Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.79 KB, 13 trang )

Hình học 7 – Giáo án

HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH

A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:+ HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
+ Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Kỹ năng:. + HS vẽ được góc đối đỉnh trong 1 hình.
+ Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
- Thái độ : Bước đầu tập suy luận.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ.
- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, SGK.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 . Sĩ số : 7A:

Hoạt động của GV

7B:

7C:

Hoạt động của HS


2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động I:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG I HÌNH HỌC 7
- GV giới thiệu chương I hình học 7.


3. Bài mới :

Hoạt động 2
1. THẾ NÀO LÀ HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH
- GV đưa hình vẽ đầu SGV lên bảng
phụ.
x

y'

x'

O

y

B

b

c A

1
a

M

2
d


- Hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về


cạnh của Ô1 và Ô3 ; M1 và M2 , A và
B. (?1.).
- GV giới thiệu Ô1 và Ô3 là hai góc
đối đỉnh.

- HS quan sát hình vẽ và trả lời.

- Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh.

- GV cho HS làm ?2 SGK.
- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi
cạnh của góc này là tia đối của một cạnh
của góc kia.
?2. Ơ2 và Ơ4 cũng là hai góc đối đỉnh vì
- Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo
thành mấy cặp góc đối đỉnh ?
- Vì sao hai góc M1 và M2 khơng phải

tia Oy' là tia đối của tia Ox' và tia Ox là
tia đối của tia Oy.
- Tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.

là hai góc đối đỉnh.
- Vì Mb và Mc khơng phải là hai tia đối
nhau (hay không tạo thành một đường
thẳng).
- Cho xOy , hãy vẽ góc đối đỉnh với

xOy ?

- Hai góc A và B khơng phải là đối đỉnh
vì hai cạnh của góc này khơng phải là tia
đối của hai cạnh góc kia.

- Trên hình vẽ cịn cặp góc đối đỉnh - HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ:
nào không ?


- Hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau và

+ Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox.

đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được

+ Vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy.

tạo thành.

 x'Oy' là góc đối đỉnh với xOy.
- xOy' đối đỉnh yOx'.

Hoạt động 3
2. TÍNH CHẤT CỦA HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH
- Quan sát hai góc đối đỉnh Ô 1 và Ô3 ;
Ô2 và Ô4. Hãy ước lượng bằng mắt và
so sánh độ lớn của Ô1 và Ô3 ; Ô2 và Ô4.

Ô1 = Ô3 ; Ô2 = Ơ4.


- Hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại
kết quả vừa ước lượng.

- HS thực hiện đo góc kiểm tra.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng kiểm tra, các
HS khác kiểm tra trong vở.

x

O

y'

- Dựa vào tính chất hai góc kề bù đã
học ở lớp 6. Giải thích vì sao Ơ 1 = Ơ3

y

bằng suy luận.
- Có nhận xét gì về tổng Ơ1 + Ơ2 ? Vì
sao ? Ơ2 + Ơ3 ?

Ơ1 + Ơ2 = 1800.
(Vì 2 góc kề bù) (1).
Ô2 + Ô3 = 1800.

x'



(Vì 2 góc kề bù) (2).
Từ (1) và (2)  Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3.
- Cách lập luận như trên là giải thích

 Ơ1 = Ơ3.

Ơ1 = Ơ3 bằng cách suy luận.
4 Củng cố:
Hoạt động 4:CỦNG CỐ
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy
hai góc bằng nhau có đối đỉnh khơng ?
- u cầu HS làm bài 1.

a) x'Oy'
tia đối.

- Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu HS làm bài 2.

Bài 1 <82>.

b) Hai góc đối đỉnh.
Oy' là tia đối của cạnh Oy.
Bài 2:a) Đối đỉnh.
b) Đối đỉnh.

5 HDVN:

Hoạt động 5

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
- Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.


- Làm bài tập 3 , 4, 5 <83 SGK> ; 1, 2, 3 <73 , 74 SBT>.


LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối
đỉnh thì bằng nhau.
- Kỹ năng:. + Nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình.
+ Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
- Thái độ : Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày 1 bài tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 . Sĩ số : 7A:

7B:

Hoạt động của GV

7C:
Hoạt động của HS

2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động I:
KIỂM TRA - CHỮA BÀI TẬP


- HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc
đối đỉnh.

- 3 HS lên bảng.

- HS2: Nêu tính chất hai góc đối
đỉnh ? Vẽ hình ? Bằng suy luận hãy
giải thích vì sao 2 góc đối đỉnh lại
bằng nhau ?
- HS3: Chữa bài tập 5 <82>.
- HS3:
a) Dùng thước đo góc vẽ ABC = 560.

A
560

B

C

C'
A'

b) Vẽ tia đối BC' của tia BC.
ABC' = 1800 - CBA (2 góc kề bù).

 ABC' = 1800 - 560 = 1240.
c) Vẽ tia BA' là tia đối của tia BA.
C'BA' = 1800 - ABC' (2 góc kề bù).
 C'BA' = 1800 - 1240 = 560.


- HS cả lớp nhận xét, GV chốt lại ,
cho điểm.
3. Bài mới :
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP
- Yêu cầu HS làm bài 6 <83 SGK>.

Bài 6:

- Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và - Vẽ xOy = 470.
tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào ?

- Vẽ tia đối Ox' của tia Ox.
- Vẽ tia đối Oy' của tia Oy ta được đường

- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình.

thẳng xx' cắt yy' tại O. Có 1 góc bằng 470.

y'

x

O

x'

y

Cho : xx'  yy' = O.
Ơ1 = 470.


Tìm : Ơ2 = ? Ơ3 = ? Ơ4 = ?
Giải:
Ơ1 = Ơ3 = 470. (t/c hai góc đối đỉnh).
Có Ô1 + Ô2 = 1800 (hai góc kề bù).
Vậy Ô2 = 1800 - Ơ1 = 1800 - 470 = 1330.
Có Ô4 = Ô2 = 1330. (2 góc đối đỉnh).

Bài 7:
- GV cho Ha hoạt động nhóm bài tập HS hoạt động nhóm:
7 <83 SGK>.
y

- Sau 3' yêu cầu đại diện một nhóm

z'
x

đọc kết quả.

5

4

O 3

6
1

2
x'

z
y'

Ơ1 = Ơ4 (đối đỉnh).
Ơ2 = Ô5 (đối đỉnh).
Ô3 = Ô6 (đối đỉnh).
xOz = x'Oz' (đối đỉnh).
yOx' = y'Ox (đối đỉnh).


zOy' = z'Oy (đối đỉnh).
xOx' = yOy' = zOz' = 1800.

Bài 8:
- Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.

Bài 9:
- Dùng ê ke vẽ tia Ay sao cho
� = 900.
xAy

Bài 8:

- Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ.
- Rút ra nhận xét gì ?

y

Bài 9: <83>.
x'

x
y'

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Muốn vẽ góc vng xAy ta làm thế - Vẽ tia đối (của) Ax' của tia Ax.
nào ?

- Vẽ tia Ay' là tia đối của tia Ay ta đựơc



x�'Ay ' đối đỉnh xAy.

- Muốn vẽ x'Ay' đối đỉnh với góc xAy Có xAy
� = 900.
ta làm thế nào ?
� + yAx
� ' = 1800 (kề bù).
xAy
� ' = 1800 - xAy

 yAx


= 1800 - 900 = 900.
� = 900
x�'Ay ' = xAy

( vì đối đỉnh).

� ' = 900= ( vì đối đỉnh).
y�' Ax = yAx

- Hai góc vng không đối đỉnh là hai * 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành một
góc vng nào ?

góc vng thì các góc cịn lại cũng bằng 1

- Như vậy hai đường thẳng cắt nhau

vng (hay 900 ).

tạp thành một góc vng thì các góc
cịn lại cũng bằng 1V. Hãy trình bày
bằng suy luận ?

- Yêu cầu HS nêu nhận xét.

- Yêu cầu HS làm bài 10.
4 Củng cố:
Hoạt động 3



CỦNG CỐ
- Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
- Tính chất của hai góc đối đỉnh ?

- HS trả lời câu hỏi.

- Bài 7 <74>.
Bài 7:
a) Đúng.
b) Sai.
5 HDVN:

Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)

- Làm lại bài 7 vào vở.
- Làm bài tập 4, 5, 6 <74 SBT>.
- Đọc trước bài hai đường thẳng vng góc.



×