Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

DỰ ÁN XIN TÀI TRỢ QUỸ BẢO TỒN VIỆT NAM - KHU BẢO TỒN LOÀI, SINH CẢNH MÙ CANG CHẢI TỈNH YÊN BÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.34 KB, 25 trang )

KHU BẢO TỒN LOÀI, SINH CẢNH MÙ CANG CHẢI
TỈNH YÊN BÁI

DỰ ÁN XIN TÀI TRỢ
QUỸ BẢO TỒN VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2008-2009


THÁNG 12 NĂM 2007

2


DỰ ÁN TÀI TRỢ QUỸ BẢO TỒN VIỆT NAM
Ngày gửi dự án:

Mã số dự án (do Ban thư ký viết)

Tên dự án:

Mục tiêu của dự án:

Tăng cường quản lý Khu 1. Nâng cao năng lực của Ban quản lý khu bảo tồn
bảo tồn Loài và sinh cảnh loài và sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái).
Mù Cang Chải, tỉnh Yên
Bái.
2. Tổ chức quản lí, kiểm tra, kiểm soát việc săn bắt
động vật hoang dã, khai thác gỗ, khai thác lâm sản
ngoài gỗ, phá rừng trồng Thảo quả, Cháy rừng, chăn
thả gia súc trong khu bảo tồn, Xâm hại đất và tài
nguyên rừng từ bên ngoài.


3. Triển khai các chương trình giáo dục bảo tồn và
nâng cao nhận thức về mục tiêu và các giá trị của Khu
bảo tồn cho Chính quyền các cấp, các đơn vị, tổ chức
đoàn thể và cộng đồng địa phương sống tại vùng đệm,
khuyến khích sự tham gia của họ trong các sáng kiến
bảo tồn.
4. Huy động sự hợp tác của các cấp chính quyền, Hội
đồng bảo vệ rừng, các cơ quan đoàn thể liên quan
trong việc phối hợp xây dựng và thực hiện các hoạt
động bảo tồn làm giảm các tác động tiêu cực đến Khu
bảo tồn do các nguyên nhân săn bắn, bẫy bắt động vật
rừng, khai thác gỗ trái phép, cháy rừng, phá rừng
trồng Thảo quả, xâm hại đất rừng từ bên ngoài.
5. Thu hút người dân tham gia tích cực vào các hoạt
động bảo vệ rừng, đóng góp ý kiến, xây dựng kế
hoạch quản lí và trực tiếp tham gia vào các hoạt động
bảo tồn.
Tên rừng đặc dụng:
Khu bảo tồn loài và sinh
cảnh Mù Cang Chải
Tỉnh: Yên Bái

Tên, chức vụ, chức danh của các cán bộ khu bảo tồn xây dựng
đề cương:
- Vũ Ngọc Tạo: Giám đốc Ban quản lí KBL&SC Mù Cang
Chải Yên Bái)

3



Huyện : Mù Cang Chải

- Vàng A Lử: Phó Giám đốc BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh
Mù Cang Chải
- Trần Bá Thăng: Thành viên BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh
Mù Cang Chải
- Nguyễn Tiến Thành: Trưởng Phòng QLBVR- Chi cục kiểm
lâm
Tư vấn kỹ thuật:
- Steven : Giám đốc Dự án Hoàng Liên Sơn- FFI Việt Nam.
- Hoàng Văn Lâm: Điều phối viên Dự án Hoàng Liên Sơn.
- Nguyễn Trọng Hải: Cán bộ Dự án Hoàng Liên Sơn.
- Nguyễn Thị Thuỷ: Cán bộ Dự án Hoàng Liên Sơn.

Đánh giá nhu cầu bảo tồn:
Khu bảo tồn loài và sinh cảnh thuộc huyện Mù Cang Chải, ở phía Tây của
tỉnh Yên Bái. Khu BTL/SC có địa hình núi cao. Có thể hình dung Khu BTL/SC
Mù Cang Chải là một vòng cung được tạo thành bởi một hệ thống núi cao từ
1.700m - 2.500 m, bao quanh xã Chế Tạo và vùng đầu nguồn của Sông Nậm
Chải, lần lượt từ Tây Bắc sang phía Đông và Nam có các định núi sau: Phu Ba
(2.200m), Tà Lĩnh (2.150m), Phu Tiên Van (2.298m) Đỉnh Tà Sùa 2.443m. Từ
đây dãy núi cao, hạ dần độ cao theo một dông núi xuống đến 300m ở bên bờ Nậm
Chải.Đây là khu vực rừng phòng hộ lưu vực hệ thống Sông Đà. Toạ độ địa lý của
Khu BTL/SC Mù Cang Chải là 21°38'16'' – 21°47'55'' vĩ độ Bắc và 103°55'58'' –
104°10'05'' kinh độ Đông.
Khu BTL/SC Mù Cang Chải được thành lập theo Quyết định số 513/QĐUB ngày 09/10/2006 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên bái. Tổng diện tích
của Khu BTL/SC Mù Cang Chải là 20.293,3 ha và có một vùng đệm rộng
94.325,1 ha. Dự án đầu tư cho Khu BTL/SC Mù Cang Chải đã được Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) thẩm định và UBND tỉnh Yên
Bái phê duyệt tại Quyết định số 12/QĐ-UB ngày 09/1/2004 .

Thảm thực vật trong Khu BTL/SC Mù Cang Chải bao gồm chủ yếu là các
loài cây lá rộng thường xanh. Một vài nơi còn sót lại rải rác cây lá kim như: Pơmu
(Fokienia hodginsii), Thông tre ( Podocarpus neriifonius)...Đặc biệt trên phần
đỉnh của hệ thống núi phía Đông có thung lũng nhỏ khoảng >1 Km 2, rất bằng
phẳng có xuất hiện kiểu rừng hỗn giao lá rộng, lá kinh á nhiệt đới với một số loài
cây ưu thế như: Thiết sam ( Tsuga dumosa ), Bông sứ (Michelia hypolamra), Re
hương (Cinnamomun iners), Sồi lào (Lithocapus laoticus) và một số loài khác.
Diện tích rừng tự nhiên nguyên sinh ít bị tác động chiếm 44%. Loại rừng này chủ
yếu phân bố ở nơi cao, dốc, xa khu dân cư, khó có thể tiếp cận, do đó chỉ có một
4


số hoạt động khai thác gỗ lẻ loi hoặc thu hái những sản phẩm lâm sản phụ khác
như mật ông, cây thuốc...Chính vì vậy cấu trúc rừng còn tương đối đồng nhất, tán
rừng thường phẳng, chiều cao cây khá đồng đều. Tuy nhiên gần 33% diện tích
thảm thực vật trong Khu BTL/SC đã bị tàn phá bởi nhiều hoạt động của con
người, tán rừng bị phá vỡ, chất lượng rừng đẫ bị suy giảm nghiêm trọng. Khu
BTL/SC Mù Cang Chải có tính đa dạng và đặng hữu cao về thực vật, qua kết quả
3 đợt điều tra của tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI) năm 2000, 2002 và
trung tâm tài nguyên môi trường năm 2002 bước đầu đã thống kê được 788 loài
thực vật bậc cao có mạch thuộc 488 chi, 147 họ và 5 ngành. Trong số 788 loài ghi
nhận được có 33 loài thuộc diện quí hiếm được ghi vào sách đỏ Việt nam và thế
giới. Trong đó có 2 loài thuộc cấp nguy cấp, 4 loài thuộc cấp bị đe doạ; 7 loài
thuộc cấp hiếm...
Động vật của Khu BTL/SC Mù Cang Chải cũng rất phong phú và cho thấy
tính đặc hữu cao. Khu hệ động vật xương sống được khảo sát sơ lược từ năm
1980 đến năm 2000 -2001 và 2002 tổ chức bảo tồn động vật rừng Quốc tế (FFI)
đã có nhiều đợt khảo sát hệ Động vật có xường sống ở Mù Cang Chải, và đánh
giá tình trạng quần thể của loài động vật quí hiếm, trong đó đặc biệt chú trọng đến
loài Vượn đen tuyền. Vì vậy đến nay đã thống kê 241 loài, 74 họ, 24 bộ động vật

xương sống. Trong đó có 54 loài thú, 132 loài chim, 26 loài bò sát, 26 loài lưỡng
thể. Riêng về cá, do suối nhỏ, có độ dốc lớn, chỉ sưu tầm được 3 loài cá bám đã, ít
có giá trị kinh tế. Có 42 loài quí hiếm cho Việt nam và 28 loài ở mức độ bị đe doạ
toàn cầu. Đặc biệt có 4 loài: Niệc cổ hung, Gà lôi tía, Vượn đen, Voọc xám đang
có nguy cơ bị đe doạ tiêu diệt ở mức toàn cầu.
Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù Cang Chải thuộc địa phận 5 xã: Chế Tạo,
Nậm Khắt, Púng Luông, Lao Chải, Dế Su Phình, không có cụm dân cư nào sống
trong KBT, dân tộc thiểu số ở vùng đệm Khu BTL/SC Mù Cang Chải chủ yếu là
người Mông chiếm 95,2% và chỉ có một vài dân tộc khác xen cư như Kinh
(3,54%), Thái (1,26%). Diện tích đất giành cho sản xuất nông nghiệp là rất ít vì
vậy hàng năm lương thực sản xuất tại chỗ không đủ đề cung cấp phục vụ nhu cầu
đời sống của nhân dân, việc sản xuất nương rãy còn xảy ra và khai thác, thu hái
lâm sản phụ đã làm tăng áp lực lên tài nguyên thiên nhiên của Khu bảo tồn.
Đánh giá nhu cầu bảo tồn được thực hiện và kế hoạch hoạt động quản lý của
khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải được xây dựng vào tháng 7-8/2007
với sự giúp đỡ kỹ thuật và tài chính của dự án Hoàng Liên Sơn - FFI Chương
trình Việt Nam, tuân theo tài liệu hướng dẫn của Quỹ Bảo tồn việt nam. Quá trình
đánh giá nhu cầu bảo tồn có sự tham gia tư vấn rộng rãi của các cộng đồng địa
phương (xem báo có đánh giá nhu cầu bảo tồn và kế hoạch hoạt động quản lý
kèm theo).
5


Đoàn đánh giá gồm 4 cán bộ của Ban quản lý Khu bảo tồn loài và sinh cảnh,
2 cán bộ Chi cục kiểm lâm Yên bái, 2 cán bộ Hạt kiểm lâm Mù Cang Chải, 4 đại
diện của HĐBVR và cộng đồng địa phương, 3 cán bộ tư vấn kỹ thuật, 1 Điều phối
viên FFI:
Stt

Họ và tên


Chức vụ, cơ quan

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Vũ Ngọc Tạo
Vàng A Lử
Trần Bá Thăng
Nông Dương Sông
Nguyễn Tiến Thành
Trần Văn Tuyển
Nguyễn Anh Tuấn
Dương Anh Tuấn
Hoàng Văn Lâm
Steven

Nguyễn Trọng Hải
Nguyễn Thị Thuỷ
Hoàng Văn Thông
Sùng A Chu
Giàng Pàng Tủa
Vàng A Của

Giám đốc BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù cang Chải
Phó Giám đốc BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù cang Chải
Thành viên BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù cang Chải
Thành viên BQL Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù cang Chải
Trưởng Phòng QLBVR- Chi cục kiểm lâm
Cán bộ Phòng QLBVR- Chi cục kiểm lâm
Phó Hạt trưởng hạt kiểm lâm huyện Mù Cang Chải
Cán bộ kĩ thuật Hạt kiểm lâm Mù Cang Chải
Điều phối viên Dự án Hoàng Liên Sơn- FFI Việt Nam
Giám đốc Dự án Hoàng Liên Sơn- FFI Việt Nam
Cán bộ Dự án Hoàng Liên Sơn- FFI Việt Nam
Cán bộ Dự án Hoàng Liên Sơn- FFI Việt Nam
Phó chủ tịch huyện Mù Cang Chải - Chủ tịch HĐBVR
Chủ tịch UBND xã Chế Tạo - Thành viên HĐBVR
Bí thư Đảng uỷ xã Chế Tạo - Thành viên HĐBVR
Phó chủ tịch UBND xã Nậm Khắt - Thành viên HĐBVR

Kết quả đánh giá nhu cầu bảo tồn và kế hoạch hoạt động quản lý của Khu
bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái) đã xác định các vấn đề quản
lý và các đe doạ đối với tài nguyên đa dạng sinh học của khu bảo tồn như sau:
• Các vấn đề quản lí:
- Ranh giới của Khu bảo tồn chưa được xác định rõ và cắm mốc trên thực
địa.

- Năng lực của Ban quản lí Khu bảo tồn còn hạn chế.
- Kinh phí cấp hàng năm cho hoạt động quản lí, đặc biệt cho các hoạt
động bảo tồn rất hạn chế.
- Các thông tin, tư liệu mới về tài nguyên thiên nhiên của Khu bảo tồn
chưa đầy đủ và không cập nhật.
• Các mối đe doạ đối với tài nguyên đa dạng sinh học:
- Săn bắn, bắt, bẫy trái phép động vật hoang dã.
- Khai thác lâm sản trái phép.
- Phá rừng trồng cây Thảo quả.
- Cháy rừng.
- Xâm hại đất và tài nguyên rừng từ bên ngoài.
- Phá rừng làm nương rẫy.
- Tác động của Dự án phát triển cơ sở hạ tầng.
- Chăn thả gia súc tự do.
6


Các hoạt động quản lý đề xuất bao gồm:
1. Nâng cao năng lực quản lý và giám sát đa dạng sinh học cho Ban quản lí
Khu bảo tồn.
2. Xây dựng những cam kết sử dụng tài nguyên cho các thôn vùng đêm khu
bảo tồn. Thu hút người dân tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ rừng,
đóng góp ý kiến, xây dựng kế hoạch quản lí và trực tiếp tham gia vào các hoạt
động bảo tồn.
3. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về mục tiêu và các giá trị của Khu bảo
tồn cho Chính quyền các cấp, các đơn vị, tổ chức đoàn thể và cộng đồng địa
phương sống tại vùng đệm.
4. Kế hoạch quản lý và giám sát
5. Cung cấp các trang thiết bị, phương tiện cần thiết cho tập huấn và các
hoạt động bảo tồn.

Dự án này nhằm mục đích tìm kiếm sự tài trợ của Quỹ VCF cho Ban quản
lý Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái) để thực hiện một số
hoạt động ưu tiên được đề xuất trong quá trình đánh giá nhu cầu bảo tồn và trong
kế hoạch hoạt động quản lý của Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải
( Yên Bái).
Các vấn đề xã hội quan trọng trong thực hiện dự án ( Kèm theo báo cáo tham
vấn xã hội ):
Trong quá trình đánh giá nhu cầu bảo tồn, các hoạt động được đề xuất sau đây
có hạn chế sự tiếp cận của cộng đồng địa phương đến tài nguyên thiên nhiên:
- Cấm săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã:
Săn bắt và đánh bẫy động vật là hoạt động truyền thống của các người dân
địa phương. Qua điều tra, nghiên cứu của tổ chức FFI tại Việt Nam cho rằng tình
trạng săn, bắn, bắt, bẫy động vật hoang dã ở Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù Cang
Chải hiện nay đang xẩy ra ở mức độ cao và nhằm mục đích cả để bổ xung khẩu
phần ăn tại chỗ và đáp ứng nhu cầu của thị trường, theo khảo sát điều tra tại các
xã cho thấy các loài như lợn rừng, Khỉ, Gấu, Nai là mục tiêu săn bắt của họ, nhất
là thực phẩm của các loài này có giá trị kinh tế cao và để ngăn ngừa các loài này
phá hoại mùa màng. Họ còn cho biết người từ huyện Mường La ( Sơn La ), Than
Uyên ( Lai Châu ) cũng đến Khu bảo tồn để săn và đặt bẫy động vật để bán. Mùa
săn bắn và đặt bẫy là mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 10. Trong các cuộc họp với
cộng đồng địa phương ở 5 xã vùng đệm, người dân cho biết hoạt động săn bắn và
đặt bẫy trong Khu bảo tồn đã giảm đi đáng kể từ năm 2004 cho đến nay là nhờ
hoạt động của nhóm tuần tra bảo vệ rừng và qui định thu hồi súng săn của UBND
tỉnh Yên Bái, UBND huyện Mù Cang Chải, sự phối hợp chặt chẽ của các ngành
Công An, Quân đội.
7


Đoàn đánh giá đã thảo luận và đạt được sự thống nhất của cộng đồng địa
phương là cần chấm dứt việc săn bắn động vật hoang dã bên trong ranh giới khu

bảo tồn. Cộng đồng địa phương cần phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm để bổ
sung nguồn Prôtein thiếu hụt hiện nay.
- Cấm khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ:
Khai thác Gỗ trái phép do người dân sống gần Khu bảo tồn thực hiện nhằm
đáp ứng nhu càu tiêu dùng bức thiết tại địa phương ( dựng nhà, đồ gia dụng )
hoặc bán cho đầu nậu địa phương. Theo điều tra gỗ khai thác chủ yếu là Pơ Mu
thuộc diện tích rừng đang được Nhà nước giao khoán bảo vệ cho hộ gia đình.
Hiện nay, tình trạng khai thác gỗ chưa đến mức gây tổn hại lớn cho tài nguyên đa
dạng sinh học của Khu bảo tồn, nhưng xảy ra trên diện rộng ( hầu hết các khu vực
gần dân cư ) và với cường độ tương đối cao. Trong tương lai nếu không quản lí
tốt, thì nhu cầu thị trường về gỗ sẽ là động lực thúc đẩy gia tăng đáng kể tình
trạng này. Để khắc phục tình trạng này, Đoàn đánh giá đã thảo luận và đạt được
sự thống nhất với cộng đồng địa phương ngoài việc tăng cường các hoạt động
tuần tra và thi hành luật, tìm kiếm các hoạt động thay thế có thu nhập cho người
dân ( thực hiện các chương trình phát triển kinh tế bền vững, giao khoán bảo vệ
rừng, phát triển khuyến nông, khuyến lâm, phát triển ngành nghề mới, đẩy mạnh
chăn nuôi trong các hộ gia đình ), là chấm dứt việc khai thác gỗ trong khu bảo
tồn. Việc khai thác lâm sản ngoài gỗ sẽ được giảm dần và cuối cùng sẽ chấm dứt
khi người dân xây dựng các vườn rừng và vườn rừng làng bản, đủ cung cấp nhu
cầu thiết yếu của họ.
- Phá rừng trồng Thảo quả:
Dân cư các xã nằm trong và gần Khu bảo tồn chủ yếu là đồng bào dân tộc
thiểu số ( Mông ). Phát rừng làm rẫy và trồng Thảo quả là truyền thống lâu đời
của họ. Do phương thức sản xuất nông nghiệp lạc hậu, năng suất thấp, nên họ cần
nhiều diện tích để canh tác. Địa hình dốc nên diện tích nương rẫy đặc biệt đất để
trồng Thảo quả cần nhiều, ban đầu họ phát phá tán rừng ở dưới để trồng Thảo
quả, sau đó khi cây Thảo quả phát triển họ tiếp tục phá tán rừng ở trên. Dân số gia
tăng, thiếu đất sản xuất nông nghiệp và tập quán du canh trên sườn đồi luôn là áp
lực gây ra tình trạng xâm lấn đất rừng của Khu bảo tồn. Hiện nay, tình trạng phát
rừng trồng cây Thảo quả của Khu bảo tồn đang diễn ra với cường độ cao và phạm

vi tương đối rộng ở hầu hết các khu vực gần dân cư ở đai rừng có độ cao dưới
1000m. Để khắc phục tình trạng này, ngoài việc tăng cường các hoạt động kiểm
tra và thi hành luật cần phải tìm kiếm các hoạt động thay thế có thu nhập cho
người dân.
- Cháy rừng:
Phòng cháy rừng là mối quan tâm hàng đầu của Ban quản lý Khu bảo tồn
8


vỡ rng lỏ kim chim hn 40% (10.000 ha) tng din tớch v tỏc ng trc tip ti
qun xó rng lỏ kim: Nguy c chỏy cao cú th chuyn t rng thng xanh sang
dng rng lỏ kim cú che ph thp hn, vỡ hu ht cỏc loi cú liờn quan n bo
tn ca Khu bo tn nm trong rng thng xanh, nờn nu khụng kim soỏt la
rng cú th lm gim giỏ tr DSH chung ca Khu bo tn. Nguyờn nhõn chỏy
rng l do ngi dõn t rng lm nng ry v cỏc hot ng dựng la bt cn
khỏc ca h nh: Nu n, hỳt thuc trong rng, ly mt ong, mt khỏc a hỡnh
khú tip cn dp la khi ỏm chỏy xy ra v nng lc phũng chỏy cha chỏy
rng cũn kộm ca cỏn b Khu bo tn, c v o to v trang thit b. Mc dự cú
nguy c cao nh vy nhng cho n nay Khu bo tn loi, sinh cnh Mự Cang
Chi cha cú mt ỏm chỏy ln no nh hng ti rng v tớnh DSH, phn ln
l nh cụng tỏc phũng chỏy rng trong mựa khụ cú hiu qu. Cỏc xó trong Khu
bo tn u ó thnh lp nhúm bo v rng v phũng chỏy cha chỏy rng, hng
nm kớ cam kt bo v rng v PCCCR vi tng h gia ỡnh. Hot ng ny hin
nay thc hin cú hiu qu cn c duy trỡ v nhõn rng.
- Xõm hi t v ti nguyờn rng t bờn ngoi:
Do tp quỏn canh tỏc nụng nghip truyn thng ca ngi dõn tc thiu s
bn a l du canh trờn sn i. Vỡ tp quỏn ny mang li nng sut thp, thiu
t trng lỳa nc v do tng dõn s t nhiờn v di dõn ó lm tng ỏp lc trong
vic chuyn i rng thnh t nụng nghip. Vn ny tr lờn cng gia tng hn
khi lm thu in Sn La h khụng mun nhng vựng qui hoch tỏi nh c m

h mun i khai khn vựng t mi.
- Chn th gia sỳc t do:
Chn th gia sỳc ( Trõu, bũ, dờ ) l ngh truyn thng ca ngi dõn a
phng v l ngun thu nhp quan trng ca cỏc h gia ỡnh. Mi gia ỡnh
thng nuụi t 1-5 con. Hin ti gia sỳc vn c th t do trong Khu bo tn, do
cỏc xó cha qui hoch c vựng chn th. Thc t cho thy chn th gia sỳc s
lm cn tr tỏi sinh t nhiờn ca rng, y lựi xa cỏc loi ng vt hoang dó n c
nh : Nai, hu, thờm vo ú ngi nuụi Trõu, Bũ thng t cỏc thm c
trong rng to nờn ngun c non cung cp thc n cho chỳng, vỡ th ó xy ra
nguy c chỏy rng.
Mụ t túm tt mc tiờu d ỏn:
Mc ớch ca d ỏn ny l nhm tng cng qun lý Khu bo tn Loi &
Sinh cnh Mự Cang Chi ( Yờn Bỏi), cỏc mc tiờu c th ca d ỏn bao gm:
Mục tiêu dài hạn
Nâng cao năng lực quản lý bảo tồn đa dạng sinh học và duy trì
9


sự đa dạng sinh học trong Khu loi v sinh cnh Mự Cang Chi.
Mục tiêu ngắn hạn
- Nâng cao năng lực quản lý hoạt động và kiến thức Bảo tồn đa
dạng sinh học và thực thi thừa hành pháp luật cho đội ngũ cán
bộ Khu Bảo tồn.
- Xây dựng cơ chế quản lý thúc đẩy sự hợp tác của Ban quản lý
Khu bảo tồn và chính quyền địa phơng, các cơ quan ban
ngành trong việc quản lý Bảo tồn tính đa dạng sinh học. Tăng cờng sự ủng hộ và tham gia của cộng đồng địa phơng trong
hoạt động Bảo tồn đa dạng sinh học.
Vic nõng cao nng lc qun lý ca Ban qun lý Khu bo tn Loi & Sinh
cnh Mự Cang Chi s c thc hin thụng qua cỏc khoỏ o to k nng cho
cỏc cỏn b ca khu bo tn, cung cp cỏc trang thit b cn thit cho vic tun tra,

thi hnh Phỏp lut v nõng cao hiu bit ca h v cỏc giỏ tr a dng sinh hc ca
khu bo tn. Mt lot cỏc khoỏ o to s c thc hin nh khoỏ o to v
qun lý ng vt hoang dó, v k thut tun tra kim soỏt, k thut iu tra giỏm
sỏt a dng sinh hccỏc khoỏ o to s c t chc ngay Khu bo tn Loi &
Sinh cnh Mự Cang Chi tng cng s tham gia ti a ca cỏn b khu bo
tn v to c hi cho cỏc hc viờn c tham gia trc tip vo cỏc hot ng hin
trng.
kim soỏt tỡnh trng, sn bn ng vt rng, khai thỏc g, phỏ rng
trng Tho qu, xõm hi t rng t bờn ngoi, chn th gia sỳc trong khu bo tn
mt lot cỏc phng phỏp s c tin hnh nh tng cng s hp tỏc ca cỏc
cp chớnh quyn a phng, Hi ng bo v rng, cỏc c quan on th liờn
quan tun tra kim soỏt, x lý nghiờm cỏc v vi phm, tch thu sỳng sn v cỏc
loi by, tuyờn truyn giỏo dc nõng cao nhn thc ca nhõn dõn, xỏc nh v
úng cc mc ranh gii cú s tham gia ca cng ng a phng, thnh lp cỏc
t i phi hp tun tra rng, vn ng ngi dõn ký cam kt khụng sn bn ng
vt hoang dó, khụng khai thỏc g v lõm sn ngoi g, khụng chn th gia sỳc trong
khu bo tn.
nõng cao nhn thc ca cng ng a phng v cỏc li ớch phỏt trin
kinh t ca khu bo tn v s cn thit phi bo v nú, cỏc hot ng sau õy s
c thc hin nh t chc hp dõn bn gii thiu v tm quan trng ca khu
bo tn, cỏc mc tiờu v qui ch ca khu bo tn, lut Phỏp quc gia v bo v
rng v bo tn a dng sinh hc, thc hin giỏo dc mụi trng cho hc sinh cỏc
trng ph thụng ca cỏc xó nm bờn trong khu vựng m ca khu bo tn, xõy
dng cỏc bng quy c, bin bỏo, in v phỏt cỏc t ri, ỏp phớch tuyờn truyn
nõng cao nhn thc, s dng cỏc phng tin thụng tin i chỳng nh i, bỏo,
10


truyền hình,… để tuyên truyền giáo dục.
Các giải pháp đồng quản lý có sự tham gia của cộng đồng địa phương có ý

nghĩa quan trọng đối với sự thành công của việc bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng
sinh học. Sự đồng quản lý sẽ được thực hiện thông qua các hoạt động khác nhau
như thường xuyên tổ chức các cuộc họp đa phương các bên liên quan để trao đổi
thông tin và phối hợp hành động, thành lập các đội lâm nghiệp xã, đội phòng
chống cháy rừng xã, tăng cường các hợp đồng bảo vệ rừng với các hộ gia đình và
nhóm xã hội.…
Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái) đang cần nhiều
loại trang thiết bị khác nhau để có thể thực hiện có hiệu quả các hoạt động quản
lý của mình. Việc mua sắm các trang thiết bị đắt tiền và xây dựng các Trạm bảo
vệ rừng sẽ được thực hiện bằng nguồn kinh phí của nhà nước Việt Nam. Dự án
này tìm kiếm sự tài trợ của quỹ VCF cho một số trang thiết bị không quá đắt và
rất cần thiết như máy định vị GPS, ống nhòm, máy ảnh, thiết bị thông tin liên lạc,
một số dụng cụ phục vụ công tác PCCCR…
Điều tra bổ sung đa dạng sinh học của khu bảo tồn cần được tiến hành đối
với các nhóm động vật quan trọng mà còn ít được nghiên cứu như Chim, Linh
trưởng, Bò sát, Ếch nhái và Cá để có được thông tin đầy đủ hơn về giá trị đa dạng
sinh học của khu bảo tồn và xác định cá sinh cảnh và các loài quan trọng để ưu
tiên bảo vệ và bảo tồn. Một số cán bộ của Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù
Cang Chải ( Yên Bái) sẽ được tham gia vào quá trình điều tra và phân tích số
liệu, qua đó nâng cao năng lực của họ. Các kiến nghị rút ra từ kết quả điều tra sẽ
được thể hiện trong kế hoạch quản lý của khu bảo tồn.
Thực trạng các hoạt động đề xuất:
1. Nâng cao năng lực quản lý và giám sát đa dạng sinh học cho Ban quản lí Khu
bảo tồn - Hoạt động mới ở Khu bảo tồn loài, sinh cảnh Mù Cang Chải.
2. Xây dựng những cam kết sử dụng tài nguyên cho các thôn vùng đêm khu bảo
tồn. Thu hút người dân tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ rừng, đóng
góp ý kiến, xây dựng kế hoạch quản lí và trực tiếp tham gia vào các hoạt động
bảo tồn.
3. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về mục tiêu và các giá trị của Khu bảo tồn
cho Chính quyền các cấp, các đơn vị, tổ chức đoàn thể và cộng đồng địa phương

sống tại vùng đệm - Hạt kiểm lâm cũng đã thực hiện nhưng kết quả đạt được chưa
cao.
4. Kế hoạch quản lý và giám sát - Hoạt động mới ở Khu bảo tồn loài, sinh cảnh
Mù Cang Chải.
5. Cung cấp các trang thiết bị, phương tiện cần thiết cho tập huấn và các hoạt
11


động bảo tồn - Khu bảo tồn chưa có kinh phí để thực hiện.
.Các điều kiện cần thiết để thực hiện dự án:
Với số lượng của Ban quản lí Khu bảo tồn và sự phối hợp chặt chẽ của
HĐBVR, Hạt kiểm lâm huyện Mù Cang Chải sẽ là nguồn lực tổ chức thực hiện
tốt các hoạt động nếu được VCF đầu tư về trang thiết bị và các kỹ năng trong các
hoạt động bảo tồn. Trong khi đó khu bảo tồn được chính quyền, đoàn thể và nhân
dân địa phương đồng tình ủng hộ tạo động lực cho sự thành công trong các hoạt
động của VCF đầu tư, hỗ trợ.
Tổ chức thực hiện:
Ban QL Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải phối hợp cùng Nhóm
tư vấn vùng miền Bắc và VCF tổ chức thực hiện các nội dung, hoạt động đã được
phê duyệt dựa trên cơ chế quản lý và sử dụng nguồn tài chính đầu tư hỗ trợ theo
đúng mục tiêu dự án đề ra. Đồng thời trong quá trình thực hiện dự án, việc đầu tư
dựa trên nguyên tắc “ Nhà nước và nhân dân cùng làm”, VCF hỗ trợ một phần
kinh phí đầu tư, Ban QL Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải cung cấp
nhân lực, điều kiện vật chất hiện có, chính quyền và nhân dân địa phương sử
dụng nguồn nhân lực, vật liệu sẵn có…để thực hiện dự án.
Tổng giá trị của dự án ( Kèm theo bản Các nguồn kinh phí khác bao gồm cả
kinh phí chi tiết )
:
kinh phí nhà nước:
USD 54,415.0

USD 4,480.0
Kinh phí yêu cầu từ quỹ VCF:

USD 49,935.0

Thời gian, thời hạn và Kế hoạch thực hiện (kèm theo các hoạt động đề xuất và
đính thêm tờ kèm).
2 năm: 2008 và 2009 (xem tờ chi tiết kèm theo)
Các ý kiến và đề xuất liên quan về Dự án của Uỷ ban nhân dân tỉnh:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
12


……………………………………………………………………………………
Chữ ký
Của đại diện Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái)
ngày ...../12/2007

Chữ Ký
Của Chủ tịch UBND Tỉnh Yên Bái ngày…./ 12 /năm 2007

Kèm
1.
2.
3.


theo:
Báo cáo đánh giá nhu cầu bảo tồn
Kế hoạch hoạt động quản lý.
Báo cáo tham vấn xã hội.

13


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Ban quản lý Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái) - Viện sinh Thái và tài nguyên sinh vật, Hà nội; FFI - Tổ chức bảo tồn Động
thực vật Quốc tế, Hà nội; CKL - Cục Kiểm lâm, Chi cục kiểm lâm Yên Bái và nhóm tư vấn kỹ thuật vùng miền Bắc)
Hoạt động

Thời gian

Địa điểm

Trách nhiệm

Lưu ý

Chỉ số thành công

I - Nâng cao năng lực quản lý Bảo tồn đa dạng sinh học cho đội ngũ cán bộ Khu Bảo tồn
1. Đánh giá nhu cầu đào tạo cho ban quản lý,
cán bộ kiêm lâm và cộng đồng sẽ tham gia
vào thỏa thuận sử dụng tài nguyên.

Th¸ng 3/08


MCC

BQL

Báo cáo kết quả giao
việc

2. Tập huấn về các quy định của VCF cho
ban quản lý và các công cụ đánh giá
3. Tập huấn các kỹ năng cho điều phối viên
thực hiện các công việc giữa cộng đồng và
Ban quản lý
4. Tập huấn nâng cao năng lực thực thi pháp
luật bảo vệ & PTR cho kiểm lâm, tổ tuần tra
BVR, trưởng các thôn bản, xã
5. Đào tạo kỹ năng về điều tra đa dạng sinh
học

Th¸ng 3/08

MCC

BQL + KL

Báo cáo kết quả tập
huấn

Th¸ng 4/08


Hà Nội

T vÊn

Báo cáo kết quả tập
huấn

Th¸ng 5 /08

MCC

Chi cục kiêm
lâm Yên Bái

Báo cáo kết quả tập
huấn

Tháng 5 –
12/08

MCC

BQL, tư vấn

Báo cáo kết quả tập
huấn

6. Tổ chức các khoá tham quan, học hỏi, trao đổi kinh
nghiệm về quản lý và giám sát từ các khu bảo tồn khác


2009

Một vài khu
điển hình
trong nước

BQL

7. Hỗ trợ trang thiết bị phục vụ cho hoạt Tháng 4/08
MCC
BQL
động ( GPS; Loa đài, tăng âm, Tivi, máy
chiếu, Máy tính cá nhân, Camera, Máy ảnh)
II. Thiết lập các thoả thuận về sử dụng tài nguyên với các thôn giáp ranh và trong khu bảo tồn.
1. Điều tra ban đầu về điều kiện KTXH, thiết lập lên
những nhu cầu về QLBVR cho 13 thôn có ranh giới với
khu bảo tồn..
2. Khoanh vùng cho thôn Nà Háng trong vùng
bảo vệ nghiêm ngặt.
3. Làm việc với cộng đồng để có được những
thoả thuận sử dụng tài nguyên.

Có thể sẽ lồng ghép với các khu
bảo tồn khác

Báo cáo bài học kinh
nghiệm
Hóa đơn

Tháng 5 –

12/08

MCC

BQL + Tư vấn

Báo cáo kết quả điều
tra

2009

MCC

BQL + KL

Báo cáo kết quả

Tháng 5 –
12/08

MCC

BQL + Xã +
KL

Báo cáo kết quả

14



Hoạt động

Thời gian

Địa điểm

Trách nhiệm

Lưu ý

Tháng 12/08

MCC

BQL+ Hội
đồng BVR +
KLâm

5. In ấn, phân phát những thỏa thuận sử dụng
tài nguyên

2009

MCC

BQL

Báo cáo kết quả

6. Nâng cao năng lực cho cộng đồng về sử dụng tài

nguyên bền vững.

2009

MCC

BQL+
H§BVR +
KL©m

Báo cáo kết quả tập
huấn

2009

MCC

BQL+
H§BVR +
KL©m

Báo cáo kết quả giám
sát

4. Tổ chức các cuộc họp ở thôn, bản, xã,
huyện để thống nhất những thỏa thuận về sử
dụng tài nguyên và xác định rõ vai trò trách
nhiệm của các bên tham gia.

7. Giám sát việc thực hiện những thoả thuận về sử

dụng tài nguyên.

Bao gồm a) Nhận thức về quyền
lợi vai trò của cộng đồng nêu
trong bản thỏa thuận, bẫnác định
các chủ thể (Nam giới, phụ nữ,
những cư dân và khách vãng lai
v.v…), c) xác định các loại tài
nguyên có thể đựơc sử dụng, các
mức tiêu chuẩn v.v…., d) các quy
định tự áp dụng, xử phạt đối với
các vi phạm, e) xây dựng hệ
thống giám sát và báo cáo phù
hợp có sự tham gia v.v…. Quá
trình này cần cho phép thu thập
các dữ liệu được cập nhật về xã
hội, sử dụng tài nguyên thiên
nhiên và các mối đe dọa bảo tồn

Chỉ số thành công
Biên bản cuộc họp

III. Nâng cao nhận thức về Bảo tồn đa dạng sinh học cho cộng đồng vùng lõi và vùng đệm Khu bảo tồn
1. Tổ chức các khoá học nâng cao nhận thức
đối với các cấp chính quyền, HĐBVR, các
ban ngành hữu quan trong việc bảo vệ
ĐDSH, bảo vệ cảnh quan
2. Hỗ trợ kiểm lâm địa bàn tổ chức tuyên truyền
nâng cao nhận thức cho cộng
đồng người dân ở vùng

đệm..
3. Thiết lập hệ thống biển báo về công tác
QLBVR ( Pa nô, áp phích, bảng tin, bảng nội
quy, quy ước, tờ rơi, cam kết )
IV. Kế hoạch quản lý và giám sát.
1. Thành lập nhóm công tác để cập nhật các

Tháng 5 –
12/08

MCC

Chi cục kiểm
lâm

Báo cáo kết quả tập
huấn

Tháng 10/08 2009

MCC

KL

Báo cáo kết quả tập
huấn

Tháng 6 –
12/08


MCC

BQL+KL

Hóa đơn

Th¸ng 3

MCC

BQL

Công báo các bản

15


Hoạt động
kế hoạch hoạt động khu bảo tồn dựa cho vào
các chính sách của Bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn, xây dựng kế hoạch thực hiện
và mục tiêu cho kế hoạch quản lý các hoạt
động của Ban quản lý khu bảo tồn.
2. Điều tra cơ bản về đa dạng sinh học phục
vụ cho công tác bảo tồn

Thời gian

Địa điểm


Trách nhiệm

Lưu ý

Chỉ số thành công
giao việc

Tháng 6 –
12/08

MCC

BQL + Tư vấn

3. Xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá các
loài đặc hữu.

Tháng 10/08

MCC

BQL + Tư vấn

4. Hoàn thiện kế hoạch quản lý đến 2012 và
những năm tiếp theo.

Tháng 12/08

MCC


BQL + KL

16

Báo cáo kết quả điều
tra


Ngân sách dự án( USD)
Hoạt động

Đơn giá (USD)

I. Nâng cao năng lực quản lý Bảo tồn đa dạng sinh học cho đội ngũ cán bộ Khu Bảo tồn
1. Đánh giá nhu cầu đào tạo cho ban quản lý, cán bộ kiêm lâm và
cộng đồng sẽ tham gia vào thỏa thuận sử dụng tài nguyên.
Phụ cấp cho cán bộ quản lý đi điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo 3 người
12
x 10 ngày x 12 USD/ ngày
Hỗ trợ cho cán bộ nhập và phân tích số liệu điều tra và viết báo cáo 3
20
người x 3 x 20 USD
Chi phí đi lại
10
2. Tập huấn về các quy định của VCF và các công cụ đánh giá
Công giảng viên 1 người x 3 ngày x 56 USD/ngày
56
Phụ cấp cho các đại biểu tham gia (30 người x 3 ngày)
10
Chè nước, giải khát ( 72người x 1.5 USD/ngày)

1.5
Thuê Hội trường
30
Phụ cấp cho người tổ chức
10
Văn phòng phẩm
10
3. Tập huấn các kỹ năng cho điều phối viên thực hiện các công việc
giữa cộng đồng và Ban quản lý
Chi phí đi lại cho cán bộ từ YB- HN – YB ( 3 người)
20
Tiền ngủ ( 5ngày)
30
Phụ cấp cho cán bộ Ban quản lý tham gia tập huấn
10
4. Tập huấn nâng cao năng lực thực thi pháp luật bảo vệ & PTR cho
kiểm lâm, tổ tuần tra BVR, trưởng các thôn , xã
Công giảng viên 1 người x 12 ngày x 56 USD/ngày
56
Chi phí đi lại cho giảng viên từ Yên bái – MCC – Yên Bái (2 lần)
20
Tiền ngủ cho giảng viên (16 ngày)
10
Phụ cấp cho cán bộ tham gia (41 người x 12 ngày)
10
Chè nước, giải khát ( 492 người x 1.5 USD/ngày)
1.5
Thuê Hội trường
30
Phụ cấp cho người tổ chức ( 2 người)

10
Văn phòng phẩm ( phô tô tài liệu, giấy bút, ..)
10
5. Đào tạo kỹ năng về điều tra đa dạng sinh học
Công giảng viên : 1 người x 10 ngày x 56 USD/ngày
56
Chi phí đi lại cho giảng viên từ Hà Nội - MCC-Hà Nội
40
Tiền ngủ cho giảng viên (11 ngày)
10
Phụ cấp cho cán bộ tham gia (14 người x 10ngày)
10
Chè nước, giải khát ( 140 người x 1.5 USD/ngày)
1.5
Thuê Hội trường
30
Phụ cấp cho người tổ chức ( 2 người)
10

17

Tổng kinh phí

Yêu cầu hỗ trợ từ
VCF

640

640


360

360

180

180

100
1,356
168
900
108
90
60
30
720

100
1,266
168
900
108
0
60
30
720

120
450

150
7,010

120
450
150
6,650

672
40
160
4920
738
360
200
100
3,220
560
240
110
1,400
210
300
200

672
40
160
4920
738

0
200
100
2,920
560
240
110
1,400
210
0
200

Đóng góp của
Chính phủ

90

90

360

360

300

300

Các nguồn khác



Văn phòng phẩm ( phô tô tài liệu, giấy bút, ..)
6. Tổ chức các khóa tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm về quản lý và giảm sát
từ các khu bảo tồn khác
7. Hỗ trợ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ( GPS; Loa đài, tăng
âm, Tivi, máy chiếu, Máy tính cá nhân, Camera, Máy ảnh)
GPS ( 5 cái)
Loa đài, tăng âm, micro
Tivi
Máy chiếu
Máy tính cá nhân ( 1 cái)
Camera ( Sony)
Máy ảnh
Tống mục 1
II. Thiết lập các thoả thuận về sử dụng tài nguyờn của các thôn giáp
ranh và trong khu bảo tồn.
1. Điều tra ban đầu về điều kiện KTXH, thiết lập lập những nhu cầu về QLBVR cho
13 thôn có ranh giới với khu bảo tồn..
Công 1 chuyên gia tư vấn x 3 ngày/thôn x 13 thôn x 56 USD/ngày
Chi phí đi lại từ HN –MCC – HN
Chi phí đi lại giữa các thôn bản
Phụ cấp cho cán bộ trong nhóm làm việc: ( 5 người từ huyện, KBT, các
xã) 5 người x 3 ngày x 13 thôn
Phụ cấp cho cán bộ thôn bản ( 6 ngườix 3 ngày x 13 thôn)
Văn phòng phẩm (13 thôn)
2. Khoanh vùng cho thôn Nà Háng trong vựng bảo vệ nghiêm ngặt.
Phụ cấp cho cán bộ quản lý đi điều tra, quy hoạch 3 người x 10 ngày x
12 USD/ ngày
Phụ cấp cho người dân họp thôn bản 20 người x 1 ngày (2 lần)
Phụ cấp cho cán bộ tổ chức, chủ trì cuộc họp ở thôn bản 2 người
Văn phòng phẩm

Chè nước, giải khát
Chi phí đi lại từ Yên bái- MCC- Nả háng và ngược lại 3 người BQL ( 6
lần)
3. Làm việc với cộng đồng để thoả thuận sử dụng tài nguyên
Phụ cấp cho cán bộ Ban quản lý (2 người x 2 ngày x 13 thôn)
4. Tổ chức các cuộc họp ở thôn, bản, xã, huyện để thống nhất quy ước
sử dụng tài nguyên và xác định rõ trách nhiệm của các bên tham gia.
4.1 Hội nghị cấp thôn
Phụ cấp cho người dân họp thôn bản ( 13 thôn x 40 người/ thôn)
Chè nước, giải khát
Văn phòng phẩm

10

200
6,000

200
6,000

8,150

6,600

1,550

1,750
1,500
650
1,500

1,200
1,000
550
27,106

1,750
1,500
650
1,500
1,200
0
0
24,806

1,000
550
2,300

5,994

5,994

56
40
10
12

2,184
80
90

2,340

2,184
80
90
2,340

5
10
12

1,170
130
870
360

1,170
130
870
360

2
20
10
20
60

80
40
10

20
360

80
40
10
20
360

12

624
2,210

624
2,060

1040
260
130

1040
260
130

350
1,500
650
1,500
1,200

1,000
550

2
20
10

18

150


4.2 Hội nghị cấp xã ( 4 xã)
Phụ cấp cho cán bộ tham gia ( 60 người)
Chè nước, giải khát
Văn phòng phẩm
Thuê hội trường
4.3. Hội nghị cấp Huyện
Phụ cấp cho cán bộ tham gia ( 15người)
Chè nước, giải khát
Văn phòng phẩm
Thuê Hội trường
5. In ấn, cung cấp cam kết xử dụng tài nguyên
Chi phí in ấn và phát cam kết...
6. Nâng cao năng lực cho cộng đồng về sử dụng tài nguyên bền vững
Công giảng viên ( 2ngày/thôn x 13 thôn = 26 ngày x 56 USD/ngày
Chi phí di lại cho giảng viên từ Yên bái- MCC ( 2lần)
Chi phí đi lại giữa các thôn bản
Tiền ngủ (27 ngày)
Phụ cấp cho cán bộ tham gia ( 360 người x 2 ngày)

Chè nước, giải khát ( 360 người x 1.5 USD/người)
Phụ cấp chức người tổ chức (2 người)
Văn phòng phẩm (in tài liệu, bút, vở ..)
7. Giám sát việc thực hiện những thoả thuận về sử dụng tài nguyên
Phụ cấp cho nhóm hoạt động 1 lần/tháng ( cán bộ Ban quản lý các xã,
trưởng thôn) 12 tháng x 14 người = 144
Tổng mục II
III. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức
1. Tổ chức các khoá học nâng cao nhận thức đối với các cấp chính
quyền, HĐBVR, các ban ngành hữu quan trong việc bảo vệ ĐDSH,
bảo vệ cảnh quan
Công giảng viên ( 1ngày x 56 USD/ngày)
Chi phí di lại cho giảng viên từ HN- MCC -HN
Tiền ngủ (2 ngày)
Phụ cấp cho cán bộ tham gia ( 50 người x 1 ngày)
Chè nước, giải khát ( 50 người x 1.5 USD/người)
Phụ cấp chức người tổ chức (2 người)
Văn phòng phẩm (in tài liệu, bút, vở ..)
2. Hỗ trợ KLĐB tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng
người dân ở vùng đệm.
Hỗ trợ Kiểm lâm viên địa bàn để thực hiện Chương trình nâng cao nhận

5
20
10
30

300
80
40

120

300
80
40
0

10
20
10
30

150
40
20
30
1,000
1000
6,325
1456
80
130
135
3600
540
260
130
1,680
1680


150
40
20
0
1,000
1000
6,325
1456
80
130
135
3600
540
260
130
1,680
1680

18,079

17,929

551

551

56
80
60
250

75
20
10

56
80
60
250
75
20
10

1,344

1,344

1344

1344

1000
56
40
10
5
5
1.5
10
10
10


56
40
30
5
1.5
10
10

12

19

120

30

150


thức ( 20 thôn x 2ngày/thôn = 40 x 2 người = 80)
3. Thiết lập hệ thống biển báo về công tác QLBVR ( Áp phích, bảng
tin, bảng nội quy, quy ước, tờ rơi, cam kết )

2,000

5 bảng tin + 20 bảng nội quy + 10.000 bản quy ước các loại + 5000 bản
áp phích tuyên truyền)
Tổng mục III
IV. Kế hoạch quản lý và giám sát.

1. Thành lập nhóm công tác để cập nhật các kế hoạch hoạt động khu
bảo tồn dựa cho vào các chính sách của Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn, xây dựng kế hoạch thực hiện và mục tiêu cho kế hoạch
quản lý các hoạt động của Ban quản lý khu bảo tồn.
2. Xây dựng Chương trình, điều tra giám sát cho các loài và sinh cảnh
quan trọng
Thuê 2 chuyên gia tư vấn x 15 ngày x 56 USD/ngày

0

2,000

2,000

3,895

1,895

1,200

1,200

3,730

3,730

56

1,680


1,680

40
10
10

80
320
1,500

80
320
1,500

10

150
405

150
405

20

Chi phí đi lại cho chuyên gia tư vấn HN – MCC(2lần)
Tiền ngủ cho chuyên gia (16 ngày/người )
Phụ cấp cho cán bộ Khu Bảo tồn và cán bộ xã tham gia ( 10 người x 15
ngày = 150 )
Văn phòng phẩm
3. Xây dựng dự thảo kế hoạch quản lý các hoạt động đến năm 2012 và

định hướng đến năm 2020.
Phụ cấp cho cán bộ tham gia ( 30 người x 1 ngày)
Chè nước, giải khát ( 30 người x 1.5 USD/ngày)

10
1.5

300
45

300
45

Phụ cấp cho cán bộ tổ chức (3 người x 2 ngày)

10

60

60

Thuê hội trường
Tổng mục IV
Tổng kinh phí dự án

30

30
5,335
54,415


0
5,305
49,935

20

2,000

2,000

30

30
30
4,480


Bảng phân bổ kinh phí theo hoạt động:
Thời gian: 2 năm
Hoạt động

Quy đổi USD/VND: 1$ = 16,000VND

Tổng kinh phí
VCF
USD

Ghi
chú


Nguồn

VND
870,640,00
0.0

USD
49,935.
0

VND
798,960,00
0.0

Nhà nước
USD
VND
4,480. 71,680,00
0
0.0

Kinh phí dự án

54,415.0

I - Nâng cao năng lực quản
lý Bảo tồn đa dạng sinh học
cho đội ngũ cán bộ Khu
Bảo tồn


27,106.0

433,696,00
0.0

24,806.
0

396,896,00
0.0

2,300.
0

36,800,00
0.0

II. Thiết lập các thoả thuận
về sử dụng tài nguyờn của
các thôn giáp ranh và trong
khu bảo tồn.

18,079.0

289,264,00
0.0

17,929.
0


286,864,00
0.0

150.0

2,400,000.
0

III. Tuyên truyền giáo dục nâng
cao nhận thức

3,895.0

62,320,000
.0

1,895.0

30,320,000
.0

2,000.
0

32,000,00
0.0

IV. Kế hoạch quản lý và
giám sát.


5,335.0

85,360,000
.0

5,305.0

84,880,000
.0

30.0

480,000.0

21

Khác
USD

VND


Bảng tổng hợp kinh phí theo nguồn:

TT

Nguồn

Kinh phí

USD
VND

Năm 1

Năm 2

USD

VND

USD

VND

1

Tổng

54,415.0

870,640,000

29,466

471,456,000

24,949.0

399,184,000


2

VCF

49,935.0

799,816,000

27,040

432,632,000

22,949.0

367,184,000

3

Nhà nước

4,480

71,680,000

2,480

39,680,000

2,000


32,000,000

4

Khác

-

22

Ghi chú

Đổi: 1 USD/VND
= 16,000


Kế hoạch thời gian

C¸c ho¹t ®éng

1

2

3

4

5


Thêi gian
2008
6
7
8

I - Nâng cao năng lực quản lý Bảo tồn đa dạng sinh học cho đội ngũ cán bộ Khu Bảo tồn
1. Đánh giá nhu cầu đào tạo cho ban quản lý, cán bộ
kiêm lâm và cộng đồng sẽ tham gia vào thỏa thuận sử
dụng tài nguyên.
2. Tập huấn về các quy định của VCF cho ban quản lý
và các công cụ đánh giá
3. Tập huấn các kỹ năng cho điều phối viên thực hiện
các công việc giữa cộng đồng và Ban quản lý
4. Tập huấn nâng cao năng lực thực thi pháp luật bảo
vệ & PTR cho kiểm lâm, tổ tuần tra BVR, trưởng các thôn
bản, xã
5. Đào tạo kỹ năng về điều tra đa dạng sinh học
6. Tổ chức các khoá tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm về
quản lý và giám sát từ các khu bảo tồn khác
7. Hỗ trợ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ( GPS;
Loa đài, tăng âm, Tivi, máy chiếu, Máy tính cá nhân,
Camera, Máy ảnh)

II. Thiết lập các thoả thuận về sử dụng tài nguyên
với các thôn giáp ranh và trong khu bảo tồn.
1. Điều tra ban đầu về điều kiện KTXH, thiết lập lên những nhu
cầu về QLBVR cho 13 thôn có ranh giới với khu bảo tồn..
2. Khoanh vùng cho thôn Nà Háng trong vùng bảo vệ


23

9

1
0

11

1
2

2009

Trách
nhiệm

Điều phối


C¸c ho¹t ®éng

1

2

3

4


5

Thêi gian
2008
6
7
8

nghiêm ngặt.
3. Làm việc với cộng đồng để có được những thoả thuận sử
dụng tài nguyên.
4. Tổ chức các cuộc họp ở thôn, bản, xã, huyện để
thống nhất những thỏa thuận về sử dụng tài nguyên và
xác định rõ vai trò trách nhiệm của các bên tham gia.
5. In ấn, phân phát những thỏa thuận sử dụng tài
nguyên
6. Nâng cao năng lực cho cộng đồng về sử dụng tài nguyên bền
vững.
7. Giám sát việc thực hiện những thoả thuận về sử dụng tài
nguyên.
III. Nâng cao nhận thức về Bảo tồn đa dạng sinh học cho cộng đồng vùng lõi và vùng đệm Khu bảo tồn
1. Tổ chức các khoá học nâng cao nhận thức đối với
các cấp chính quyền, HĐBVR,
các ban ngành hữu quan trong
việc bảo vệ ĐDSH, bảo vệ cảnh
quan
2. Hỗ trợ kiểm lâm địa bàn tổ chức tuyên truyền nâng cao
nhận thức cho cộng đồng người dân ở
vùng đệm..

3. Thiết lập hệ thống biển báo về công tác QLBVR
( Pa nô, áp phích, bảng tin, bảng nội quy, quy ước, tờ
rơi, cam kết )

IV. Kế hoạch quản lý và giám sát.
1. Thành lập nhóm công tác để cập nhật các kế hoạch
hoạt động khu bảo tồn dựa cho vào các chính sách của
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, xây dựng kế
hoạch thực hiện và mục tiêu cho kế hoạch quản lý các
hoạt động của Ban quản lý khu bảo tồn.
2. Điều tra cơ bản về đa dạng sinh học phục vụ cho
công tác bảo tồn
3. Xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá các loài đặc
hữu.

24

9

1
0

11

1
2

2009

Trách

nhiệm

Điều phối


25


×