Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Kinh tế học vĩ mô mẫu bài thuyết trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.08 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC VĂN HÓA TPHCM
KHOA XUẤT BẢN

Kinh Tế Học Vĩ Mô
Giảng viên: Trần Thị Quyên


DANH SÁCH THÀNH VIÊN

› 1. LÊ THỊ TRÚC
› 2. TRẦN CHÍ NGUYỆN
› 3. HUỲNH QUỐC THẠI
› 4. BÙI THỊ THU HẰNG
› 5. BÍCH VÂN
› …….thêm tên vào


ĐO LƯỜNG SẢN PHẨM QUỐC GIA
I. NỘI DUNG CHÍNH

1.

Sơ đồ chu chuyển trong nền kinh tế

2.

GDP

3.

GNP



4.

Phân biệt GDP và GNP

5.

Các chỉ tiêu khác

6.

Các đồng nhất thức cơ bản trong kinh tế học vĩ mô


1) Sơ đồ chu chuyển kinh tế


-

Chủ thể kinh tế thứ nhất: Hộ gia đình

Cung ứng các yếu tố sản xuất cho các doanh nghiệp

-

Chủ thể kinh tế thứ hai: Doanh nghiệp

+ Sử dụng các yếu tố nên phải phân phôi một lượng thu nhập tương ứng gồm tiền lượng ( W- Wages) , tiền thuê tài
sản ( R-Rent) , tiền lãi ( I-interest rate), lợi nhuận (Pr-Profit)
+ Sao khi có thu nhập, hộ gia đinh sẽ thực hiện hai thành vi: Tiêu dùng ( C-Consumpiton ) Và tiết kiệm ( S- Saving).

+ Các chỉ tiêu đầu tư ( I- Investment) bao gồm cacsc khoảng chi của các doanh nghiệp. Do đó I là khoảng Bom vào
dông chu chuyển


› Chủ thể kinh tế thứ ba: Chính Phủ
- Thuế gian thu ( Ti- Indirect taxes) là loại thuế đánh vào thu nhập xã hội, thông qua giá cả
hàng hóa. Người chịu thuế là những người có thu nhập

- Thuế trực thu ( Td- direct taxes) là loại thuế trực tiếp đánh vào thu nhập xã hội. Người
nộp thuế cũng là người chịu thuế, đó cũng là người có thu nhập.


-Chi tiêu trực tiếp của chinh phủ
vào hàng hóa và

dịch vụ công

cộng ( G- goverment spending):
bao gồm chi thường xuyên và chi
đầu tư của chinh phủ

-Chi

trợ

cấp:

(

Tr-


transfer-

payments) : là phần chi tiêu của
chính phủ nhầm làm tăng thu
nhập cho đối tượng được hưởng
trợ cấp.


2) GDP ( Gross Domestic Product)
2.1 Khái niệm
: Là chỉ tiêu phản ánh giá trị
bằng tiền của toàn bộ sản phẩm
cuối cùng được sản xuất ra trên
lãnh thổ một nước trong

một

thời kỳ nhất định, thường là một
năm


2.2 CÁC LOẠI GIÁ TÍNH GDP:

-

Gía thị trường
Giá yếu tố sản xuất
Gía hiện hành
Giá so sánh



GDP Theo giá thị trường ( mp- Market price)

-

GDP thực tế sử dụng giá trị thị trường bao hàm cả thuế tinh
Không phân ảnh chinh xác tăng trưởng kinh tế


GDP Theo giá yếu tố sản xuất

-

Chi phí cho các yếu tố sản xuất đã sử dụng để tạo ra sản
phẩm, dịch vụ

-

Chênh lệch với giá thị trường bởi bởi bộ phận thuế


GDP Theo danh nghĩa

- GDP tính theo giá hiện hành của năm cần tính


GDP Thực tế
- GDP thực tế sử dụng giá của năm cơ sở( góc) để tinh
- Việt Nam hiện nay đang sử dụng năm cơ sở là 2010 để tinhs GDP thực tế



* Các phương pháp tính GDP:

Cách 1: Phương pháp sản xuất: Là tập hợp tổng giá trị gia tăng tạo ra trên lanh thổ quốc
gia trong 1 thời kỳ
GDP=∑VAi
- Với VAi ( VA- Value Added):Là giá trị gia tăng của doanh nghiệp i. Và VA được tính
theo công thức: Vai = giá trị sản xuất của doanh nghiệp i-chi phí trung gian của doanh
nghiệp i


Cách 2: Phương pháp chi tiêu: Là tập hợp tổng chi tiêu xã hội để mua hàng hóa và dịch
vụ tạo ra trên lanh thổ gồm :
- Chi tiêu trong nước trong nước để mua hàng nội địa
C+I+G-M
- Chi tiêu nước ngoài để mua hàng nội địa: X
Vậy: GDP= C+I+G+X-M


Trong đó:
Cách 3: Phương pháp thu nhập: Là

Ti: là thuế gian thu

tập hợp tổng thu nhập phát sinh

De ( Depeprecciation) khấu hao là giá

trên lanh thổ bao gồm: Tiền lương,


trị tài sản cố định đã hao mòn trong

tiền lãi, tiền thuê và lợi nhuận

sử dụng

GDP= W+I+R+Pr+Ti+ De

W: là tiền lương
i: tiền lãi
R: lãi suất
Và 4 dòng thu nhập w, R, i, Pr đều
chứa cả thuế trực thu


-Hạn chế của việc tính toan GDP

+ Không cho ra 1 đáp số vì số liệu thu được không chính xác
+ Không phản ảnh giá trị các hoạt động trong nền kinh tế như: hoạt
động “ Kinh tế ngầm” , hoạt động phi thương mại.
+ Không phải là một chỉ tiêu hoàn hảo để đo phúc lợi kinh tế


3. GNP (Gross Domestic Product)

-Khái niệm:
Tổng sản phẩm quốc dân(Gross Domestic Product ): Là giá
trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do
công nhân một nước tạo ra đươc tính trong một thời kỳ

( thường là 1 năm)


4. Mối quan hệ giữa GDP và GNP
- GDP là giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng tạo ra trên lãnh thổ một nước, không kể quốc tịch
nào. Nên trong GDP bao gồm:
+ Gía trị do công nhân một nước tạo ra trên lãnh thổ (A).
+ Gía trị dp công nhân nước khác tạo ra trên lãnh thổ ( B)
Vậy GDP= A+B (1)
- GNP là giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công nhân một nước tạo ra, không kể họ đang ở
đâu, nên GNP cũng bao gồm
+ Gía trị do công nhân một nước tạo ra trên lãnh thổ (A)
+ Gía trị do công nhân một nước tạo ra trên lãnh thổ nước khác (B)
Vậy: GNP= A+C (2)


-Từ (1) và (2) ta có:
GNP=GDP+(C-B)
- Hay GNP = GDP+ thu nhập do xuất khẩu các yêu tố sản xuất – thu nhập do nhập khẩu các
yếu tố sản xuất.
GNP=GDP+NIA
- Với NIA ( Net income abroad) : thu nhập ròng từ nước ngoài, là hiệu số của thu nhập do
xuất khẩu yếu tố sản xuất.
- GDP là tổng sản phẩm quốc nội = C+I+G+(X-M)=> tức là =tiêu dùng +đầu tư+chi tiêu của
chính phủ+ xuất khẩu ròng, trong đó xuất khẩu ròng là xuất khẩu- nhập khẩu. Còn GNP=
GDP + NIA ( thu nhập tài sản ròng từ nước ngoai)


- Với quốc gia đang phát triển: NIA thường âm nên GDP>GNP
- Với quốc gia phát triển: NIA thường dương nên GNP>GDP



5. Các chỉ tiêu khác

a Tổng thu nhập quốc dân GNI ( Gross national income)
- Gía trị của GNI tương đương với giá trị của GNP. Tuy nhiên người ta
phân biệt chúng do cách thức tiếp cận vấn đề là dựa trên các cơ sở
khác nhau.
+ GNP dựa trên cơ sở sản xuất ra sản phẩm mới
+ GNI dựa trên cơ sở thu nhập của công nhân


b) Tổng sản phẩm ròng quốc gia NNP ( Net natinal product) :
- Là tổng giá trị thị trường của tất cả sản phẩm cuối cùng và dịch vụ được sản xuất hay
cung ứng bởi công dân của một quốc gia ( GNP) trong một khoảng thời gian nào đó
trừ đi khấu hao.
- ( Khấu hao hay tiêu dùng vốn đo lường tỷ lệ suy giảm giá trị của quý vốn tư liệu lao
động hiên có theo từng giai đoạn do hao mòn, cũ kỹ lỗi thời .Khấu hao được đo bằng
giá trị của một phần GNP mà cần phải chi tiêu vào các sản phẩm vốn nhầm duy trì
luông vốn hiện tại )


-NPP

Là giá trị ròng của sản phẩm trong một năm cụ
thể nào đó mà có thể tiêu dùng không có khấu trừ đi
phần giá trị mà có thể tiêu dùng trong tương lại. Việc để
ra một phần của NNP vào đầu tư sẽ giúp cho việc tăng
trưởng của luồng vốn và việc tiêu dùng được nhiều sản
phẩm hơn trong tương lai.

NNP=GNP- Khấu hao


c) Tổng thu nhập rồng quốc tế NNI ( Net National Income):NNI là một

thuật ngữ kinh tế được sử dụng trong thống kê thu nhập quốc dân.
Nó có thể xác định như là Tổng sản phẩm ròng quốc gia (NNP) trừ đi
các loại thuế gian tiếp.


×