Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Chuyên đề HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 23 trang )

Seminar
Chuyên đề

HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP VÙNG
DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Thực hiện: Nhóm 1


NỘI DUNG
 Sơ lược vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
 Định hướng phát triển nông nghiệp vùng Duyên
hải Nam Trung Bộ
 Mô hình trồng thanh long xuất khẩu ở Bình
Thuận


VÙNG
DUYÊN
HẢI
NAM
TRUNG
BỘ


VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
Vùng duyên hải Nam Trung bộ gồm 7 tỉnh và 1 thành
phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình
Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình
Thuận
• Phía Bắc giáp: Bắc Trung Bộ


• Phía Tây giáp: Lào và Tây Nguyên
• Phía Nam giáp: Đông Nam Bộ
• Phía Đông giáp: biển


VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
• Diện tích tự nhiên toàn vùng: 4.425,7 nghìn ha,
trong đó đất nông nghiệp là 829,1 nghìn ha chiếm
18,7%, chủ yếu là đất cát pha, thích hợp cho trồng
vây công nghiệp ngắn ngày
• Địa hình: có núi ăn sát ra tận biển, đồng bằng nhỏ
hẹp, bờ biển dài nhiều khúc khuỷu, đáy biển sâu và
thềm lục địa hẹp.


VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
• Khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai mùa mưa
và mùa khô, thời tiết tương đối khắc nghiệt, nắng
nóng nhiều, có mưa lớn gây lũ lụt và thiên tai.
• Nhiệt độ trung bình năm 25 – 270C.
• Mùa mưa muộn kéo dài từ cuối mùa hè đến giữa
mùa đông (tháng 8 đến tháng 12).
• Lượng mưa trung bình/ năm thấp, dễ bị hạn hán
trong mùa khô


ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
• Đối với cây trồng: trồng các giống cây có khả năng
chịu hạn, quy hoạch các vùng trồng cây đặc sản

bên cạnh các loại cây trồng chủ lực
• Chăn nuôi: Sử dụng và phổ biến rộng rãi các giống
gia súc và gia cầm tốt, các dịch vụ thú y để khuyến
khích các thành phần kinh tế đầu tư chăn nuôi có
quy mô đàn lớn hoặc chăn nuôi trang trại theo quy
mô hợp lý và chăn nuôi hộ gia đình.


ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
• Đối với nuôi trồng thuỷ sản: quy hoạch phát triển
các vùng nuôi trồng thuỷ sản gắn với công nghiệp
chế biến phục vụ xuất khẩu.
• Đối với tài nguyên đất: sử dụng hợp lý tài nguyên
đất, trồng rừng phòng hộ chắn cát để bảo vệ đất
canh tác và hạn chế sa mạc hoá.
• Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng
xã hội và các trạm trại khoa học phục vụ nông
nghiệp.


Diện tích một số loại cây trồng chính
Cây trồng

Diện tích (ngàn ha)

Sản lượng (1000 tấn)

Sắn


65,3

1.021,3

Mía

49,8

2.427,7

Bắp

42,1

169,3

Đậu phụng

26,5

44,8

Lúa

375,8

1.911,8

Nho


1,65

33

Thanh long

10,6

177
Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2007


MÔ HÌNH TRỒNG THANH LONG XUẤT KHẨU Ở
BÌNH THUẬN


Sơ lược về tỉnh Bình Thuận
• Bình Thuận nằm ở cực Nam Trung Bộ Việt nam, Cách

thành phố Hồ Chí Minh 188km.
• Diện tích đất tự nhiên là 782,846 ha, trong đó 219,741 ha

đất nông nghiệp
• Khí hậu: mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới, khô nắng,

nhiệt độ cao phù hợp cho việc canh tác cây thanh long.
• Dân số: 1170,7 ngàn người, mật độ dân số: 149 người/

km2
• Thu nhập bình quân đạt: 837 USD (2008)



Hiện trạng và tiềm năng của thanh long Bình Thuận
• Thanh long được du nhập vào Việt Nam khá lâu, riêng tại Bình
Thuận được biết đến từ đầu thế kỉ 20.
• Tuy nhiên Thanh Long chỉ thực sự phát triển thành sản phẩm
hàng hóa và có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống dân cư
Bình Thuận từ những năm 1989-1990 trở lại đây.
• Diện tích và sản lượng thanh long liên tục tăng trong nhiều
năm qua
• Thanh Long Bình Thuận cho năng suất tương đối cao, bình
quân: 20 - 30 kg/cây, tương đương với khoảng 20 - 30 tấn/ ha.


Diện tích trồng Thanh long tại Bình Thuận


Sản lượng Thanh long tại Bình Thuận


Hiện trạng và tiềm năng của thanh long Bình Thuận

• Kim ngạch xuất khẩu thanh long năm 2008 đạt
16,6 triệu USD tăng 22,6% so với năm 2006
• Hiện nay, việc góp phần tìm ra phương hướng
phát triển bền vững cho cây thanh long của tỉnh từ
khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, đặc biệt trong
việc tăng cường hơn nữa giá trị và thị trường xuất
khẩu đang được Bộ Nông Nghiệp Phát Triển
Nông Thôn và các tổ chức đầu ngành của tỉnh

Bình Thuận đặc biệt quan tâm


Thị trường xuất khẩu thanh long Bình Thuận


Kim ngạch xuất khẩu thanh long của Bình Thuận (2004-2006) Đvt: USD
TT

Thị trường

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Tổng số

6.569.600

10.435.600

13.587.030

1

Hồng Kông

2.473.100


3.238.500

4.247.280

2

Đài Loan

2.211.000

3.777.500

3.947.340

3

Malaysia

951.100

1.071.600

563.100

4

Singapore

636.900


1.110.400

1.780.030

5

Trung Quốc

159.500

126.600

337.330

6

Indonesia

-

-

54.160

7

Thái Lan

84.600


1.001.100

1.699.410

8

Các tiểu vương quốc Ảrập (UAE)

-

200

9.030

9

Đức

31.600

62.500

-

10

Hà Lan

21.800


47.200

892.960

11

Canada

-

-

54.980

12

Pháp

-

-

14.400

Năm 2008: 16.6 triệu USD

                                                    (Nguồn: Sở Thương mại Bình Thuận)



Vai trò của cây thanh long
(Sở NN & PTNN) Việc phát triển thanh long mang lại nhiều
lợi ích trực tiếp cho nông nghiệp địa phương như:
• Sử dụng được sức lao động nhàn rỗi của nông dân vào
các tháng mùa khô, góp phần giải quyết công ăn việc
làm và thúc đẩy các ngành nghề nông thôn
• Sử dụng ngày càng tốt hơn quĩ đất của hộ gia đình, đa
dạng hóa nguồn sản vật địa phương
• Tránh được rủi ro trong sản xuất nông nghiệp thường
gặp, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng
và phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương


Hiệu quả kinh tế từ cây thanh long


Chi phí
Phí lao động:

35 triệu đồng

Điện:

30 triệu đồng

Phân bón:

40 triệu đồng

Thuốc:


20 triệu đồng

Chi phí cho phục hồi đất:

8 triệu đồng

Thuế và các chi phí khác

2 triệu đồng

Tổng


117 triệu đồng

Giá trị doanh thu (1ha)
Mùa thuận: 30 tấn x 3 triệu đồng/tấn = 90 triệu đồng
Mùa nghịch: 20 tấn x 6 triệu đồng/tấn = 120 triệu đồng
Cả năm: 210 triệu đồng

 Lợi nhuận: 93 triệu đồng/ha/năm


Một số thuận lợi của cây thanh long Bình Thuận
 Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây thanh long phát
triển
 Thanh long được thị trường các nước trên thế giới ưa
chuộng
 Chất lượng quả được nâng cao  làm tăng sự yên tâm

của người tiêu dùng ở tất cả các thị trường, đặc biệt đối
với thị trường xuất khẩu.
 Lợi nhuận sản xuất cao
 Diện tích thanh long của vùng tập trung và rộng
 Nông dân có nhiều kinh nghiệm trồng thanh long


Một số khó khăn của cây thanh long Bình Thuận
 Sản lượng thanh long sạch chưa đủ lớn để xuất khẩu
 Nông dân trồng tự phát, quy mô nhỏ lẻ, thiếu liên kết
 Hệ thống phân phối chưa hoàn hảo, mỗi thị trường có
yêu cầu khắt khe riêng
 Quá trình vận chuyển làm giảm chất lượng quả
 Cơ sở hạ tầng (điện, hệ thống chiếu xạ, giao thông, thủy
lợi,…) hiện chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất
 Chi phí đầu tư cao
 Nông dân chưa có ý thức cao về sản xuất thanh long
sạch, còn e ngại trong ghi chép nhật kí đồng ruộng


Hướng khắc phục khó khăn
 Vận động người dân tham gia trồng thanh long sạch,
chất lượng cao.
 Liên kết những người trồng thanh long để có đủ sản
lượng phục vụ xuất khẩu.
 Áp

dụng

các


tiêu

chuẩn

VietGAP,

ASEANGAP,

GlobalGAP, cải thiện công nghệ sau thu hoạch nâng cao
chất lượng thanh long xuất khẩu.
 Quảng bá rộng rãi và xây dựng thương hiệu cho cây
thanh long trong và ngoài nước
 Xúc tiến thương mại, tìm kiếm các thị trường mới, tiềm
năng như: Nga, EU, các nước Châu Mỹ


The end

Thanks for attention!



×