Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.54 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

CHUYÊN ĐỀ
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC
HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC

Báo cáo viên: HOÀNG THỊ THANH THỦY

Hà Nội, tháng 7 - 2017


Tiêu chí SMART (THÔNG MINH) trong xây dựng mục tiêu:

S (specific): cụ thể, chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu
M (measuable): quan sát được, đo đếm được
A (achiveable): khả thi, vừa sức
R (realistic): thực tế
T (time-scale): có giới hạn về thời gian, khả
thi


Kỹ thuật xác định mục tiêu theo cấp độ nhận thức
của B.Bloom
Mức 1: Nhận biết: là khả năng ghi nhớ và nhận biết thông tin.
Thường dùng các động từ:
xác định, phân loại, mô tả, định vị, phác thảo, lấy ví dụ, phân
biệt quan điểm từ thực tế, liệt kê, nêu tên/kể tên, định danh, bày
tỏ/trình bày, nhận biết, nhớ lại, đối chiếu.


Kỹ thuật xác định mục tiêu theo cấp độ nhận thức


của B.Bloom
Mức 2: Hiểu: là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích
hoặc suy diễn. (Dự đoán được kết quả và ảnh hưởng).
Thường dùng các từ: tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so
sánh, chuyển đổi, phân biệt, ước lượng, diễn giải, chứng tỏ, hình
dung, trình bày lại, viết lại, lấy ví dụ, phân biệt, chứng tỏ, hình
dung


 Kỹ thuật xác định mục tiêu theo cấp
độ nhận thức của B.Bloom

Mức 3: Vận dụng: Là khả năng sử dụng thông tin và
kiến thức từ một sự việc này sang sự việc khác. (Sử
dụng những hiểu biết trong hoàn cảnh mới).
Thường dùng các từ: giải quyết, minh họa, tính toán,


Kỹ thuật xác định mục tiêu theo cấp độ nhận
thức của B.Bloom
Mức 4: Phân tích: là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và
phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống.
Thường dùng các từ: phân tích, tổ chức, suy luận, lựa chọn,
vẽ biểu đồ, phân biệt, đối chiếu, so sánh, chỉ ra sự khác biệt,
phân loại, phác thảo, liên hệ


Kỹ thuật xác định mục tiêu theo cấp độ nhận
thức của B.Bloom
Mức 5: Tổng hợp: là khả năng khái quát, hợp nhất nhiều thành

phần để tạo thành sự vật/hiện tượng có tính tổng thể, toàn diện.
Thường dùng các từ: thiết kế, giả thiết, hỗ trợ, viết ra, báo
cáo, hợp nhất, xây dựng quy trình, phát triển, lập kế hoạch, so
sánh, tạo mới, xây dựng, thiết kế, sáng tác, tổ chức


Kỹ thuật xác định mục tiêu theo cấp độ nhận
thức của B.Bloom
Mức 6: Đánh giá: là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng
thông tin theo các tiêu chí thích hợp. (Hỗ trợ đánh giá bằng lý
do/minh chứng xác đáng/chuẩn).
Thường dùng các từ: đánh giá, lựa chọn, ước tính, phán xét,
bảo vệ, định giá, phê bình, bào chữa/thanh minh, tranh luận,
bổ trợ (cho lý do), kết luận, định lượng, xếp loại.


ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MỤC TIÊU TRONG DẠY HỌC

- Tính cấu trúc

(các mục tiêu phải được trình bày logic
từ thấp đến cao theo các bậc nhận thức của B.J Bloom
là ví dụ)
- Tính chính xác (các nhiệm vụ của mục tiêu phải
được trình bày gọn và rõ-sử dụng các động từ hành
động)
- Tính trọn vẹn (xác định được nhiệm vụ phải hoàn
thành)





GỢI Ý XÂY DỰNG MỤC TIÊU

- Xác định mục tiêu chuẩn (trung bình) cần phải đạt Bắt đầu
bằng tuyên bố: ―sau bài học này (phần này, chương này...)
người học có khả năng…………….
- Sử dụng các động từ chỉ hành vi, có thể quan sát, lượng
hóa được
- Sử dụng 6 thang bậc tư duy nhận thức của B.J.Bloom để
phân cấp mức mục tiêu hoặc có thể ghép thành 3 bậc:
+ Tái hiện (trình bày, liệt kê, mô tả…): bậc 1
+ Tái tạo (so sánh, chứng minh, lập luận…): bậc 2
+ Sáng tạo (đưa ra nhận xét, ý kiến, dự báo, phản biện…):
bậc 3
- Gộp nhóm các mục tiêu cùng cấp


SO SÁNH GIỮA KHDH THEO ĐỊNH HƯỚNG VÀ KẾ HOẠCH DH

VD:

MÔN TOÁN (LỚP 4): DIỆN TÍCH HÌNH THOI

Mục tiêu
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
Kiến thức:
- Trình bày được mối quan hệ giữa hình thoi với những
hình đã được học như hình chữ nhật, hình vuông.
- Viết được công thức tính diện tích hình thoi.

- Giải thích được mối liên hệ giữa công thức tính diện tích
hình thoi với công thức tính diện tích hình chữ nhật,
hình vuông.
Kỹ năng:
Tính được diện tích của một hình thoi.
Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để tính toán
được diện tích của đối tượng có dạng hình thoi.
Thái độ:
Yêu thích hình học một cách tự nhiên.
Yêu thích Toán vì nhận rõ Toán học gần gũi với đời sống
hơn

-

-

-

-

Mục tiêu
HS thuộc, viết
được công thức
tính diện tích
hình thoi.
HS giải thích
được công thức
tính diện tích
hình thoi.
HS áp dụng và

giải đúng các ví
dụ và bài tập
trong sách giáo
khoa.
Luyện tập kỹ
năng xếp hình.


Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu (tự học/tự khám
Chuẩn bị
phá trước khi học trên
Giáo viên:
Cá nhân:
1 bộ gồm 4
Mỗi học sinh tự tìm ra cách để làm được một hình thoi từ
hình tam
một hình tứ giác bất kỳ (chủ yếu học sinh sẽ lấy tờ giấy
giác vuông
hinh chữ nhật hoặc hình vuông nên giáo viên có thể gợi ý là
(có 2 màu
làm từ một tờ giấy hình chữ nhật hoặc hình vuông) mà
khác nhau)
không được sử dụng kéo (hoặc vật dụng khác) để cắt đi
bằng nhau.
Bảng phụ bài
những phần giấy thừa. Phần này, GV yêu cầu học sinh
tập 1, 3
chuẩn bị để trình bày: sẽ nêu cách gấp và dựa vào các tính
trang 141,
chất nào đã học để tạo ra hình thoi.

142 SGK.
Ví dụ: học sinh sẽ nói là vì hình thoi có 4 cạnh bằng nhau
Học sinh:
nên con sẽ gấp cạnh này vào cạnh này vừa nói vừa chỉ…
Mỗi học sinh
Nhóm: Hãy tìm cách tính phần diện tích hình thoi (nêu ý
một bộ
tưởng và cách tính)
hình tam
Phần này học sinh chuẩn bị càng kỹ theo các định hướng cụ
giác như
thể và các gợi ý từ các vật thể quen thuộc của học sinh để
bài thực
các em hứng thú tính toán thì càng có nhiều vấn đề để giáo
hành số 3.
viên khai thác.
Vở bài tập.


Định hướng học tập tiếp theo
Dặn dò
(bao gồm bài tập củng
Về nhà làm bài và học bài đầy
cố/nâng cao và các nhiệm
đủ.
vụ học tập chuẩn bị thực
hiện mục tiêu bài tiếp)


Cấu trúc kế hoạch bài học theo định hướng nâng cao năng

lực học sinh tiểu học
I.Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng
- Kiến thức (KT)
- Kỹ năng (KN)
- Thái độ (TĐ).
II. Nhiệm vụ học tập của học sinh
Thực hiện mục tiêu (giáo viên hỗ trợ học sinh chuẩn bị trước
ở nhà-tự học, tự khám phá theo định hướng cụ thể , có phương
pháp của giáo viên)
III. Tổ chức dạy học trên lớp:
Cấu trúc như GA thông thường nhưng các hoạt động phải
bám vào mục tiêu đã đề ra
IV.Định hướng học tập tiếp theo: bài tập củng cố, nâng cao và
định hướng các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài sau.


Xin chân thành cảm ơn
các quý vị đại biểu và
các bạn đã quan tâm theo dõi !



×