Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực học sinh môn Địa Lý THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 41 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN YÊN

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
MÔN: ĐỊA LÍ
(BCV: LÊ THU TRANG – NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN VĂN THÀNH)

Tiên Yên, ngày 11 tháng 08 năm 2015


MỤC TIÊU
1

NẮM ĐƯỢC CÁC DẠNG CÂU HỎI THEO CÁC MỨC
ĐỘ TƯ DUY: NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG

2

BIẾT ĐƯỢC KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

3

CÁCH BIÊN SOẠN CÂU HỎI GẮN VỚI THỰC TIỄN

4

BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP KT ĐÁNH GIÁ NL HS
Ở MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH


5

XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN


PHẦN 1: CÁC DẠNG CÂU HỎI THEO CÁC MỨC ĐỘ
TƯ DUY
- NHẬN BIẾT
- THÔNG HIỂU
- VẬN DỤNG


1. Câu hỏi nhận biết:
- Mục tiêu của câu hỏi “nhận biết”: Nhằm kiểm tra trí nhớ của
học sinh về các dữ kiện, số liệu, tên người hoặc địa phương,
các định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm...
- Tác dụng: Giúp học sinh tái hiện những gì đã biết, đã trải qua.
- Các động từ tương ứng với mức độ tư duy nhận biết: xác
định; phân loại; mô tả; định vị; phác thảo; lấy ví dụ; liệt kê; gọi
tên; định danh; giới thiệu/chỉ ra; nhận biết; nhớ lại; đối chiếu…
- Cách tiến hành: Khi đặt câu hỏi, GV có thể sử dụng các động
từ, cụm từ sau: Ai ....? Ở đâu ...? Thế nào ...? Khi nào ....? Hãy
định nghĩa ...; Hãy mô tả ... Hãy kể .....
Ví dụ:
1. Hãy cho biết thế nào là nội lực, ngoại lực.
2. Khoáng sản là gì? Hãy kể tên một số loại khoáng sản và
công dụng của chúng.
3. Hãy mô tả tác hại của một trận động đất mà em biết.
(tranh)



4. Dựa vào hình vẽ, hãy mô tả quỹ đạo chuyển động, hướng
chuyển động và đặc điểm của trục Trái Đất khi chuyển động
quanh Mặt Trời ?


5. Dựa vào .... Viết báo cáo mô tả địa hình quê hương em và ý
nghĩa của dạng địa hình đó đối với sản xuất ? (VD cao)


1. Câu hỏi nhận biết:
- Mục tiêu của câu hỏi “nhận biết”: Nhằm kiểm tra trí nhớ của học sinh về
các dữ kiện, số liệu, tên người hoặc địa phương, các định nghĩa, định luật,
quy tắc, khái niệm...
- Tác dụng: Giúp học sinh tái hiện những gì đã biết, đã trải qua.
- Các động từ tương ứng với mức độ tư duy nhận biết: xác định; phân
loại; mô tả; định vị; phác thảo; lấy ví dụ; liệt kê; gọi tên; định danh; giới
thiệu/chỉ ra; nhận biết; nhớ lại; đối chiếu…
- Cách tiến hành: Khi đặt câu hỏi, GV có thể sử dụng các động từ, cụm từ
sau: Ai ....? Ở đâu ...? Thế nào ...? Khi nào ....? Hãy định nghĩa ...; Hãy mô
tả ... Hãy kể .....
Ví dụ:
1. Hãy cho biết thế nào là nội lực, ngoại lực.
2. Khoáng sản là gì? Hãy kể tên một số loại khoáng sản và công dụng của
chúng.
3. Hãy mô tả tác hại của một trận động đất mà em biết.
4. Dựa vào hình vẽ, hãy mô tả quỹ đạo chuyển động, hướng chuyển động và
đặc điểm của trục Trái Đất khi chuyển động quanh Mặt Trời ?
5. Trao đổi với Bố Mẹ hoặc người thân để viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10
dòng) mô tả địa hình quê hương em và ý nghĩa của dạng địa hình đó đối với

sản xuất ?


2. Câu hỏi thông hiểu:
- Mục tiêu: Nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ, kết nối các dữ
kiện, số liệu, các đặc điểm ... khi tiếp nhận thông tin.
- Tác dụng: HS có khả năng nêu ra được những kiến thức cơ bản trong bài
học. Biết cách so sánh các kiến thức, các sự kiện ... trong bài học.

- Các động từ tương ứng với mức độ tư duy thông hiểu: giải
thích; diễn giải; tổng kết; phân biệt; chứng tỏ; so sánh;..
- Cách tiến hành: Khi hình thành câu hỏi, giáo viên có thể sử dụng các cụm từ
sau: Hãy so sánh ..; Hãy liên hệ...; Vì sao, tại sao ....? Giải thích ....?
Ví dụ:
1. Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ?
2. Tại sao nhiệt độ không khí lại có sự thay đổi theo vĩ độ ?
3. Hãy giải thích tại sao Trái Đất chuyển động quanh MT lại sinh ra hai kì nóng
và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu Bắc và Nam trong một năm ?
4. Trình bày (NB) một số đặc điểm dân số nước ta ? Giải thích nguyên nhân và
nêu hậu quả của sự gia tăng dân số ?


3. Câu hỏi vận dụng:
- Mục tiêu: Nhằm kiểm tra khả năng áp dụng những thông tin đã
thu được (các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm ...) vào tình huống
mới.
- Tác dụng: HS hiểu được nội dung kiến thức, các khái niệm ...

- Các động từ tương ứng với mức độ tư duy vận dụng: giải
quyết; minh họa; tính toán; diễn dịch; thao tác; dự đoán; bày tỏ;

áp dụng; phân loại; sửa đổi; đưa vào thực tế; chứng minh; ước
tính; vận hành ….
- Cách tiến hành:
+ Khi dạy, GV cần tạo ra các tình huống mới, các bài tập, các
ví dụ để học sinh vận dụng kiến thức đã học.
+ GV có thể đưa ra nhiều câu trả lời khác nhau để học sinh lựa
chọn một câu trả lời đúng (Trắc nghiệm).


Ví dụ:
Câu 1. (Vận dụng thấp) Dựa vào biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa sau đây để điền
các thông tin vào phần để trống trong ô sau:

- Tháng có nhiệt độ cao
nhất là vào tháng … khoảng
…..oC
- Tháng có nhiệt độ thấp
nhất là vào tháng … khoảng
…..oC
- Biên độ nhiệt độ:
………….oC
- Những tháng có mưa
nhiều là …. Tháng, kéo dài
từ tháng … đến tháng …

(BT trắc nghiệm điền khuyết)


Câu 2. (Vận dụng thấp) Đặc điểm dân số nước ta có tác động
như thế nào đến sự phát triển KT-XH ?

- HS phải hiểu được các đặc điểm của dân số VN -> Từ đó
nêu được các tác động tích cực và tiêu cực do đặc điểm dân
số mang lại cho sự phát triển KT XH - VN


Câu 3. Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999
a. Phân tích và so sánh 2 tháp dân số năm 1989 và năm 1999 về các mặt:
- Hình dạng của tháp.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi. (Vận dụng thấp)
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc.
- Nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta. Giải
(Vận dụng cao)
thích nguyên nhân.


Câu 4. Dựa vào Bản đồ một khu vực của thành phố Đà Nẵng dưới đây:
a. Mỗi cm trên bản đồ
tương ứng với bao nhiêu
m trên thực địa ? (NB)
b. Tính khoảng cách thực
tế (m) từ khách sạn Thu
Bồn đến khách sạn Hòa
Bình theo đường chim
bay. (VD thấp)
c. Một quãng đường có
độ dài 15km nếu thể hiện
trên bản đồ này sẽ có độ
dài bao nhiêu cm (VDC)



Câu 5.

Bắc

a. Thế nào là bản đồ ?

Đông Bắc

Tây Bắc

b. Vẽ thêm các hướng Đông Bắc,
Đông Nam, Tây Nam, Tây Bắc.
(Nhâân biết)

Tây

Đông

Đông Nam

Tây Nam

900

Nam

(Thông
Hiểu)
Lược đồ lục địa Nam Cực



* Câu 6: Tính sự chênh lệch độ cao
giữa hai địa điểm ở hình 48 trang 56
SGK Địa 6 ?
1. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2
điểm trong hình 48 là: 250C – 190C =
60C
2. Theo quy luật cứ lên cao 100m
nhiệt độ lại giảm đi 0,60C.
3. Vậy chênh lệch nhiệt độ là 60C thì
độ cao chênh lệch là X mét:
6 x 100
X=

0,6

= 1000 m

KL: độ cao chênh lệch giữa 2
điểm nêu trên là 1000 m

(Vận dụng
cao)


Câu 7. Dựa vào lược đồ địa hình tỉ lệ lớn dưới đây
D

C


500

Đường đồng mức 500 m
Đỉnh núi

Tỉ lệ 1: 100.000

a. Tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến A2 ? (VD thấp)
b. Quan sát các đường đồng mức ở 2 sườn phía đông và tây của núi A1, cho
biết sườn nào dốc hơn? tại sao ? (hiểu)
c. Bạn Nam đang muốn lên đỉnh núi A1, nhưng Nam đang phân vân không biết
xuất phát từ điểm C hay điểm D. Hãy cho Nam một lời khuyên nên xuất phát từ
điểm nào để lên đỉnh A1 ? Vận dụng cao


Câu 8. Dựa vào các dữ liệu sau: Đỉnh Phan – xi – păng là đỉnh
núi cao nhất nước ta, cao 3143m; trên sườn núi có thị trấn Sa Pa
ở độ cao 1500m; dưới chân núi có thành phố Lào Cai ở độ cao
100m. Em hãy:
a. Vẽ hình thể hiện độ cao tuyệt đối của đỉnh Phan – xi – păng, thị
trấn Sa Pa và thành phố Lào Cai.
b. Tính độ cao tương đối của đỉnh Phan – xi – păng, thị trấn Sa
Pa so với thành phố Lào Cai.
Câu 9. Xác định được hậu quả của vấn đề di ở thành phố Hà Nội
đến môi trường của thành phố ? (nhập cư) (Tr.196)
Câu 10. Nêu một vấn đề môi trường bức xúc nhất ở địa phương
nơi em đang sinh sống (tỉnh/huyện/xã) và đề xuất hai giải pháp để
giải quyết hoặc hạn chế tình trạng đó.
Vận dụng cao


Câu 11. Bài tập


PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC
I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
(1) Năng lực tự học
(2) Năng lực giải quyết vấn đề

1. Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh
thổ
2. Năng lực học tập tại thực địa

(3) Năng lực sáng tạo

3. Năng lực sử dụng bản đồ

(4) Năng lực sử dụng ngôn ngữ

4. Năng lực sử dụng số liệu thống kê

(5) Năng lực sử dụng CNTT và TT

5. Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video
clip, mô hình...

(6) Năng lực hợp tác

(7) Năng lực giao tiếp
(8) Năng lực tự quản lí
(9) Năng lực tính toán

1. Khái niệm: Đánh giá năng lực là đánh
giá khả năng thực hiện một công việc cụ
thể dựa trên việc kết hợp kiến thức, kĩ
năng và thái độ phù hợp với yêu cầu sản
phẩm đầu ra của quá trinhf giáo dục.


2. Mục tiêu của kiểm tra đánh giá:
- Đối với học sinh
+ Cung cấp những thông tin phản hồi về quá trình học tập, từ đó điều chỉnh
hoạt động học tập của bản thân.
+ Xác nhận kết quả học tập của người học
+ Phát triển năng lực tư duy, năng lực hành động của người học.
- Đối với giáo viên:
+ Biết được trình độ chung của người học, những học sinh có tiến bộ, những
học sinh sút kém để có thể động viên và giúp đỡ kịp thời.
+ Kết quả đánh giá HS giúp GV xem xét và điều chỉnh lại PPDH, hình thức tổ
chức dạy học của bản thân.
3. Phương pháp đánh giá:

- PP đánh giá truyền thống: Bài KT tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp, thực hành
- PP đánh giá hiện đại: Quan sát, trao đổi, trình diễn, hồ sơ đánh giá, đánh giá
sản phẩm của dự án, đánh giá qua các tình huống thực tế. (Đánh giá cả GV và
HS)



II. BIÊN SOẠN CÂU HỎI GẮN VỚI THỰC TIỄN
(Tr97 đến 151)
* Đặc biệt chú ý: Các câu hỏi gắn với thực tiễn
thường có ngữ liệu (đoạn thông tin), bảng biểu,
tranh ảnh, lược đồ ... kèm theo.

III. QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP
DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC


III.1 QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO CHỦ ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC
THEO ĐH PT NL
b1

2

3

Lựa chọn chủ đề trong chương trình GDPT để xác
định KT, KN, TĐ và định hướng hình thành năng lực
Xác định chuẩn KT, KN của chủ đề lựa chọn để xếp vào
ô của ma trận/bảng mô tả sao cho tương ứng với mức
độ nhận thức; xác định các năng lực được hình thành.
Mô tả các mức độ yêu cầu của các chuẩn bằng các
động từ hành động.

44

Biên soạn câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức

của KT, KN và định hướng hình thành năng lực.

5

Tổ chức các hoạt động học tập cho chủ đề lựa chọn
21


1. Quy trình biên soạn. (Tr.174)
- Bước 1: Lựa chọn chủ đề trong chương trình để
xác định KT, KN, TĐ và định hướng hình thành
năng lực.
Lưu ý:
+ KT, KN phải đa dạng
+ Phải góp phần hình thành năng lực chuyên biệt
cụ thể nào đó của bộ môn.


1. Quy trình biên soạn
-

Bước 2:

+ Xác định chuẩn KT, KN của chủ đề lựa chọn, xếp vào ô của ma
trận/bảng mô tả sao cho tương ứng với mức độ nhận thức;
+ Xác định các NL được hình thành.
Lưu ý:
+ Xếp đúng các chuẩn vào các mức độ nhận thức tương ứng. Có nhiều
dấu hiệu để xác định mức độ nhận thức: động từ, nội hàm của câu hỏi,
trình độ HS.

+ Một chuẩn có thể được biểu hiện ở nhiều mức độ nhận thức, đối với các
chuẩn phức tạp này cần phải biết bóc tách các mức độ nhận thức để
đưa vào ô ma trận cho chính xác.
+ Xác định mức độ cụ thể của năng lực sao cho phù hợp với trình độ HS
tại địa phương.


1. Quy trình biên soạn
- Bước 3: Mô tả các mức độ yêu cầu của các chuẩn bằng các
động từ hành động.
- Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận
thức và định hướng hình thành năng lực.
Lưu ý:
+ Biên soạn các câu hỏi và bài tập theo các mức độ khác
nhau và xếp vào file khác nhau (CHBT biết; CHBT
thông hiểu, CHBT vận dụng thấp, CHBT vận dụng cao)
+ Mỗi đơn vị chuẩn KT, KN ít nhất phải có 1 câu hỏi.
+ Câu hỏi tường minh, rõ ràng, đúng quy cách theo CV
số 8773


1. Quy trình biên soạn
- Bước 5: Tổ chức các hoạt động học tập cho chủ đề lựa
chọn
Lưu ý:
+ Vận dụng các PP, KT và hình thức tổ chức dạy học tích
cực để HS đạt được mục tiêu về những KT, KN và định
hướng năng lực cần hình thành.
+ HS được chủ động tìm tòi phát hiện kiến thức; được thực
hành và vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.

+ Tăng cường sử dụng các PPDH và kĩ thuật dạy học đặc
thù của bộ môn.


×