Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.98 KB, 8 trang )

Hình học 7 – Giáo án
CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS hiểu được các tính chất sau:
+ Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le
trong bằng nhau thì:
* Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
* Hai góc đồng vị bằng nhau.
* Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- Kỹ năng:. + Nhận biết được cặp góc so le trong.
+ Nhận biết được cặp góc đồng vị.
+ Nhận biết được cặp góc trong cùng phía.
- Thái độ : Bước đầu tập suy luận .
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
- Học sinh: SGK , thước thẳng, thước đo góc.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 . Sĩ số : 7A:

7B:

Hoạt động của GV
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :

xen kẽ trong giờ


7C:
Hoạt động của HS


Hoạt động I:
GÓC SO LE TRONG, GÓC ĐỒNG VỊ (18 phút)

- Yêu cầu 1 HS lên bảng:

- HS lên bảng vẽ hình:

+ Vẽ hai đường thẳng phân biệt a và

A

c
a

b.
+ Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng
B

a và b lần lượt tại A và B.

b

+ Cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A,
có bao nhiêu góc đỉnh B ?
- GV giới thiệu: Hai cặp góc so le


- Có 4 góc đỉnh A , 4 góc đỉnh B.

trong (và) là Â1 và B3 ; Â4 và B2 . Bốn
cặp góc đồng vị là: Â1 và B1 ; Â2 và
B2 ; Â3 và B3 ; Â4 và B4 .
- Hai đường thẳng a và b ngăn mặt
phẳng thì dải trong và dải ngoài.

x

Đường thẳng c gọi là cát tuyến.

t

Cặp góc so le trong nằm ở dải trong

A
?1.

và nằm về hai phía của cát tuyến.

z

Cặp góc đồng vị là hai góc có vị trí

u
B

tương tự như nhau với hai đường
thẳng a và b.

- Yêu cầu HS làm ?1.

v
y
- HS vẽ và nêu cặp góc so le, cặp góc đồng
vị.

- Yêu cầu HS làm bài tập 21 .
Hoạt động 2


2. TÍNH CHẤT (15 ph)
- Yêu cầu HS quan sát hình 13.

a

c
A3
4

b

3
4

2

1

2

B

1

HS hoạt động nhóm
?2.
Cho c  a = A.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?2.

c  b = B
A4 = B2 = 450.
Tìm: a) Â1 = ? ; B3 = ? So sánh .
b) Â2 = ? So sánh A2 và B2.
c) Viết tên ba cặp góc đồng vị còn lại
so với số đo của nó.
Giải:
a) Có Â4 và Â1 là hai góc kề bù.
 Â1== 1800 - Â4 (T/c 2 góc kề bù).
Nên Â1 = 1800 - 450 = 1350.
Tương tự: B3 = 1800 - 450 = 1350.
b) Â2 = Â4 = 450 (vì đối đỉnh).
� = 450.
 Â2 = B
2

c) 3 cặp góc đồng vị còn lại:
� = 1350.
Â1 = B
1



- Yêu cầu đại diện một nhóm lên

� = 1350.
Â3 = B
3

trình bày vẽ hình, GT, KL, phần a.

� = 450.
Â4 = B
4

1 nhóm lên làm b, c.
- Nếu đường thẳng c cắt 2 đường
thẳng a và b , trong các góc tạo thành
có một góc so le trong bằng nhau thì
cặp góc so le trong còn lại và cặp góc

- Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
- Hai góc đồng vị bằng nhau.
* HS đọc tính chất SGK.

đồng vị như thế nào ?
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất.
4 Củng cố:
Hoạt động 3
CỦNG CỐ (10 ph)
- Yêu cầu HS làm bài tập 22 <89
SGK>.


Bài 22:
- Điền tiếp số đo các góc còn lại.

Hình vẽ, đề bài trên bảng phụ.

- Đọc tên các góc so le trong, cặp góc
đồng vị.

- GV giới thiệu cặp góc trong cùng
phía Â1 và B2 và giải thích.
� .
- Còn cặp góc trong cùng phái nào - Cặp góc Â4 ; B
3

khác không ?

� = 1800.
Â1 + B
2

- Nhận xét gì về tổng hai góc trong
cùng phía ở hình vẽ trên.
- Kết hợp với tính chất đã học, phát
biểt tính chất lại.

� = 1800.
Â4 + B
3


Tính chất : ....
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.

5 HDVN:
Hoạt động 4


HƯỚNG DẪN VỀ NHà (2 ph)
- Làm bài tập :23 <89 SGK> ; 16 , 19, 20 <75 SBT>.
- Đọc trước bài hai đường thẳng song song.
----------------------------------------------------------------------------------------------------


LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Học sinh củng cố tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến.
Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
+ Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng nhau
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc
trong cùng phía. HS biết suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
3- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
- Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, eke ...
- Học sinh: Phiếu học tập, thước kẻ, êke, bút viết bảng ...
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 . Sĩ số : 7A:


7B:

7C:

2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1
: Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu tính chất các góc tạo bởi một HS: Lên bảng nêu tính chất
đường thẳng cắt hai đường thẳng.
GV: Nhận xét cho điểm
GV: Treo hình vẽ


HS: Điền số đo vào các góc

GV: Em hãy điền tiếp vào hình số đo các
góc còn lại ?

3. Bài mới :
Hoạt động 2
Baứi 21 SGK/89:

luyện tập
Baứi 21 SGK/89:

� vaứ goực POR

a) IPO
laứ moọt caởp goực


sole trong.
� vaứ goực TNO

b) goực OPI
laứ moọt caởp

goực ủoàng vũ.
� vaứ goực NTO

c) goực PIO
laứ moọt

caởp goực ủoàng vũ.

� laứ moọt caởp
d) goực OPR
vaứ goực POI

goực sole trong.
GV cho HS xem hỡnh vaứ ủửựng taùi
choó ủoùc.


Yêu cầu Hs làm bài tập 22(SGK- 89)

bài tập 22(SGK- 89)
3A

Hs đọc bài


4

Chuẩn bị tại chỗ ít phút

3

Lên bảng trình bày bài

4

1

2
1

2
B

� = 400
Do �
A4 = B
2
� = 400 , �
� = 400
� �
A2 = B
A4 = B
2
4


� = 1400
A1 = B
1
� = 1400 + 400 = 1800
c) �
A1 + B
2

� = 1400 + 400 = 1800
A4 + B
3

4 Củng cố:
Hoạt động 3
Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
vẽ hìnhViết tính chất ở dạng ký hiệu
5 HDVN:
Hoạt động 4
Bài tập về nhà :
- Đọc bài 2 đường thẳng song song



×