Giáo án Hình học 7
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự
bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng
một thứ tự.
- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60
- Học sinh 1: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc
của tam giác ABC
- Học sinh 2: Dùng thước có chia độ và thước đo góc đo các cạnh và các góc
của tam giác A'B'C'
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy, trò
- Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra:
2 tam giác ABC và A'B'C' như vậy
gọi là 2 tam giác bằng nhau.
? Tam giác ABC và A'B'C' có mấy
Ghi bảng
1. Định nghĩa (8')
yếu tố bằng nhau.Mấy yếu tố về
cạnh, góc.
-Học sinh: ABC , A'B'C' có 6 yếu
tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3
yếu tố về góc.
- Giáo viên ghi bảng, học sinh ghi
bài.
ABC và A'B'C' có:
AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'
�A �A ', �B �B ', �C �C '
ABC và A'B'C' là 2 tam giác bằng
- Giáo viên giới thiệu đỉnh tương
nhau
ứng với đỉnh A là A'.
? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B,
C
- Hai đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
đỉnh tương ứng
- Giáo viên giới thiệu góc tương ứng
với �A là �A ' .
- Hai góc �A và �A ' , �Bvµ �B'
? Tìm các góc tương ứng với góc B
�C ,vµ �C ' gọi là 2 góc tương ứng.
và góc C
- Hai cạnh AB và A'B'; BC và B'C'; AC và
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
A'C' gọi là 2 cạnh tương ứng.
- Tương tự với các cạnh tương ứng.
* Định nghĩa
? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam
giác như thế nào .
- Học sinh suy nghĩ trả lời (2 học sinh
2. Kí hiệu (18')
phát biểu)
- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2
tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự
bằng nhau của 2 tam giác
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2
? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng
nhau của 2 tam giác
- Học sinh: Các đỉnh tương ứng được
ABC = A'B'C' nếu:
viết theo cùng thứ tự
�AB A 'B ',BC B 'C ', AC A 'C '
�
�A �A ',�B �B ',�C �C '
�
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng.
?2
a) ABC =
MNP
- Yêu cầu học sinh làm ?2
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
- Cả lớp làm bài
Góc tương ứng với góc N là góc B
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
- 1 học sinh lên bảng làm câu c
c) ABC = MPN
AC = MP; �B �N
?3
Góc D tương ứng với góc A
Cạnh BC tương ứng với cạnh è
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhòm ?3
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá.
xét V ABC theo định lí tổng 3 góc của tam
giác �A �B �C 1800
� �A 1800 (�B �C )
� �A 1800 1200 600
� �D �A 600
BC = EF = 3 (cm)
IV. Củng cố: (9')
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 10 (tr111-SGK)
- Học sinh lên bảng làm
Bài tập 10:
ABC = IMN có
�AB MI, AC IN,BC MN
�
�A �I, �C �N ,�M �B
�
QR RQ,QP RH,RP QH
�
QRP = RQH có �
�Q �R ,�P �H
�
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Nẵm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách
chính xác.
- Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (tr112-SGK)
- Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra
hai tam giác bằng nhau
- Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng
nhau
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (10')
- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
- Học sinh 2: Làm bài tập 11(tr112-SGK)
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
Ghi bảng
Bài tập 12 (tr112-SGK)
- Học sinh đọc đề bài
? Viết các cạnh tương ứng, so sánh
các cạnh tương ứng đó.
- 1 học sinh lên bảng làm
? Viết các góc tương ứng.
- Cả lớp làm bài và nhận xét bài
làm của bạn.
ABC = HID
�AB HI , AC HK , BC IK
�
�A �H , �B �I , �C �K
�
(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
Mà AB = 2cm; BC = 4cm; �B 400
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
HIK = 2cm, IK = 4cm,
I$400
Bài tập 13 (tr112-SGK)
Vì
ABC = DEF
AB DE
AC DF
BC EF
ABC có:
AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm
? Có nhận xét gì về chu vi của hai
DEF có: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm
tam giác bằng nhau
Chu vi của
- Học sinh: Nếu 2 tam giác bằng
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm
nhau thì chu vi của chúng bằng
Chu vi của
nhau.
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm
ABC là
DEF là
? Đọc đề bài toán.
Bài tập 14 (tr112-SGK)
- 2 học sinh đọc đề bài.
? Bài toán yêu cầu làm gì.
- Học sinh: Viết kí hiệu 2 tam giác
bằng nhau
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng
nhau ta phải xét các điều kiện nào.
- Xét các cạnh tương ứng, các góc
tương ứng.
? Tìm các đỉnh tương ứng của hai
tam giác.
Các đỉnh tương ứng của hai tam giác là:
+ Đỉnh A tương ứng với đỉnh K
+ Đỉnh B tương ứng với đỉnh I
+ Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
Vậy V ABC = V KIH
IV. Củng cố: (5')
- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau,
các góc tương ứng bằng nhau và ngược lại.
- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam
giác phải tương ứng với nhau.
- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố
về cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (tr100, 101-SBT)
- Đọc trước Đ3