Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài gảng Hóa học đại cương Một số phương pháp xác định khối lượng mol phương trình của chất khí hay chất lỏng dễ bay hơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.66 KB, 21 trang )

HỌC PHẦN:

HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 1
Giảng Viên: Nguyễn Văn Quang
Khoa Tự nhiên. Trường CĐSP Quảng Ninh
- Số đơn vị học trình: 5
- Lí thuyết: 45 tiết; bài tập 28 tiết; kiểm tra 2 tiết


CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM.
ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
Bài 1: Các khái niệm cơ bản
Bài 2: Một số định luật cơ bản
Bài 3: Hệ đơn vị


Bài 3: Hệ đơn vị
(Lượng vật chất = Trị số . Đơn vị)

1. Hệ đơn vị quốc tế (hệ SI)
2. Hệ đơn vị phi SI


1. Hệ đơn vị quốc tế (Hệ SI)
1.1. Hệ SI cơ sở
1.2. Đơn vị dẫn xuất từ đơn vị SI
cơ sở


1.1 Hệ SI cơ sở
Đại lượng



Đơn vị

Tên gọi

Kí hiệu

Tên gọi

Kí hiệu

Chiều dài

l

Mét

m

Khối lượng

m

Kilogam

kg

Thời gian

t


Giây

s

Cường độ dòng điện

I

Ampe

A

Nhiệt độ

T

Kelvin

K

Lượng chất

n

Mol

mol

Candela


cd

Cường độ ánh sáng


Sau đó, có bổ sung 2 đơn vị
Đại lượng
Tên
Góc phẳng
Góc khối (góc đặc)

Đơn vị đo
Tên gọi

Kí hiệu

Radian
Sterdian

rad
sr


Bội của các đơn vị cơ sở như sau:
Tiếp đầu ngữ

Liên hệ

Kí hiệu


Tera

1012

T

Giga

109

G

Mega

106

M

Kilo

103

k

Hekto

102

h


Deka

10

Dk


Ước của mỗi đơn vị cơ sở như sau:
Tiếp đầu ngữ

Liên hệ

Kí hiệu

Deci

10-1

d

Centi

10-2

c

Milli

10-3


m

Mikro

10-6

nano

10-9

n

Pico

10-12

p


Bài tập áp dụng 1
Hãy biểu thị các số liệu sau đây ra đơn vị cơ bản của
hệ SI:
a) Độ dài của một liên kết là 150 pm
b) Một vật nặng 0,25 mg
c) Thời gian sống trung bình của một vi hạt là 0,5 ns
d) Lượng chất mới điều chế được 100 kmol


Bài tập áp dụng 2

 


2.2. Đơn vị dẫn xuất từ đơn vị SI cơ sở
a. Các đại lượng có tên riêng
Đại lượng

Đơn vị

Kí hiệu

Định nghĩa

Lực
Áp suất
Năng lượng
Công suất
Điện tích
Điện thế
Tần số

Newton
Pascal
Jun
Oat
Culong
Von
Hec

N

Pa
J
W
C
V
Hz

kg.m/s2
kg/ms2
kg.m2/s2
kg.m2/s3 (J/s)
A.s
J/A.s
1/s


b. Các đại lượng không có tên
riêng
Đại lượng
Diện tích
Thể tích
Vận tốc
Gia tốc
Khối lượng riêng
Cường độ điện trường

Đơn vị

Kí hiệu


Mét vuông
Mét khối
Mét/giây
Mét/(giây)2
Kilogam/mét khối
Von/mét

m2
m3
m/s
m/s2
kg/m3
V/m


Ví dụ:
- Lực F=ma, nếu m tính ra kg, a tính ra m/s 2
thì F có đơn vị là kg.m/s2 (=N).
- Năng lượng W=F.d, nếu F tính ra N, d tính
ra mét thì W tính ra N.m (=kg.m2/s2)


2. Đơn vị phi SI
2.1. Một số đơn vị phi SI thông dụng
2.2. Hệ đơn vị nguyên tử


2.1. Một số đơn vị phi SI thông dụng
Đại lượng


Đơn vị

Kí hiệu

Thừa số chuyển đổi

Chiều dài
Thể tích
Nhiệt độ
Thời gian

angstrom
lít
độ bách phân
phút
giờ
atmotphe
bar
mm thủy ngân
Ec
Calo
oat giờ
Kilooat giờ
Electron Von

A0
l
0
C
min

h
atm
bar
mmHg
erg
cal
Wh
kWh
eV

10-10 m
10-3m3
t(0C)=T(K)-273
60 s
3600 s
1,013.105 Pa
105 Pa
1 mmHg=1/760 atm
10-7 J
4,184 J
3600 J
3600 kJ
1,602.10-19 J

Áp suất
Năng lượng


2.2. Hệ đơn vị nguyên tử
Trong Hóa học lượng tử, có dùng hệ

đơn vị nguyên tử, viết tắt là đvn. Trong hệ
đơn vị này qui ước như sau:
- Hằng số Flank rút gọn:
- Bán kính Bo thứ nhất:
- Khối lượng một electron:
- Tích


Bài tập vận dụng 1:
 


Bài tập vận dụng 2:
a) Hãy tính hằng số khí R theo đơn vị SI,
biết phương trình trạng thái khí lí tưởng có
dạng: PV=nRT.
b) Hãy tính giá trị của R nếu thể tích tính ra
lít và áp suất tính ra atm.


Bài tập vận dụng 3:
a) Em hiểu thế nào về “công nghệ nano”?
b) Hãy phân biệt hai khái niệm “đơn vị” và
“thứ nguyên”?


Đáp án BTVD 1:
•  



Đáp án BTVD 2:
•  



×