Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.83 KB, 6 trang )

Hình học 7 – Giáo án

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh cần hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau .
- Biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh
tương ứng theo cùng thứ tự , biết sử dụng định nghĩ hai tam giác bằng nhua để suy
ra các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau .
- Rèn luyện khả năng phán đoán , nhận xét để kết luận hai tam giác bằng
nhau . Rèn tính cẩn thận , chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau .
B. CHUẨN BỊ:
Thầy : nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , chuản bị đủ các đồ dùng cần
thiết
Trò : Học thuộc bài cũ , làm đầy đủ các bài tập , chuản bị bài mới , có đủ đồ
dùng học tập .
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. Ổn định lớp: Sĩ số: 7a ...................................
7b:................................. 1p
II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của học sinh : 1p
III. Bài mới:37p
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
GV:Ta đã biết sự bằng nhau của 2 đoạn 1.Định nghĩa ( SGK T 110 )
thẳng , sự bằng nhau của hai góc , vậy
hai tam giác có bằng nhau không , ta
?1
làm như thế nào ?
A
A'
GV yêu cầu học sinh làm ? 1 SGK .


HS: đo để kiểm tra lại thấy:
B
C
B'
AB = A'B' ; AC = A'C' ; C = C.
C'
GV hai tam giác như thế được gọi là hai
∆ ABC và ∆ A'B'C' có: AB =A’B’;
tam giác bằng nhau .
AC =A’C’; BC=B’C’; ∠ A= ∠ A’; ∠ B =


GV: đọc thông tin (sgk-110)

∠ B’; ∠ C= ∠ C’: ta nói hai tam giác bằng

nhau.
? Các đỉnh A và A' ; B và B', C và C' là -Hai đỉnh A và A' ; B và B' ; C và C' là
hai đỉnh tương ứng
hai đỉnh như thế nào ?
-Hai góc : ∠ A và ∠ A’ ; ∠ Bvà ∠ B’;
HS:
∠ C và ∠ C’ là hai góc tương ứng
-Hai cạnh AB và A’B’ ; AC và A’C’ ;
BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng
? Các cạnh AB và A’B’ , AC và A’C’ ,
BC và B’C’ là các cạnh như thế nào với Định nghĩa( sgk-110)
nhau .
(?) Em hãy xem phát biểu sau đây đã
chính xác chưa .

“ Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác
có các cạnh bằng nhau và các góc bằng
nhau ”
( HS : Chưa đầy đủ )
Hoạt động 2
(?) Vì sao phải có sự tương ứng .
GV : Về ký hiệu hai tam giác chúng ta
đã biết rồi , để ký hiệu hai tam giác bằng 2. Ký hiệu.
nhau ta làm như sau :
∆ ABC = ∆ A’B’C’ ( Hai tam giác
(?) Khi có ∆ ABC = ∆ A’B’C’ ta viét
bằng nhau )
ký hiệu như sau có được không :
∆ BAC = ∆ A’B’C’
Quy ước: ∆ ABC = ∆ A’B’C’ nếu :
Hay ∆ CBA = ∆ A’B’C’
+, AB=A’B’; AC =A’C’; BC=B’C’;
HS:
+, ∠ A= ∠ A’; ∠ B = ∠ B’ ; ∠ C = ∠ C’
GV: cho học sinh tìm hiểu ?2
HS: cả lớp thảo luận tìm hiểu 2
?2 cho hình 61
GV: nên cho mỗi em làm một ý
a, Hai tam giác ABC và MNP bằng
nhau
GV: nhận xét
Chốt lại cho học sinh các cạnh tương
ướng, góc tương ướng
.



GV: cho học sinh làm tiếp ?3
Chuẩn bị sẵn hình vẽ 62
HS: quan sát sau đó lên làm
GV: nhận xét

Các canh , các góc bằng nhau được ký
hiệu giống nhau ∆ ABC = ∆ MNP
b, Đỉnh tương ướng với A là M,góc
tương ướng với gócN là góc B, cạnh
tương ướng với cạnh AC là MP
c, ∆ ACB = ∆ MPN; AC =MP; ∠ B =
∠N
?3
Số đo của góc D là 600 vì tương ướng
với góc A, cạnh BC =3

IV. Củng cố:5p
(?) Nêu dịnh nghĩa 2 tam giác bằng nhau , viết ký hiệu .
Bài tập 10(sgk-111)
Hình 63 (sgk-111) có ∆ CAB= ∆ NIM Hình 64 có ∆ QRH= ∆ RQP
V. Hướng dẫn về nhà1p
-Học bài theo vở ghi vàSGK . -Làm bài tập 11 – 14 / 112 SGK .
Rút kinh nghiệm:


LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Củng cố để học sinh nắm vững chắc định nghĩa hai tam giác bằng nhau ,

cũng như hiểu sâu về sự tương ứng .
-Sử dụng thành thạo các ký hiệu về 2 tam giác bằng nhau
Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng trình bày bài tập cho học sinh .
B. CHUẨN BỊ:
* Thày: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , xem lại giáo án trước khilên
lớp
* Trò: Làm đầy đủ các bài tập giáo viên cho , có đầy đủ dụng cụ học tập càn
thiết.
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. Ổn định lớp: Sĩ số: 7a .....................................
7b ...................................
1p
II. Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau .
Đáp án: (sgk-110)
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Đưa ra bài tập 11 (sgk-112)
HS: tìm hiểu bài
Cho ∆ ABC = ∆ HIK
(?) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC .
(?) Tìm góc tươngứng với góc H .
(?) Chỉ các cạnh bằng nhau .
(?) Hãy chỉ các góc bằng nhau .

Bài 11( sgk-112)

a, Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK



Góc tương ứng với góc H là góc A
b, Các cạnh bằng nhau là: AB=HI;
AC =HK; BC=IK. Các góc bằng nhau là
∠ A= ∠ H ; ∠ B= ∠ I ; ∠ C= ∠ K

GV: Đưa ra bài 12(sgk-112)
Bài 12(sgk-112)
(?) Đề bài cho ta biét điều gì, yêu cầu
chúng ta phảI làm gì .
(?) Từ những yếu tố trên em có thể tính
thêm được các yếu tố nào của ∆ HIK .
HS: nêu cách giải
Có thể suy ra các cạnh HI ;IK; góc I của
tam giác HIK
Bài 13(sgk-112)
(?) Muốn tính chu vi của tam giác ta Bài 13(sgk-112)
làm như thế nào .
Đáp án: từ các dữ kiện của bài ra ta có
( Chu vi bằng tổng các cạnh của tam
AB=4cm; BC=6cm; AC=5cm;
giác )
Vậy chu vi của tam giác ABC là 15 cm
(?) Đề bài tập cho chúng ta biết điều Suy ra chu vi của tam giác DE F= 15cm
gì(?) Yêu cầu chúng ta phải làm gì (?)
(?) Ta đã tính được chu vi 2 tam giác
nói trên chưa .
(?) Để tính được ta làm như thế nào .
HS: Đi tính các cạnh chưa biết .

(?) Tính chu vi của ∆ ABC .
(?) Tính chu vi của ∆ DEF .
GV: Nhận xét bài làm của HS
Bài 14(sgk-112)
GV: cho học sinh làm bài 14
∆ ABC= ∆ IKH
(?) Đọc đề bài tập 14/112 .
(?) Đề bài tập cho ta biết điều gì , yeu
cầu chúng ta phải làm gì .
(?) Dựa vào số liệu đã biết , hãy xác
định các đỉnh tương ứng .
(?) Đỉnh A tương ứng với đỉnh nào (?)
(?) Đỉnh B tương ứng với đỉnh nào (?)


(?) Đỉnh C tương ứng với đỉnh nào (?)
Hãy xác định các yếu tố bằng nhaucòn
lại
IV. Củng cố:1p
Nhận xét giờ luyện tập
V. Hướng dẫn về nhà: 1p
-Học theo vở ghi và SGK .
-Xem lại các bài tập đã chữa và chuản bị bài mới .
Rút kinh nghiệm.



×