Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

HIỆU QUẢ sử DỤNG VACCINE PHÒNG BỆNH VIÊM RUỘT HOẠI tử ở lợn CON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐỀ TÀI:

“HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VACCINE PHÒNG BỆNH VIÊM RUỘT HOẠI TỬ Ở LỢN CON



PHẦN 1

MỞ ĐẦU

PHẦN 2

NỘI DUNG

PHẦN 3

KHÓA LUẬN

PHẦN 4

PHẦN 5

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Lợn bị bệnh tụ huyết trùng

Lợn rừng con bị tiêu chảy.



PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Xuất phát từ tình hình thực tế nhằm đáp ứng nhu cầu phòng và điều trị bệnh tạo tiền đề cho
ngành chăn nuôi lợn ngày càng đứng vững trên thị trường trong nước và thế giới. Đảm bảo sức khỏe
của người tiêu dùng.
Được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Phùng, tôi đã tiến hành thực hiện
đề tài:
“HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VACCINE PHÒNG BỆNH VIÊM RUỘT HOẠI TỬ Ở LỢN CON ”


PHẦN 1: MỞ ĐẦU


1.2 Mục đích

- Đánh giá được thực trạng và nguyên nhân gây nên bệnh viêm ruột hoại tử
ở lợn con.

- Thử nghiệm vắcxin phòng bệnh viêm ruột hoại tử ở lợn rừng giai đoạn theo
mẹ.


PHẦN 1: MỞ ĐẦU


Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Em đã trình bày cụ thể trong báo cáo từ trang 4 - 16


Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI TƯỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Vi khuẩn Clostridium perfringens typ A và C.

Vi Khuẩn Clostridium perfringens gây VRHT trên Lợn

Vi khuẩn Clostridium perfringens
Gây ngộ độc thực phẩm trên người



3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


3.3 phương pháp nghiên cứu


PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Công tác phục vụ sản xuất
Bảng 4.1. Kết quả công tác tiêm phòng cho đàn lợn

Kết quả
Số lượng
STT

Nội dung công việc
(con)

Số lượng (con)

Tỷ lệ (%)

1

Dịch tả lợn

175


172

98,28

2

Phó thương hàn lợn

171

170

99,42

3

Tụ dấu lợn

160

160

100

4

Tai xanh (PRRS)

180


180

100

5

Lở mồm long móng

179

179

100


PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Công tác phục vụ sản xuất
Bảng 4.2: Kết quả công tác điều trị bệnh cho đàn lợn

Kết quả
Số lượng
STT

Nội dung công việc
(con)

1


2
3

4

Số lượng (con)

Tỷ lệ (%)

11

0

0

1

1

100

Hội chứng đường hô hấp

65

54

83,08


Bệnh phân trắng lợn con

123

98

79,67

Viêm ruột hoại tử lợn con

Viêm tử cung


PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả chuyên đề nghiên cứu khoa học.

Bảng 4.3: Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ mắc một số bệnh của lợn rừng con theo mẹ

STT

Tổng số con điều tra

Số con mắc bệnh

Tỷ lệ mắc bệnh

(con)


(con)

(%)

Tên bệnh

1

Bệnh PTLC

151

57

37,75

2

Bệnh tiêu chảy

151

41

27,15

3

Bệnh viêm ruột hoại tử


151

11

7,28

4

Bệnh viêm khớp

151

5

3,31

5

Bệnh viêm phổi

151

23

15,23


PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Kết quả chuyên đề nghiên cứu khoa học.

Bảng 4.4: Triệu chứng, bệnh tích của lợn con mắc bệnh viêm ruột hoại tử

Số con có biểu hiện
STT

Triệu chứng, bệnh tích

Tỷ lệ (%)
(con)

1

Giảm ăn, bỏ ăn (bú)

11

100

2

Mệt mỏi, ủ rũ, lười vận động

11

100

3

Bụng chướng


9

81.82

4

Phân màu nâu đỏ, máu

11

100

5

Lợn con gầy, sút cân nhanh

11

100

6

Cơ quan tiêu hóa bị xung huyết, xuất huyết

11

100


PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Kết quả chuyên đề nghiên cứu khoa học.
Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột hoại tử trên đàn lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ và sau
cai sữa trong thời gian thực tập
Số lượt lợn con theo dõi

Số lợn mắc bệnh

Tháng

Tổng

Tỷ lệ mắc (%)
(con)

(Con)

Tháng 12/2015

33

0

0,00

Tháng 01/2016

30

1


3,33

Tháng 02/2016

71

3

4,23

Tháng 03/2016

114

3

2,63

Tháng 04/2016

106

2

1,89

Tháng 05/2016

65


2

3,08

419

11

2,63


PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Kết quả chuyên đề nghiên cứu khoa học.
Bảng 4.6: Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm ruột hoại tử ở đàn lợn rừng lai theo theo lứa tuổi

Lô TN
STT

Lô ĐC

Tuổi lợn con
SL

%

SL

%


1

SS - 21 ngày

1

50,00

5

55,56

2

22 - 35 ngày

1

50,00

3

33,33

3

36 - 56 ngày

0


0,00

1

11,11

4

Tổng cộng

2

100

9

100


4.2. Kết quả chuyên đề nghiên cứu khoa học.
Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột hoại tử của lợn thí nghiệm

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Lô TN


Lô ĐC

1

Số ổ lợn nái theo dõi



10

10

2

Số lợn con theo dõi

Con

80

71

3

Số lợn con mắc viêm ruột hoại tử

con

2


9

4

Tỷ lệ mắc

%

2,50

12,68

5

Số lợn con chết do viêm ruột hoại tử

con

2

9

6

Tỷ lệ lợn con chết do viêm ruột hoại tử

%

100


100


4.2. Kết quả chuyên đề nghiên cứu khoa học.
Bảng 4.8: Tỷ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm
STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Lô TN

Lô ĐC

1

Số lợn nái theo dõi

Con

10

10

2

Số lợn con đẻ ra


Con

84

76

3

Số lợn con để nuôi

Con

80

71

4

Số con sống đến cai sữa (35 ngày)

Con

73

61

5

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa


%

91,25

85,91

6

Số con sống đến 56 ngày tuổi

Con

71

57

7

Tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày tuổi

%

88,75

80,28

8

So sánh


%

100

90,46


PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN

 Lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ và sau cai sữa nhiễm các bệnh về đường
tiêu hóa khá cao (37,75% lợn con mắc bệnh PTLC; 27,15% bị bệnh tiêu
chảy; 7,28% bị bệnh viêm ruột hoại tử).

 Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột hoại tử của lợn con thí nghiệm xuất hiện ở hầu

hết các tháng được theo dõi, trong đó cao nhất là tháng 1 và tháng 2 với tỷ
lệ lần lượt là 3,33% và 4,23%.


PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 KẾT LUẬN

 Tỷ lệ lợn con mắc viêm ruột hoại tử giảm dần theo lứa tuổi, giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày
tuổi lợn con có tỷ lệ mắc cao nhất (50% ở lô TN; 55,56% ở lô ĐC). Lợn con bị nhiễm viêm
ruột hoại tử có tỷ lệ chết rất cao (lên đến 100%).


 Sử dụng vắc xin để phòng bệnh viêm ruột hoại tử ở lợn rừng lai giai đoạn theo mẹ và sau cai
sữa có tác dụng làm giảm tỷ lệ lợn con mắc bệnh này (Lô TN tỷ lệ mắc là 2,50%; lô ĐC là
12,68%), làm tăng tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa và 56 ngày tuổi.


PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 KẾT LUẬN

 Qua thời gian thực tập tại cơ sở, cá nhân em đã rèn luyện tay nghề, nâng
cao kỹ năng nghề nghiệp.


PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.2 Tồn tại

 Do thời gian nghiên cứu có hạn, số lượng lợn thí nghiệm chưa nhiều, số liệu
lặp lại còn ít, quan sát triệu chứng và chẩn đoán dựa các dấu hiệu bên
ngoài nên khó có thể đánh giá một cách khách quan được.


5.3. Kiến nghị

 Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, số lượng động vật thí nghiệm nhiều hơn
để có thể đánh giá được khách quan về hiệu quả sử dụng vắc xin giúp cho
công tác phòng bệnh đạt hiệu quả cao.


 Tiếp tục nghiên cứu thêm về các bệnh tích đại thể và vi thể của lợn con mắc
viêm ruột hoại tử, từ đó có bức tranh hoàn chỉnh về tổn thương bệnh lý của
lợn con bị viêm ruột hoại tử.

 Sử dụng vắc xin Litterguard để phòng bệnh viêm ruột hoại tử cho lợn rừng lai
giai đoạn theo mẹ và sau cai sữa, góp phần nâng cao tỷ lệ nuôi sống lợn con.


CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE


×