Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG nước mặt TRÊN địa bàn PHƯỜNG GIA SÀNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
LOGO
KHOA MÔI TRƯỜNG
……….*****……….

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:

“ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA
BÀN PHƯỜNG GIA SÀNG, THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN”
Giảng viên hướng dẫn

: ThS. Dương Thị Minh Hòa


NỘI DUNG ĐỀ TÀI

PHẦN1: MỞ ĐẦU
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

LOGO


Phần I: Mở đầu

LOGO



1. TÍNH CẤP THIẾT

Gia Sàng là 1 Phường nằm cách TP Thái Nguyên 2km về phía

đông nam có nguồn tài nguyên nước mặt khá phong phú và đa
dạng gồm mạng lưới các ao, hồ trong khu dân cư, được cung cấp
bởi lượng nước mưa tự nhiên, hệ thống các dòng suối (suối
Loàng, suối Xương Rồng) và sông Cầu.
Áp lực dân số, nhận thức của người dân về môi trường nước chưa
cao, hoạt động của các nhà máy, cơ sở sản xuất kinh doanh, hệ
thống thoát nước thải chưa hoàn thiện nên nguồn nước mặt trên
địa bàn phường đang có dấu hiệu ô nhiễm.
Xuất phát từ những vấn đề trên em thực hiện đề tài “Đánh giá
chất lượng nước mặt trên địa bàn phường Gia Sàng, TP Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”


2. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Mục đích nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

• Đánh giá hiện trạng chất
lượng nước mặt tại
phường Gia Sàng, thành
phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên.


•Xác định mức độ ô nhiễm
và nguồn gây ô nhiễm nguồn
nước mặt

THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY

• Đề xuất một số biện pháp
xử lý nhằm giảm thiểu ô
nhiễm đối với môi trường
nước.


Phần II: TỔNG QUAN TÀI LiỆU

LOGO

( Từ trang 4 – 23 khóa luận tốt
nghiệp Đại học )

THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY


Phần III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

LOGO

1. ĐỐI TƯỢNG

Chất lượng nước mặt trên địa bàn phường Gia Sàng, TP Thái
Nguyên.

2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Tài nguyên nước mặt phường Gia Sàng - TP. Thái Nguyên.
2. Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trường của người
dân
3. Các hoạt động chính gây ảnh hưởng đến tài nguyên nước mặt
phường Gia Sàng.
4. Đánh giá chất lượng nước mặt qua chỉ tiêu lý, hóa.
5. Để xuất một số giải pháp xử lý, phòng ngừa ô nhiễm nguồn
THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương
Phươngpháp
phápđiều
điều tra,
tra,thu
thuthập
thậpsố
sốliệu
liệu
Phương
Phươngpháp
pháplấy
lấymẫu
mẫu

Phương
Phươngpháp
phápphân
phântích
tích
Phương
Phươngpháp
phápkế
kếthừa
thừa
Phương
Phươngpháp
phápthống
thốngkê
kêxử
xửlýlýsố
sốliệu
liệu
THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY


Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

LOGO

4.1. Tài nguyên nước mặt phường Gia Sàng - TP. Thái Nguyên
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
Diện tích tự nhiên: 410,33ha
Dân số: 11235 người


THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY


4.1.2. Tài nguyên nước
• Tài nguyên nước mặt trên địa bàn phường Gia Sàng khá phong
phú và đa dạng gồm mạng lưới các ao, hồ trong khu dân cư,
được cung cấp bởi lượng nước mưa tự nhiên,
• Có hai dòng suối chính là suối Loàng và suối Xương Rồng
•Trên địa bàn có 2 hồ chính: hồ Gia Sàng và hồ Bảy Mẫu
• Sông Cầu chảy ven qua địa bàn phường với chiều dài hơn 2km,

bắt đầu từ tổ 3 đến hết tổ 7, cùng với suối Loàng và suối Xương
Rồng đây là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các hộ gia đình
làm nông nghiệp.

THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY


4.3. Chất lượng nước mặt trên địa bàn phường Gia Sàng
4.3.1. Các hoạt động chính gây ảnh hưởng đến tài nguyên nước
mặt phường Gia Sàng

THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY


4.3.2. Chất lượng nước mặt phường Gia Sàng thông qua

việc đánh giá một số chỉ tiêu lý, hóa

THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY


4.3.2.1. Chỉ tiêu pH


4.3.2.2. Chỉ tiêu TSS


4.3.2.3. Chỉ tiêu BOD5


4.3.2.4. Chỉ tiêu COD


4.3.2.5. Chỉ tiêu DO


4.3.2.6. Chỉ tiêu NO3-

THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY


4.3.2.7. Chỉ tiêu Fe

Hình 4.11: Nồng độ Fe trong nước mặt trên địa bàn phường Gia Sàng

THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY


4.3.2.8. Chỉ tiêu Coliform

THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY


4.3.2.9. So sánh các chỉ tiêu mẫu phân tích so với kết quả phân tích
của Trung tâm Quan trắc Môi trường – tỉnh Thái Nguyên tại Suối
Loàng và suối Xương Rồng

THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY


THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY


4.4. Đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường nước mặt

THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY


Phần V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ


LOGO

5.1. Kết luận
 Tài nguyên nước mặt trên địa bàn phường Gia Sàng khá phong
phú và đa dạng.
 Chất lượng nguồn nước tại địa phương thông qua các điểm lấy
mẫu đã cho thấy dấu hiệu đi xuống
• Các thông số như pH, BOD, COD, NO3-, Fe, Coliform so với
QCVN 08:2008 cột B1 tại các vị trí lấy mẫu đều nằm trong giới
hạn cho phép.
• Hàm lượng TSS vượt quá giới hạn cho phép 5.6 đến 10.08 lần.
• Nồng độ DO tại các điểm GS4 và GS6 thấp hơn so với giới hạn
cho phép, các điểm còn lại đều đạt giới hạn
• Chất lượng nước tại 2 suối Loàng và Xương Rồng so với trung
bình các năm đang có sự ô nhiễm, nhất là tại suối Xương Rồng.
THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY


2. Kiến nghị


Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức
cho cộng đồng về giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường.



Đẩy mạnh công tác bảo vệ và quản lý rác thải tại các địa điểm
đông dân cư như: chợ, cơ sở y tế, trường học...




Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường



Có biện pháp quản lý nguồn nước một cách hợp lý, bảo vệ sức
khỏe người dân

THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND
FORESTRY



×