng hoảng nổ ra ở một nước
nó lập tức lan truyền ra các nước khác và gây ảnh
hưởng nặng nề cho nước đó. Vì vậy nước này không
thể đổ lỗi hoàn toàn những hậu quả của cuộc khủng
hoảng là do nước kia.



II. VẬN DỤNG MÔ HÌNH AD-AS ĐỂ PHÂN
TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG
HOẢNGKINH TẾ ĐẾN VIỆT NAM:
1.

Tình hình Việt Nam 1998-2000:


Tiêu chí

Nội dung

Tăng trưởng


-năm 1992-1997: 9%(bình quân)
-năm 1998-2000: 7-8%

Lạm phát

-1996-2000 : giảm phát
-lãi suất dương: 4,6%/ năm(1996-2000)

Lãi suất

-giảm lãi suất chiết khấu thấp hơn: 0.05%/tháng so với lãi
suất tái cấp vốn
-giảm lãi suất tái cấp vốn: -0,4%(4/9/1999)
-chênh lệch lãi suất kinh doanh là 4.2%/năm

Tỷ giá hối đoái

-đồng Việt Nam giảm giá với tốc độ đều 17% trong 12
tháng với 3 lần điều chỉnh

Đầu tư nước
ngoài

-FDI chiếm tỷ trọng tuyệt đối
-dòng vốn nước ngoài trì trệ và sụt giảm, vốn hiện thực
năm 1998 giảm 24% so với năm 1997

Mức độ hội nhập


Khu vực: ASEAN(1995), AFTA(1996), APEC(1998)


Xuất khẩu:điểm sáng là xuất khẩu đã tăng từ 9,1 tỷ USD
năm 1997 lên 16,5 tỷ USD năm 2002, tức là ở mức
12%/năm.
 Công nghiệp chế biến cũng đạt mức tăng trưởng lành
mạnh, trung bình là 10%/năm trong giai đoạn 1998-2002
tính theo GDP giá cố định.



2.


VẬN DỤNG MÔ HÌNH AD-AS:

giả sử nền kinh tế trước năm 1997 cân bằng tại E0 ( y0,
p0 )

Khi các nước bạn trong khu vực ĐNÁ chịu sự khủng
hoảng kinh tế
USD tăng giá và lãi suất gửi tiền
bằng đồng USD cao trong khi lãi suất gửi tiền bằng đồng
VND thấp nên chính phủ quyết định giảm i
I tăng
AD tăng
 khi P chưa thay đổi
AD dịch chuyển sang phải
AS chưa thay đổi

AD>AS P tăng
AD





AS




y2>y0

tăng trưởng



p2>p0

lạm phát



Như vậy lạm phát tăng cao, tỷ giá VND so với USD tăng.
Đây là gánh nặng lớn cho chính phủ, doanh nghiệp trong
việc thanh toán nợ khi đồng nội tệ bị mất giá.
AD2

P

AD1

P2

AS

E2

P0
E0

O

Y0 Y2 Y1

Y




Mặc dù vậy nhưng do Việt Nam là nước đang phát
triển, mức độ tự động hóa chưa cao, mối quan hệ
kinh tế với các nước trong khu vực chưa hoàn toàn
chặt chẽ, chưa chịu tác động dây truyền như một
số nước khác nên cuộc khủng hoảng chưa có ảnh
hưởng gì lớn đến thị trường tiền tệ cũng như nền
kinh tế Việt Nam.


III. TÌNH HÌNH NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT

NAM HIỆN NAY:








Đây là thông tin được đưa ra trong báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2014 và nhiệm vụ 2015 được Thủ tướng Chính
phủ trình bày trước QH sáng 20/10.
Theo báo cáo, ngân sách nhà nước 9 tháng tăng 17,2% so
với cùng kỳ. Ước thu cả năm vượt 10,6% dự toán. Bảo đảm
chi theo kế hoạch và nhu cầu cấp bách phát sinh. Bội chi ngân
sách 5,3% GDP. 
Dù "nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài của quốc gia vẫn
trong giới hạn cho phép tại Nghị quyết số 10 của QH", nhưng
báo cáo của Chính phủ do Thủ tướng trình bày cho biết bội chi
ngân sách còn cao. Nợ công tăng nhanh.
Tỷ lệ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với tổng thu ngân sách
năm 2014 khoảng 14,2% (theo quy định của chiến lược nợ
công là không quá 25%) nhưng nếu tính cả vay để đảo nợ và
trả nợ vay về cho vay lại thì khoảng 26,2%. 


Dư nợ công cuối năm 2013 bằng 54,2%; dư nợ chính
phủ bằng 42,3%; dư nợ nước ngoài của quốc gia bằng
37,3% GDP. Dự kiến đến hết năm 2014, dư nợ công
bằng 60,3% (tăng 6,1%); dư nợ chính phủ 46,9%; dư nợ
nước ngoài của quốc gia 39,9% GDP. 

 Chính phủ cho biết cần tăng cường quản lý ngân sách
nhà nước; tập trung chống thất thu, nợ đọng thuế,
chuyển giá; triệt để tiết kiệm chi ngân sách, không tăng
chi thường xuyên ngoài lương; bảo đảm bội chi theo kế
hoạch (5% GDP).



Kiểm

soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả sử dụng và
bảo đảm nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài của
quốc gia trong giới hạn an toàn.
Trong 9 tháng đầu năm, mặc dù có ảnh hưởng của
tình hình bất ổn trên biển Đông và một số hành động
gây rối, phá hoại tài sản của DN, nhưng tình hình
chung của nền kinh tế, cũng như trong các ngành,
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiếp tục phục
hồi và phát triển khá ổn định. 
Theo đó, GDP 9 tháng đầu năm 2014 ước tăng
5,62%, cao hơn nhiều so với mức tăng cùng kỳ của
hai năm trước (năm 2013: 5,14%, năm 2012: 5,1%). 




Cao hơn các quốc gia trong khu vực: So với một số
quốc gia châu Á khác như Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia thì
Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ tổng nợ nước ngoài và nợ
nước ngoài ngắn hạn so với GDP cao hơn trong nhiều

năm gần đây. Trong khi xu hướng nợ giảm ở các quốc
gia này thì Việt Nam lại có xu hướng ngược lại, tỷ lệ nợ
lại cao gần 2 lần.




Nợ nước ngoài và nợ nước ngoài ngắn hạn của Việt
Nam (%GDP)




Nguồn: kinhdoanh.vnexpress


KẾT LUẬN:
Tuy nước ta không bị ảnh hưởng nhiều từ cuộc
khủng hoảng nhưng những bài học và phương
pháp hữu hiệu để hạn chế ảnh hưởng của nó cũng
như về sau là rất cần thiết. Và tìm ra những cơ hội
để hội nhập và phát triển nhanh hơn.
 Nợ nước ngoài có khả năng thúc đẩy sự phát triển,
nhưng không phải là yếu tố quyết định của sự phát
triển, là yếu tố cần chứ k phải là yếu tố đủ. Việc
quản lý nợ nước ngoài đối với nước ta hiện nay đã
trở thành vấn đề cấp thiết và cần bước đi đúng
đắn, có hiệu quả không chỉ trong ngắn hạn hay
trung hạn mà là phát triển dài hạn.




DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

Nguyễn Công Thành
Nguyễn Quốc Đạt
Nguyễn Huy Hoàng
Nguyễn Hải Anh
Nguyễn Đức Thọ
Đỗ Trần Linh
Nguyễn Thị Nga
Nguyễn Thị Thúy Hà
Nông Đức Mạnh
Hoàng Văn Sinh
Lê Thị Trâm Anh
Vũ Hồng Cương

Trương Đắc Duy
Đào Thị Hằng


Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi bài thuyết
trình của nhóm 2!!!



×