Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.55 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7

HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I- MỤC TIÊU
- HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai
góc đối đỉnh.
- Rèn luyện kỹ năng về hình vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước.
Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh.
-

Bước đầu làm quen với suy luận.

II- CHUẨN BỊ
- Thước thẳng, thước đo góc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của GV

Hoạt động của hs

- GV: Đặt vấn đề: Khi ta xét về vị trí Hai góc đối đỉnh
hai góc chúng có thể có chung đỉnh 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh:
kề nhau, bù nhau, kề bù. Hôm nay ta

x

y,

xét vị trí mới về hai góc:
y


- GV: Nêu một cách định nghĩa sai

O

khác “thay từ mỗi bằng từ một” để
khắc sâu cho HS.
- HS nhận xét định nghĩa này có
đúng không?
Vẽ hình minh hoạ
* HĐ3: Cho HS làm bài tập 1,2 được

* Định nghĩa: (SGK - 81)
VD: Oˆ 1 và Oˆ 3
Oˆ 2 và Oˆ 4

là cặp góc đối đỉnh.

x,


chép sẵn vào bảng phụ.

- Một HS lên bảng điền vào bảng phụ.

* GV vẽ góc A Oˆ B và nêu vấn đề: vẽ - Một HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vỡ
góc đỉnh của A Oˆ B

nháp.

* GV: Hai góc đỉnh này có tính chất 2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh

gì?

- Cho HS dựa vào quan sát, đo đạc để so

* GV: Cho HS kiểm tra quan sát của

sánh hai góc đối đỉnh.

mình bằng thước đo
GV: - Cho HS làm bài tập ?3
ˆ
ˆ
- Nhận xét về số đo của hai góc đối Ta có: O 1 và O 2 kề bù nên
Oˆ 1+ Oˆ 2=1800 (1)
đỉnh.

HS làm bài tập ?3

Oˆ 2+ Oˆ 3=1800 (2) (vì kề bù)

* HĐ4:

Từ (1) và (2) => Oˆ 1= Oˆ 3

-GV: hướng dẫn để HS suy luận

Oˆ 3 và Oˆ 4 kề bù nên
Oˆ 3+ Oˆ 4=1800 (3)

-Có nhận xét gì về góc Oˆ 1 và Oˆ 2?


Oˆ 2+ Oˆ 4=1800 (kề bù) (4)

HS trả lời câu hỏi

Từ (3) và (4) => Oˆ 4= Oˆ 2

Oˆ 3 và Oˆ 2?

T/c: (SGK)

-Qua bài tập rút ra kết luận
* HĐ5:
-Luyện tập:
-Bài tập 3, bài tập 4

HS làm bài tập 3
HS làm bài tập 4


IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Thuộc đủ tính chất của hai góc đối đỉnh
- Làm bài tập: 5,6,7,8,9


LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
- HS thành thạo cách nhận biết hai góc đối đỉnh-cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho
trước.

- Biết vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để giải bài tập, suy luận.
II. CHUẨN BỊ:
- Ôn tập, làm bài tập
- Thước đo góc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV

Hoạt động của hs

* HĐ1: Kiểm tra bài cũ

y

- HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất
x

của hai góc đối đỉnh? Vẽ X Oˆ Y=500 và

50o

O

vẽ góc đối đỉnh với X Oˆ Y.
- HS2: Nêu tính chất của hai góc đối
đỉnh cho X Oˆ Y và X Oˆ Y là hai góc đối




đỉnh.

Biết X’ Oˆ Y’= 600, tính X Oˆ Y?
* HĐ2:
-Cho HS lên bảng làm bài tập 5.
- GV: kiểm tra việc làm bài tập của HS
ở vỡ bài tập.
-Vẽ góc kề bùvới góc ABC ta vẽ như
thế nào?

x/

y/

Vì A Bˆ C kề bù với A Bˆ C’
Nên: A Bˆ C + A Bˆ C’=1800
=> A Bˆ C’=180O - A Bˆ C
A Bˆ C’=180O- 56O=124O
A Bˆ C và A’ Bˆ C’ đối đỉnh nên:
A Bˆ C = A’ Bˆ C’ = 56O
Bài 6:


-GV: hướng dẫn HS suy luận để tính số
47o 1

đo của A Bˆ C.

2
O
4


3

-GV: hướng dẫn HS tính số đo
của góc C Bˆ A’ dựa vào tính chất của hai
góc đối đỉnh.

Ta có: Oˆ 1 = 47O mà Oˆ 1 =

* HĐ3:

Nên Oˆ 3 = 47O

Cho HS giải bài tập 6

Oˆ 1 + Oˆ 2 = 1800 (kề bù) nên

3

(đđ)

O
O
O
O
GV: cho HS vẽ XOY=470, vẽ hai tia đối Oˆ 2 = 180 - Oˆ 1 = 180 - 47 = 133

OX’, OY’ của hai tia OX và OY

Oˆ 2 = Oˆ 4 vì đối đỉnh. Nên


Nếu Oˆ 1 = 47O => Oˆ 3 = ?

Oˆ 4 = 133O

-Góc Oˆ 2 và Oˆ 4 quan hệ như thế nào?

z
y

Tính chất gì?

x/

* HĐ4:
x

O

- GV: cho HS làm bài tập 7.

y/

- Cho 1 HS lên vẽ hình và viết trên bảng
các cặp góc đối đỉnh.

z/

xÔy = x/Ôy/ ;yÔz = y/Ôz/ ;zÔx/ =

- GV: nhận xét cùng cả lớp


z/Ôx

-

xÔz = x/Ôz/;yÔx/ = y/Ôx ; zÔy/ =z/Ôy

* HĐ5:

xÔx/ =yÔy/ =zÔz/

-GV: cho HS làm bài tập 8 ở nhà.

B

-Một HS lên bảng làm. Cả lớp trao đổi
về nhà để kiểm tra và nhận xét bài làm
của bạn.
IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Ôn lại lý thuyết về góc vuông

C

70°
A

700
O

D



- Làm các bài tập: 9,10
- Chuẩn bị giấy để gấp hình.



×