Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.75 KB, 7 trang )

Giáo án Hình học 7
Bài 3: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I/ Mục tiêu:
 HS hiểu được tính chất sau:
 Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
 Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
 Hai góc đồng vị bằng nhau.
 Hai góc trong cùng phía bù nhau.
 HS có kỉ năng nhận biết:
 Cặp góc so le trong.
 Cặp góc trong cùng phía.
 Cặp góc đồng vị.
 Bước đầu tập suy luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 GV: SGK; SGV; thước thẳng; bảng phụ.
 HS: SGK; thước thẳng; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ Hoạt động dạy học:
1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
7A1
7A2
2) Kiểm tra bài cũ: (5’)
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra.
a) Đường trung trực của đoạn thẳng là gì?
b) Giải bài tập 20 (SGK)
HS: Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng được gọi là đường
trung trực của đoạn thẳng đó.
+ Trường hợp A, B, C không thẳng hàng:
A

//
//


B

\ C

\

+ Trường hợp A, B, C thẳng hàng:

A

/

/

B

//

//

C

3) Giảng bài mới:


 Giới thiệu bài: GV: Đặt vấn đề: Cho HS quan sát hình vẽ và nói
Các góc tạo bởi một ñöờng thẳng cắt hai ñöờng thẳng có tính chất gì? ñó là nội dung của bài
học hôm nay.
 Tiến trình bài dạy:
TG

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’ Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
1) Góc so le trong,
Góc so le trong, góc đồng vị.
góc đồng vị.
GV: Gọi 1 HS lên bảng, yêu
HS lên bảng vẽ hình theo yêu
Hình vẽ bên:
cầu:
cầu của GV.
+ Hai cặp góc so le
a) Vẽ hai đường thẳng phân
trong là:
c
3
biệt a và b.
 A1 và B3 ;
2
4
a
1A
b) Vẽ đường thẳng c cắt
A4 và B2.
đường thẳng a và b lần
b
Bốn cặp góc đồng vị
3 2

4
lượt tại A và B.
là:
1B
c) Hãy cho biết có bao nhiêu
 A1 và B1.
góc ở đỉnh A và bao nhiêu HS có 4 góc đỉnh A và 4 góc
 A2 và B2.
góc ở đỉnh B.
đỉnh B.
 A3 và B3.
GV: Đánh số các góc như trên
 A4 và B4.
hình vẽ.
GV giới thiệu hai cặp góc so
le trong và 4 cặp góc đồng vị
như trong SGK.
 GV: Giải thích rõ hơn các
thuật ngữ : “góc so le
trong”; “góc đồng vị”.
 Hai đường thẳng a và b
ngăn cách mặt phẳng
c
thành giải trong (Phần tô
màu) và giải ngồi “Phần
3 A
2
4 1
còn lại”.
a

 Đường thẳng c còn gọi là
b
3 2
cát tuyến.
4 1B
 Giới thiệu các cặp góc
trong cùng phía, ngồi
cùng phía
GV cho HS cả lớp làm bài ?1.
Sau đó cho 1 học sinh lên
bảng vẽ hình và viết tên các
cặp góc so le trong và các cặp
góc đồng vị.

1HS lên bảng.


x
3

A2

z

3 2
4 1B

u

GV đưa bảng phụ lên bảng:

Yêu cầu học sinh lần lượt điền
vào chỗ trống.

t

1

4

v

y

 Hai cặp goc so le trong:
+ A1 và B3
+ A4 và B2
 4 cặp góc đồng vị:
+ A1 và B1
+ A2 và B2
+ A3 và B3
+ A4 và B4
HS: Điền vào chỗ trống
a) So le trong.
b) Đồng vị.
c) Đồng vị.
d) Cặp góc so le trong.
R

P


N
O
T
I

20’

Hoạt động 2: Củng cố
Xem hình 4 rồi điền vào chỗ
trống trong các câu sau

GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ
trống
·
a) EDC
và ·AEB là cặp góc …
·
·
b) BED
và CDE
là cặp góc…
·
·
c) CDE
và BAT
là cặp góc…
·
·
d) TAB
và DEB

là cặp góc…
·
·
e) EAB và MEA là cặp góc…
g)Một cặp góc so le trong
khác là…….
h)Một cặp góc đồng vị khác

HS: Điền vào chỗ trống
a) Đồng vị
b) Trong cùng phía
c) Đồng vị
d)Ngồi cùng phía
e)So le trong
·
·
g) MED
và EDC
·
·
h) MED
và EBC


là………..
GV: Nếu một đường thẳng cắt
hai đường thẳng thì có bao HS: Nếu một đường thẳng cắt
nhiêu cặp góc soletrong tạo hai đường thẳng thì có 2 cặp
thành?
góc soletrong tạo thành

Bao nhiêu cặp góc đồng vị tạo
thành?
Có 4 cặp góc đồng vị tạo thành
Bao nhiêu cặp góc trong cùng 2 cặp góc trong cùng phía
phía?
2 cặp góc ngồi cùng phía
Bao nhiêu cặp góc ngồi cùng
phía
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
a) Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng (lớp 6)
b) Bài tập: Bài 23 SGK. Bài 16  20 SBT.
c) Xem trước phần tính chất của một đường thẳng cắt hai đường thẳng
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Bài: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I/ Mục tiêu:
 HS hiểu được tính chất sau:
 Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
 Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
 Hai góc đồng vị bằng nhau.
 Hai góc trong cùng phía bù nhau.
 HS có kỉ năng nhận biết:
 Cặp góc so le trong.
 Cặp góc trong cùng phía.
 Cặp góc đồng vị.
 Bước đầu tập suy luận.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 GV: SGK; SGV; thước thẳng; bảng phụ.
 HS: SGK; thước thẳng; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ Hoạt động dạy học:
1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
7A1
7A2
2)Kiểm tra bài cũ:
GV: Vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b tại A, B. hãy viết tên các cặp góc so le trng, các
cặp góc đồng vị.
3
4
3
4

2

1B

c
2

1A

a
b


HS: Các cặp góc soletrong: A1 và B3 ;A4 và B2

Các cặp góc đồng vị: A1 và B1.

 A2 và B2.
 A3 và B3.
 A4 và B4.
GV: Nhận xét, cho điểm
3) Bài mới:
a) Giới thiệu: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về góc so le trong, góc đồng vị. Vậy trong
trường hợp đặc biệt chúng có những tính chất như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết học hôm
nay.
b) Tiến trình tiết dạy:


TG Hoạt động của giáo viên
20’ Hoạt động 1: Tính chất
GV yêu cầu học sinh làm
bài ?2
Gọi 1 học sinh đọc hình
13.
GV cho cả lớp hoạt động
nhóm bài ?2.
(GV cho HS sửa lại câu
b))
Hãy tính A2 . So sánh A2
c
và B2.
GV yêu cầu
A 3 học sinh tóm
2
4
tắt dưới dạng:
Cho và tìm,

1
có vẽ3 hình và kí hiệu
a đầy
2
đủ.
4
B1

Hoạt động của học sinh
Có một đường thẳng cắt hai
đường thẳng tại A và B, có :
A4 = B2 = 450
HS hoạt động theo nhóm.

b

a) Có A4 và A1 là hai góc kề bù
nên: A1 = 1800 – A4.
= 1800 – 450 = 1350.
Tương tự: B3 = 1800 – B2 =
1350.
 A1 = B3 = 1350.
b) A2 = A4 = 450 (Đối đỉnh)
 A2 = B2 = 450.
c) Ba cặp góc đồng vị còn lại
bằng nhau.
A1=B1, A3=B3
+ Đại diện một nhóm lên trình
bày hình vẽ.
+ Đại diện nhóm khác lên trình

bày các câu b) và c).
HS:
 Cặp góc so le trong còn lại
bằng nhau.
 Hai góc đồng vị bằng nhau.

GV: Nếu đường thẳng c
cắt hai đường thẳng a và b
và trong các góc tạo thành
có một cặp góc so le trong
bằng nhau thì cặp góc so
le trong còn lại và các cặp
góc đồng vị như thế nào?
GV: Đó là tính chất các
góc tạo bởi một đường
thẳng cắt hai đường thẳng.
GV: Nhắc lại tính chất
như SGK. Rồi yêu cầu HS: Nhắc lại tính chất như
học sinh nhắc lại.
SGK.
15’

Hoạt động 2:
Củng cố:
GV: Đưa bài tập 22 lên
bảng phụ.
Yêu cầu học sinh lên bảng
điền tiếp số đo ứng với
các góc
P còn lại.





Hãy đọc tên các cặp
góc so le trong và các
Q
cặp góc đồng vị.
GV giới thiệu các cặp

Hoạt động 2:

400
3
4

4

3

A1

2

2

B1

HS: Đọc tên các cặp góc so le
trong , các cặp góc đồng vị trên

hình vẽ.

Nội dung
2) Tính chất:
Nếu đường thẳng c cắt
hai đường thẳng a, b và
trong các góc tạo thành
có một cặp góc so le
trong bằng nhau thì:
a) Hai góc so le trong
còn lại bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng
nhau.


4)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: (2’)
-a) Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng (lớp 6)
b) Bài tập: Bài 23 SGK. Bài 16  20 SBT.
c) Xem trước bài hai đường thẳng song song
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................



×