Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

thiết kế trạm xử lý nước cấp 39000 m³ ng.đ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.46 KB, 45 trang )

Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC
MẶT ............................................................................................................................ 3
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LOẠI NƯỚC CẤP................................................3
1. Nước mặt..................................................................................................................3
2. Nước ngầm...............................................................................................................5
II. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC......................................5
1. Phương pháp hóa lý...................................................................................................5
2. Biện pháp hóa học.....................................................................................................6
3. Biện pháp cơ học.......................................................................................................7
CHƯƠNG II. TÍNH TOÁN VÀ ĐỀ XUẤT SƠ ĐỒ XỬ LÝ NƯỚC CẤP..................16
2.1. Tính toán cơ bản...................................................................................................16
2.2. Đề xuất dây chuyền công nghệ............................................................................16
2.3. Tính toán sơ đồ công nghệ phương án 1.............................................................20
2.3.1. Tính toán liều lượng hóa chất và thiết bị pha chế phèn.....................................21
2.3.2. SONG CHẮN RÁC..........................................................................................25
2.3.3. BỂ TRỘN CƠ KHÍ...........................................................................................27
2.3.4. BÊ PHẢN ỨNG CÓ VÁCH NGĂN.................................................................28
2.3.5. BỂ LẮNG NGANG..........................................................................................29
 Tính toán máng thu nước bề mặt bể lắng :...............................................................31
2.3.6. BỂ LỌC NHANH 2 LỚP..................................................................................33
2.3.7. BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH.................................................................................40
2.3.8. Tính toán sân phơi bùn......................................................................................41
2.3.9. Tính toán diện tích mặt bằng các công trình phu...............................................42
2.4. BỐ TRÍ MẶT BẰNG TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP...........................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................45



Nguyễn Linh Trang

1


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ
NƯỚC MẶT
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LOẠI NƯỚC CẤP
Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, thuộc phía Đông
của bán đảo ĐÔNG DƯƠNG, do chịu ảnh hưởng của nhiệt đới gió mùa nên Viêt
Nam có lượng mưa khá cao. Lượng mưa này, ngoài phần bốc hơi sẽ là nguồn
cung cấp cho nước ngầm và hình thành dòng chảy bề mặt của các sông, suối…
Nước trong tự nhiên thường được chia thành bốn nhóm:
- Nước mưa
- Nước mặt
- Nước ngầm
- Nước trong không khí, đá, đất và các sinh vật sống
1. Nước mặt.
 Hiện trạng nước mặt Việt Nam:
Tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2%
tổng lượng dòng chảy của các sông trên thế giới, trong khi đó diện tích đất liền
nước ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế giới. Tuy nhiên, một đặc điểm quan
trọng của tài nguyên nước mặt là những biến đổi mạnh mẽ theo thời gian (dao
động giữa các năm và phân phối không đều trong năm) và còn phân bố rất
không đều giữa các hệ thống sông và các vùng

 Vấn đề ô nhiễm và cạn kiệt và nhu cầu dùng nước tăng lên mạnh mẽ:
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và sự gia tăng dân số, nhu cầu dùng
nước cho sinh hoạt, sản xuất công nông nghiệp sẽ tăng lên mạnh mẽ trong tất cả
các vùng.
Lượng nước cần dùng trong mùa cạn rất lớn, nhất là lượng nước dùng cho
nông nghiệp. Đặc biệt, ở không ít vùng và lưu vực sông, lượng nước cần dùng
có thể gấp vài lần tổng lượng nước có thể cung cấp, tức là chẳng những vượt quá
xa ngưỡng lượng nước cần có để duy trì sinh thái mà còn không có nguồn nước
tại chỗ để cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất.
Sự gia tăng dân số và các hoạt động của con người sẽ ngày càng tác động
mạnh mẽ đến môi trường tự nhiên nói chung và môi trường nước nói riêng.
Những hoạt động tự phát, không có quy hoạch của con người như chặt phá rừng
bừa bãi, canh tác nông lâm nghiệp không hợp lý và thải chất thải bừa bãi vào các
Nguyễn Linh Trang

2


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

thuỷ vực... đã và sẽ gây nên những hậu quả rất nghiêm trọng, làm cho nguồn
nước bị cạn kiệt, bị ô nhiễm, hạn hán có khả năng càng khốc liệt. Nguy cơ thiếu
nước sạch càng trầm trọng, nhất là vào mùa cạn ở các vùng mưa ít.
Vì vậy, cần có các giải pháp quản lý, khai thác và bảo vệ tốt tài nguyên
nước. Trước hết, cần phải củng cố, bổ sung mạng lưới điều tra quan trắc tài
nguyên nước, bao gồm cả nước mặt và nước dưới đất, cả lượng và chất, hình
thành mạng lưới quan trắc điều tra tài nguyên nước thống nhất trong phạm vi cả
nước, tiến hành kiểm kê đánh giá tài nguyên nước trong các lưu vực sông, các

vùng và toàn lãnh thổ. Trên cơ sở kiểm kê đánh giá tài nguyên nước và cân bằng
kinh tế nước mà xây dựng chiến lược, chính sách phát triển bền vững tài nguyên
nước quốc gia nói chung và cho các lưu vực nói riêng. Cần thực hiện nghiêm
chỉnh Luật Tài nguyên Nước và đẩy mạnh hoạt động của Hội đồng Tài nguyên
Nước Quốc gia và Ban quản lý lưu vực các sông.
– Thành phần, tính chất:
Việt Nam có hơn 2000 con sông lớn dọc từ Bắc vào Nam đều bắt đầu từ
nước ngoài, vì thế có tính phu thuộc cao (về sự phát triển Kinh tế - Xã hội, ô
nhiễm, phá rừng…). Một số thành phần và tính chất có trong nước mặt như:
 Có nhiều chất hòa tan, chủ yếu là ôxi và có ý nghĩa rất quan trọng


Chất rắn lơ lững. chất hữu cơ do vi sinh vật bị phân hủy, rong tảo, thực

vật nổi, động vật nổi, các vi sinh vật ( vi trùng và virut, vi khuẩn,…).
 Các hóa chất hòa tan dưới dạng ion và phân tử, có nguồn gốc hữu cơ
và vô cơ.
 Các chất rắn lơ lửng hoặc huyền phù dạng hữu cơ hoặc vô cơ.
– Chỉ tiêu đánh giá: để đánh giá chỉ tiêu về chất lượng nước như sau:
 Chỉ tiêu vật lý : nhiệt độ, độ màu, độ đuc, mùi vị, pH, độ nhớt, tính
phóng xạ, độ dẫn điện (EC),…
 Chỉ tiêu hóa học : nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy hóa sinh
học (BOD), lượng oxy hòa tan (DO), độ cứng, độ kiềm toàn phần, hàm lượng
H2S, Cl- , SO42-, PO43-, F- ,I-, Fe2+, Mn2+, các hợp chất nitơ, các hợp chất axit
cacbonic
Chỉ tiêu vi sinh: số vi trùng gây bệnh E.coli, các loại rong tảo, virut .

Nguyễn Linh Trang

3



Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

2. Nước ngầm.
Việt Nam là quốc gia có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượng và
khá tốt về chất lượng. Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hỏng và các khe nứt của
đất đá, được tạo thành trong giai đoạn trầm tích hoặc do thẩm thấu, thấm của
nguồn nước mặt, nước mưa… nước ngầm có thể tồn tại cách mặt đất vài trăm
mét.
Các nguồn nước ngầm hầu như không chứa rong tảo, một trong những
nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Thành phần đáng quan tâm trong nước
ngầm là các tạp chất hòa tan do ảnh hưởng của điều kiện địa tầng, thời tiết, nắng
mưa, các quá trình phong hóa và sinh hóa trong khu vực. Ở những vùng có điều
kiện phong hóa tốt, có nhiều chất bẩn và lượng mưa lớn thì chất lượng nước
ngầm dễ bị ô nhiễm bởi các tạp chất hữu cơ.
II. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC
1. Phương pháp hóa lý
Quá trình keo
Trong nước sông suối, hồ ao,.. thường chứa các hạt cặn có nguồn gốc thành
phần và kích thước rất khác nhau. Đối với các loại cặn này dùng các biện pháp
xử lý cơ học trong công nghệ xử lý nước như lắng lọc có thể loại bỏ được cặn có
kích thước lớn hơn 10-4mm. Cũng các hạt có kích thước nhỏ hơn 10 -4mm không
thể tự lắng được mà luôn tồn tại ở trạng thái lơ lửng. Muốn loại bỏ các hạt cặn lơ
lửng phải dùng biện pháp lí cơ học kết hợp với biện pháp hoá học, tức là cho
vào nước cần xử lí các chất phản ứng để tạo ra các hạt keo có khả năng kết lại
với nhau và dính kết các hạt cặn lơ lửng có trong nước, taọ thành các bông cặn
lớn hơn có trọng lượng đáng kể.

Để thực hiện quá trình keo tu người ta cho vào nước các chất phản ứng
thích hợp như : phèn nhôm Al2(SO4)3; phèn sắt FeSO4 hoặc FeCl3. Các loại phèn
này được đưa vào nước dưới dạng dung dịch hoà tan.
Trường hợp độ kiềm tự nhiên của nước thấp, không đủ để trung hoà ion H +
thì cần phải kiềm hoá nước. Chất dùng để kiềm hoá thông dung nhất là vôi
CaO. Một số trường hợp khác có thể dùng Na 2CO3 hoặc NaOH. Thông thường
phèn nhôm đạt được hiệu quả keo tu cao nhất khi nước có pH = 5.57.5.

Nguyễn Linh Trang

4


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

Một số nhân tố cũng ảnh hưởng đến quá trình keo tu như: các thành phần
ion có trong nước, các hợp chất hữu cơ, liều lượng phèn, điều kiện khuấy trộn,
môi trường phản ứng, nhiệt độ…
Hấp phụ
Hấp phu là quá trình tập trung chất lên bề mặt phân chia pha và gọi là hấp
phu bề mặt. Khi phân tử các chất bị hấp phu đi sâu và trong lòng chất hấp phu,
người ta gọi quá trình này là sự hấp phu.
Trong quá trình hấp phu có tỏa ra một nhiệt lượng gọi là nhiệp hấp phu.
Bề mặt càng lớn tức là độ xốp chất hấp phu càng cao thì nhiệt hấp phu tỏa ra
càng lớn.
Bản chất của quá trình hấp phu: hấp phu các chất hòa tan là kết quả của sự
chuyển phân tử của những chất có từ nước vào bề mặt chất hấp phu dưới tác
dung của trường bề mặt. Trường lực bề mặt gồm có:

+ Hydrat hóa các phân tử chất tan, tức là tác dung tương hỗ giữa các phân
tử chất rắn hòa tan với những phân tử nước.
+ Tác dung tương hỗ giữa các phân tử chất rắn bị hấp phu thì đầu tiên sẽ
loại được các phân tử trên bề mặt chất rắn.
Các phương pháp hấp phu: hấp phu vật lý, hấp phu hóa học.
2. Biện pháp hóa học
Khử trùng
Khử trùng nước là khâu bắt buộc trong quá trình xử lý nước ăn uống sinh
hoạt. Trong nước thiên nhiên chứa rất nhiều vi sinh vật và khử trùng. Sau các
quá trình xử lý cơ học, nhất là nước sau khi qua bể lọc, phần lớn các vi trùng đã
bị giữ lại. Song để tiêu diệt hoàn toàn các vi trùng gây bệnh, cần phải tiến hành
khử trùng nước.
Hiện nay có nhiều biện pháp khử trùng có hiệu quả như: khử trùng bằng
các chất oxy hóa mạnh, các tia vật lý, siêu âm, phương pháp nhiệt, ion kim loại
nặng,…
Phương pháp sử dung phổ biến nhất ở Việt Nam là khử trùng bằng các chất
oxi hóa mạnh.

Nguyễn Linh Trang

5


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

Làm mềm nước
Nước có độ cứng cao thường gây nên nhiều tác hại cho người sử dung làm
lãng phí xà phòng và các chất tẩy, tạo ra cặn kết bám bên trong đường ống, thiết

bị công nghiệp làm giảm khả năng hoạt động và tuổi thọ của chúng.
Làm mềm nước thực chất là quá trình xử lý giảm hàm lượng canxi và
magie nhằm hạ độ cứng của nước xuống đến mức cho phép.
-Các phương pháp làm mềm nước:
 Phương pháp hóa học
 Làm mềm nước bằng vôi
 Làm mềm nước bằng vôi và sođa
 Làm mềm nước bằng photphat
 Phương pháp nhiệt
Làm mềm nước bằng đun nóng thường chỉ áp dung cho các hệ thống cấp
nước nóng công nghiệp như nước nồi hơi vì kết hợp sử dung nhiệt lượng nhiệt
dư của nồi hơi. Các công trình làm mềm bao gồm: pha chế, và định lượng hóa
chất, thiết bị đung nống nước, bể lắng và bể lọc.
3. Biện pháp cơ học
Lắng nước
Lắng nước là giai đoạn là sạch sơ bộ trước khi đưa nươc vào bể lọc để
hoàn thành quá trình làm trong nước. Quá trình lắng xảy ra rất phức tạp, có thể
tóm tắt là:
 Lắng ở trạng thái động (nước luôn chuyển động)
 Các hạt cặn không tan không đồng nhất (có hình dạng, kích thước khác
nhau)
 Không ổn định, luôn thay đổi
Bể lắng ngang
Là loại nước chuyển động theo chiều ngang.
Có kích thước hình chữ nhật, làm bằng bê tông cốt thép.
Sử dung khi công suất lớn hơn 300m3/ngàyđêm.
Cấu tạo bể lắng ngang: bộ phận phân phối nước vào bể; vùng lắng
cặn; hệ thống thu nước đã lắng; hệ thống thu nước xã cặn.
Có 2 loại bể lắng ngang: bể lắng ngang thu nước ở cuối và bể lắng
ngang thu nước đều trên bề mặt.

Nguyễn Linh Trang

6


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

Bể lắng đứng
Là loại nước chuyển động theo phương thẳng đứng từ dưới lên trên, còn
các hạt cặn rơi ngược chiều với chiều chuyển động của dòng nước từ trên
xuống.
Khi xử lý nước không dùng chất keo tu, các hạt keo có tốc độ rơi lớn hơn
tốc độ dâng của dòng nước sẽ lắng xuống được. Còn các hạt keo có tốc độ rơi
nhỏ hơn hoặc bằng tốc độ dâng của dòng nước, sẽ chỉ lơ lửng hoặc bị cuốn theo
dòng nước lên phía trên bể.
Khi sử dung nước có dùng chất keo tu, tức là trong nước có các hạt cặn kết
dính, thì ngoài các hạt cặn có tốc độ rơi bân đầu lớn hơn tốc độ rơi của dòng
nước lắng xuống được, còn các hạt cặn khác cũng lắng xuống được.
Nguyên nhân là do quá trình các hạt cặn có tốc độ rơi nhỏ hơn tốc độ dòng
nước bị đẩy lên trên, chúng đã kết dính lại với nhau và tăng dần kích thước, cho
đến khi có tốc độ rơi lớn hơn tốc độ chuyển động của dòng nước sẽ rơi xuống.
Như vậy lắng keo tu trong bể lắng đứng có hiệu quả lắng cao hơn nhiều so với
lắng tự nhiên.
Tuy nhiên hiệu quả lắng trong bể lắng đứng không chỉ phu thuộc vào chất
keo tu, mà còn phu thuộc vào sự phân bố đều của dong nước đi lên và chiều cao
vùng lắng phải đủ lớn thì các hạt cặn mới kết dính với nhau được.
Bể thường có dạng hình vuông hoặc hình tròn được xây bằng gạch hoặc bê
tông cốt thép.

Được sử dung cho những trạm xử lý có công suất nhỏ hơn 3000m 3/
ngàyđêm.
Ống trung tâm có thể là thép cuốn hàn điện hay bê tông cốt thép.
Bể lắng đứng hay bố trí kết hợp với bể phản ứng xoáy hình tru.
Cấu tạo bể: vùng lắng có dạng hình tru hoặc hình hộp ở phía trên và vùng
chứa nến cặn ở dạng hình nón hoặc hình chóp ở phía dưới. Cặn tích lũy ở vùng
chứa nén cặn được thải ra ngoài theo chu kì bằng ống và van xả cặn .
Nguyên tắc làm việc bể: đầu tiên nước chảy vào ống trung tâm ở giữa bể,
rồi đi xuống dưới qua bộ phận hãm là triệt tiêu chuẩn động xoáy rồi vào bể lắng.
Trong bể lắng đứng, nước chuyển động theo chiều đứng từ dưới lên trên, cặn rơi
từ trên xuống đáy bể. Nước đã lắng trong được thu vào máng vòng bố trí xung
quanh thành bể và được đưa sang bể lọc.
Nguyễn Linh Trang

7


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

Bể lắng lớp mỏng
Bể lắng lớp mỏng có cấu tạo giống như bể lắng ngang nhưng khác với lắng
ngang là trong vùng lắng của bể được đặt thêm các bản vách ngăn bằng thép
không rỉ hoặc bằng nhựa. Các bản vách ngăn này nghiêng một góc 45 o ÷ 60o so
với mặt phẳng nằm ngang và song song với nhau.
Do có cấu tạo thêm các bản vách ngăn nghiêng, nên bể lắng lớp mỏng có
hiệu suất lắng cao hơn so với bể lắng ngang. Vì vậy kích thước bể lắng lớp
mỏng nhỏ hơn bể lắng ngang, tiết kiệm diện tích đất xây dựng và khối lượng xây
dựng công trình.

Tuy nhiên do phải đặc nhiều bản vách ngăn song song ở vùng lắng, nên
việc lắp ráp phức tạp và tốn vật liệu làm vách ngăn. Mặt khác do bể có chế độ
làm việc ổn định, nên đòi hỏi nước đã hòa trộn chất phản ứng cho vào bể phải co
chất lượng tương đối ổn định.
Vì vậy, trước mắt nên sử dung bể lắng lớp mỏng cho những trạm xử lý có
công suất không lớn, khi xây mới, hoặc có thể sử dung khi cần cải tạo bể lắng
ngang cũ để nâng công suất trong điều kiện diện tích không cho phép xây dựng
thêm công trình mới.
Theo chiều của dòng chảy, bể lắng lớp mỏng được chia làm 3 loại: bể lắng
lớp mỏng với dòng chảy ngang; bể lắng lớp mỏng với dòng chảy nghiêng cùng
chiều; bể lắng lớp mỏng với dòng chảy ngược chiều.
Bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng
Nước cần xử lí sau khi đã trộn đều với chất phản ứng ở bể trộn ( không qua
bể phản ứng) đi theo đường ống dẫn nước vào, qua hệ thống phân phối với tốc
độ thích hợp vào ngăn lắng.
Khi đi qua lớp cặn ở trạng thái lơ lửng, các hạt cặn tự nhiên có trong nước
sẽ va chạm và kết dính với các hạt cặn lơ lửng và được giữ lại. Kết quả nước
được làm trong.
Thông thường ở lắng trong, tầng cặn lơ lửng gồm 2 ngăn: ngăn lắng và
ngăn chứa nén cặn. Lớp nước ở phía trên tầng cặn lơ lửng gọi là tầng bảo vệ.
Nếu không có tầng bảo vệ, lớp cặn lơ lửng sẽ bị cuốn theo dòng nước qua máng
tràn làm giảm hiệu quả lắng cặn.
Mặc khác để bể lắng trong làm việc được tốt, nước đưa vào bể phải có lưu
lượng và nhiệt độ ổn định.
Nguyễn Linh Trang

8


Đồ án xử lý nước cấp


GVHD: Phạm Đức Tiến

Ngoài ra nước trước khi đưa vào bể lắng trong phải qua ngăn tách khí. Nếu
không trong quá trình chuyển động từ dưới lên trên, các bọt khí sẽ kéo theo các
hạt cặn tràn vào máng thu nước trong làm giảm chất lượng nước sau lắng.
Bể lắng trong có ưu điểm là không cần xây dựng bể phản ứng, bởi vì quá
trình phản ứng và tạo bông kết tủa xảy ra trong điều kiện keo tu tiếp xúc, ngay
trong lớp cặn lơ lửng của bể lắng.
Hiệu quả xử lý cao hơn các bể lắng khác và tốn diện tích xây dựng hơn.
Nhưng bể lắng trong có kết cấu phức tạp, chế độ quản lí chặc chẽ, đòi hỏi công
trình làm việc liên tuc suốt ngày đêm và rất nhạy cảm với dao động lưu lượng và
nhiệt độ của nước.
Bể lắng trong chỉ sử dung cho các trạm xử lý có công suất đến 3000
m3/ngàyđêm
Bể lắng li tâm
Nước cần xử lí theo ống trung tâm vào giữa ngăn phân phối , rồi được phân
phối vào vùng lắng. Trong vùng lắng nước chuyển động chậm dần từ tâm bể ra
ngoài. Ở đây cặn được lắng xuống đáy, nước trong thì được thu vào máng vòng
và theo đường ống sang bể lọc.
Bể lắng li tâm có dạng hình tròn, đường kính có thể từ 5m trở lên. Bể lắng
li tâm thường được sử dung sơ lắng các nguồn nước có hàm lượng cặn cao ( lớn
hơn 2000mh/l) với công suất lớn hơn hoặc bằng 30.000 m 3/ngàyđêm và có hoặc
không dùng chất keo tu.
Bể lắng li tâm là loại trung gian giữ bể lắng ngang và bể lắng đứng. Nước
từ vùng lắng chuyển động từ trong ra ngoài và từ dưới lên trên. So với một số
kiểu bể lắng khác, bể lắng li tâm có một số ưu điểm sau: nhờ có thiết bị gạt bùn,
nên đáy bể có độ dốc nhỏ hơn so với bể lắng đứng ( 5 ÷ 8%), do đó chiều cao
công tác bể nhỏ (1,5 ÷ 3,5 m) nên thích hợp xây dựng ở những khu vực có mực
nước ngầm cao.

Bể vừa làm việc vừa xả cặn liên tuc nên khi xả cặn bể vẫn làm việc bình
thường. Nhưng bể lắng li tâm có kết quả lắng cặn kém hơn so với các bể lắng
khác do bể có đường kính lớn, tốc độ dòng nước chuyển động chậm dần từ trong
ra ngoài, ở vùng trong do tốc độ lớn, cặn khó lắng đôi khi xuất hiện chuyển
động khối.

Nguyễn Linh Trang

9


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

Mặc khác nước trong chỉ có thể thu vào bằng hệ thống máng vòng xung
quanh bể nên thu nước khó đều. Ngoài ra hệ thống gạt bùn cấu tạo phức tạp và
làm việc trong điều kiện ẩm ướt nên chống bị hư hỏng.
Lọc nước
Quá trình lọc nước là cho nước đi qua lớp vật liệu lọc với một chiều dày
nhất định đủ để giữ lại trên bề mặt hoặc giữ lại trên bề mặt hoặc giữa các khe hở
của lớp vật liệu lọc các hạt cặn và vi trùng có trong nước.
Trong dây chuyền xử lý nước ăn uống sinh hoạt, lọc là giai đoạn cuối cùng
để làm trong nước triệt để. Hàm lượng cặn còn lại trong nước sau khi qua bể lọc
phải đạt tiêu chuẩn cho phép.
Sau một thời gian làm việc, lớp vật liệu lọc bị chít lại làm tốc độ lọc giảm
dần. Để khôi phuc lại khả năng làm việc của lọc, phải thổi rửa bể lọc bằng nước
hoặc gió, nước kết hợp để loại bỏ cặn bẩn ra khỏi lớp vật liệu lọc. Bể lọc luôn
luôn phải hoàn nguyên. Chính vì vậy quá trình lọc nước được đặc trưng ởi hai
thông số cơ bản là: tốc độ lọc và chu kì lọc.

Phân loại bể lọc
 Theo tốc độ
Bể lọc chậm: có tốc độ lọc 1÷0,5 m/h
Bể lọc nhanh: có tốc độ lọc 5÷15 m/h
Bể lọc cao tốc: có tốc độ lọc 33÷100 m/h
 Theo chế độ làm việc
Bể lọc trọng lực: hở, không áp
Bể lọc có áp lực: lọc kín
Các loại bể lọc
 Bể lọc chậm
Nước từ máng phân phối di vào bể qua lớp cát lọc vận tốc rất nhỏ
( 0,1 – 0,5 m/h). Lớp cát lọc được đổ trên lớp sỏi đỡ, dưới lớp sỏi đỡ là hệ thống
thu nước đã lọc đưa sang bể chứa.
Bể lọc chậm có dạng hình chữ nhật hoặc vuông, bề rộng mỗi ngăn của bể
không được lớn hơn 6m và bề dày không lớn hơn 60m.
Số bể lọc không được ít hơn 2.
Bể lọc chậm có thể xây bằng gạch hoặc làm bằng bê tông cốt thép. Đáy bể
thường có độ đốc 5% về phía xả đáy.
Nguyễn Linh Trang

10


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

Trước khi cho bể vào làm việc phải đưa nước vào bể qua ống thu nước ở
phía dưới và dâng dần lên, nhằm dồn hết không khí ra khỏi lớp cát lọc. Khi mực
nước dâng lên trên mặt lớp cát lọc từ 20 ÷ 30 cm thì ngừng lại và mở van cho

nước nguồn vào bể đến ngang cao độ thiết kế.
Mở van điều chỉnh tốc độ lọc và điều chỉnh cho bể lọc làm việc đúng tốc
độ tính toán. Trong quá trình làm việc, tổn thất qua bể lọc tăng dần lên, hàng
ngày phải điều chỉnh van thu nước một vài lần để đảm bảo tốc độ lọc ổn định.
Khi tổn thất áp lực đạt đến trị số giới hạn (1÷2m) thì ngừng vận hành để rửa lọc.
 Bể lọc nhanh
Theo nguyên tắc cấu tạo và hoạt động, bể lọc nhanh bao gồm bể lọc một
chiều và bể lọc 2 chiều. Trong bể lọc một chiều gồm 1 lớp vật liệu lọc hoặc hai
hay nhiều lớp vật liệu lọc.
Khi lọc: nước được được dẫn từ bể lắng sang, qua máng phân phối vào bể
lọc, qua lớp vật liệu lọc, lớp sỏi đỡ vào hệ thống thu nước trong và được đưa vào
bể chứa nước sạch.
Khi rửa: Nước rửa do bơm hoặc đài nước cung cấp, qua hệ thống phân phối
nước rửa lọc, qua lớp sỏi đỡ , lớp vật liệu lọc và kéo theo cặn bẩn tràn vào máng
thu nước rửa, thu về máng tập trung, rồi được xả ra ngoài theo mương thoát
nước.
Sau khi rửa, nước được đưa vào bể đến mực nước thiết kế, rồi cho bể làm
việc. Do cát mới rửa chưa được sắp xếp lại, độ rỗng lớn, nên chất lượng nước
lọc ngay sau khi rửa chưa đảm bảo, phải xả lọc đầu, không đưa ngay vào bể
chứa.
Hiệu quả làm việc của bể lọc phu thuộc vào chu kì công tác của bể lọc, tức
là phu thuộc vào khoảng thời gian giữa 2 lần rửa bể. Chu kì công tác của bể lọc
dài hay ngắn phu thuộc vào bể chứa. Thời gian xả nước lọc dài quy định là 10
phút.

Nguyễn Linh Trang

11



Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

 Bể lọc nhanh 2 lớp
Bể lọc nhanh 2 lớp, có nguyên tắc làm việc, cấu tạo và tính toán hoàn toàn
giống bể lọc nhanh phổ thông. Bể này chỉ khác bể lọc nhanh phổ thông là có 2
lớp vật liệu lọc: lớp phía dưới là cát thạch anh, lớp phía trên là lớp than
Angtraxit.
Nhờ có lớp vật liệu lọc phía trên có cỡ hạt lớn hơn nên độ rỗng lớn hơn. Do
đó sức chứa cặn bẩn của bể lắng lên từ 2 ÷ 2,5 lần so với bể lọc nhanh phổ
thông. Vì vậy có thể tăng tốc độ lọc của bể và kéo dài chu kì làm việc của bể.
Tuy nhiên khi rửa bể lọc 2 lớp vật liệu lọc thì cát và than rất dễ xáo trộn lẫn
nhau. Do đó chỉ dùng biện pháp rửa nước thuần túy để rửa bể lọc nhanh 2 lớp
vật liệu lọc.
 Bể lọc sơ bộ
Bể lọc sơ bộ còn được gọi là bể lọc phá được sử dung để làm sạch nước sơ
bộ trước khi làm sạch triệt để trong bể lọc chậm.
Bể lọc sơ bộ có nguyên tắc làm việc giống như bể lọc nhanh phổ thông.
Số bể lọc sơ bộ trong 1 trạm không được nhỏ hơn 2.
 Bể lọc áp lực
Bể lọc áp lực là một loại bể lọc nhanh kín, thường được chế tạo bằng thép
có dạng hình tru đứng (cho công suất nhỏ) và hình tru ngang (cho công suất
lớn).
Bể lọc áp lực được sử dung trong dây chuyền xử lí nước mặt có dùng chất
phản ứng khi hàm lượng cặn của nước nguồn đến 50mg/l độ màu đến 80 o với
công suất trạm xử lý đến 3000m3/ngàyđêm, hay dùng trong dây truyền khử sắt
khi dùng ezecto thu khí với công suất nhỏ hơn 500m3/ngàyđêm và dùng máy nén
khí cho công suất bất kì.
Do bể làm việc dưới áp lực, nên nước cần xử lý được đưa trực tiếp từ trạm

bơm cấp I vào bể, rồi đưa trực tiếp vào mạng lưới không cần trạm bơm cấp II.
Bể lọc áp lực có thể chế tạo sẵn trong xưởng. Khi không có điều kiện chế
tạo sẵn có thể dùng thép tấm hàn, ống thép … để chế tạo bể.
Nước được đưa vào bể qua 1 phễu bố trí ở đỉnh bể, qua lớp cát lọc, lớp đỡ
vào hệ thống thu nước trong, đi vào đáy bể và phát vào mạng lưới. Khi rửa bể,
nước từ đường ống áp lực chảy ngược từ dưới lên trên qua lớp cát lọc và qua
phễu thu, chảy theo ống thoát nước rửa xuống mương thoát nước dưới sàn.
Nguyễn Linh Trang

12


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

 Bể lọc tiếp xúc
Bể lọc tiếp xúc được sử dung trong dây truyền công nghệ xử lí nước mặt có
dùng chất phản ứng đối với nguồn nước có hàm lượng cặn đến 150 mg/l, độ
màu đến 150o (thường là nước hồ) với công suất bất kì hoặc khử sắt trong nước
ngầm cho trạm xử lí có công suất đến 10.000 m3/ngàyđêm
Khi dùng bể lọc tiếp xúc, dây chuyền công nghệ xử lý nước mặt sẽ không
cần có bể phản ứng và bể lắng.
Hỗn hợp nước phèn sau khi qua bể trộn vào thẳng bể lọc tiếp xúc, còn dây
chuyền khử sắt sẽ không cần có bể lắng tiếp xúc, nước ngầm sau khi qua dàn
mưa hoặc thùng quạt gió vào thẳng bể lọc tiếp xúc.
Trong bể lọc tiếp xúc, quá trình lọc xảy ra theo chiều từ dưới lên trên. Nước
đã pha phèn theo ống dẫn nước vào bể qua hệ thống phân phối nước lọc, qua lớp
cát lọc rồi tràn vào máng thu nước và theo đường ống dẫn nước sạch sang bể
chứa.

Bể lọc tiếp xúc có thể làm việc với tốc độ không đổi trong suốt một chu kì
làm việc hoặc với tốc độ lọc thay đổi giảm dần đến cuối chu kì sao cho tốc độ
lọc trung bình phải bằng tốc độ lọc tính toán.
Ưu điểm của bể lọc tiếp xúc: Khả năng chứa cặn cao, chu kì làm việc kéo
dài. Đơn giản hóa dây chuyền công nghệ xử lí.
Nhược điểm: tốc độ lọc bị hạn chế nên diện tích bể lọc lớn. Hệ thống phân
phối hay bị tắt, nhất là trường hợp nước chứa nhiều sinh vật và phù du rong tảo.

Nguyễn Linh Trang

13


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Sinh viên: Nguyễn Linh Trang
Lớp: LĐH6M2
Mã sinh viên: 1661070316
Đề xuất sơ đồ công nghệ và tính toán các công trình chính trong một hệ thống
xử lý nước dùng cho mục đích sinh hoạt và ăn uống theo các số liệu dưới đây:
- Nguồn nước: Mặt
- Mật độ dân số: 27960 (người/km2)
- Diện tích: 14 (km2)
- Tiêu chuẩn cấp nước: 80 (l/người.ngđ)
- Tiêu chuẩn thải rác: 0,5 (kg/người.ngđ)
- Chỉ tiêu chất lượng nguồn nước:
STT


Chỉ tiêu

Thông số

1

pH

7.5

2

Độ đuc

221

3

Màu biểu
kiến (độ
màu)

4

Đơn vị

QCVN
02/2009/BYT


TCXD
33-2006

Đánh giá

6,0 – 8,5

6,5 – 8,5

Đạt

NTU

5

2

Không đạt

37

pt- Co

15

15

Không đạt

TSS


249

Mg/l

-

-

-

5

Chất rắn k
tan

189.2

Mg/l

-

-

-

6

Chất hữu cơ


3.5

Ng/l O2

-

-

-

Nguyễn Linh Trang

14


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

CHƯƠNG II. TÍNH TOÁN VÀ ĐỀ XUẤT SƠ ĐỒ XỬ LÝ NƯỚC CẤP
2.1. Tính toán cơ bản
 Số dân trong khu vực (DS)
DS = MĐ x SD
trong đó : MĐ là mật độ dân số của khu vực
SD là diện tích của khu vực
 Từ công thức tính được số dân của khu vực là :


DS =27960 x 14 = 391440 ( người )


Theo tiêu chuẩn cấp nước ( l/ng/ng.đ ) thì lượng nước cần cung cấp cho khu vực sẽ là :
DS x (tiêu chuẩn cấp nước ) = 391440 x 80 = 31315200 (l/ng.đ) = 31315 (m³/
ng.đ)
 Dựa trên tiêu chuẩn cấp nước của khu vực đề xuất công xuất trạm cấp nước là :
32000
(m³/ng.đ)
( theo tiêu chuẩn TCVN 33 – 2006 cho phép “ Lượng nước dự phòng cho phát triển
công nghiệp, dân cư và các lượng nước khác chưa tính được cho phép lấy thêm 5-10%
tổng lưu lượng nước cho ăn uống sinh hoạt của điểm dân cư” )
 Vậy công suất cấp nước của trạm tb ngày là :
Qtb = 32000 (m³/ng.đ )
 Hệ số dùng nước không điều hoà ngày kể đến cách tổ chức đời sống xã hội, chế
độ làm việc của các cơ sở sản xuất, mức độ tiện nghi, sự thay đổi nhu cầu dùng nước
theo mùa cần lấy như sau:
K ngày max = 1,2 ÷ 1,4
K ngày min = 0,7 ÷ 0,9
Chọn K ngày max = 1.2 => Qmax = 38400 m³/ng.đ
K ngày min = 0.7 => Qmin = 22400 m³ / ng.đ
Vậy công suất của trạm cấp nước cho khu vực cần lớn hơn Qmax vậy công suất
yêu cầu của trạm cấp nước là : 39000 m³ / ng.đ

2.2. Đề xuất dây chuyền công nghệ
-Căn cứ vào chất lượng nguồn nước mặt như trên ta thấy: hệ thống cần xử
lý là độ đuc và độ màu. Công nghệ được đề xuất sẽ được quan tâm đến xử lý độ
đuc và độ màu, đồng thời tính toán lượng hóa chất để cho vào xử lý. Vậy nên có
thể đưa ra 2 phương án lựa chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ cho việc thiết kế
trạm xử lý nước như sau
Nguyễn Linh Trang

15



Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

Phương án 1:
Nước mặt

Song chắn
rác

Trạm bơm
cấp1

Phèn
nhôm

Bể trộn cơ
khí

Bể phản ứng có
vách ngăn

Sân phơi bùn

Bể lắng ngang

Bể nén xả cặn


Bể lọc
nhanh 2 lớp

Bể lắng nước
rửa lọc

Khử
trùng
Bể chứa
nước sạch

Trạm bơm
cấp 2

Nguyễn Linh Trang

Trạm bơm
cấp 2

Hệ thống
phân phối

16


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

Phương án 2:

Nước mặt

Song chắn rác

Trạm bơm
cấp1

Phèn
nhôm

Bể trộn cơ khí

Bể phản ứng
có vách ngăn

Bể lắng trong có
lớp cặn lơ lửng

Bể lọc nhanh
2 lớp

Sân phơi
bùn

Bể nén xả
cặn

Bể lắng
nước rửa
lọc


Khử trùng
Bể chứa
nước sạch

Trạm bơm
cấp 2

Nguyễn Linh Trang

Hệ thống
phân phối

17


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

So sánh, đánh giá lựa chọn phương án thực hiện
Phương án

1

2

Ưu điểm
- Bể lắng ngang hoạt
động ổn định, có thể hoạt

động tốt ngay cả khi chất
lượng nước đầu vào thay
đổi
- Xử lý nước với nhiều
dạng ô nhiễm.
- Bể lắng trong có lớp
cặn lơ lửng xử lý nước
với công suất bất kỳ
- Bể lắng trong không cần
xây dựng bể phản ứng,
hiệu quả xử lý cao, tốn ít
diện tích xây dựng

Nhược điểm
- Khối lượng công trình
lớn.
- Chiếm diện tích lớn.

- Bể lắng trong rất nhạy
cảm với sự giao động
của lưu lượng, nhiệt độ
và tính chất của nước
nguồn
- Đòi hỏi trình độ vận
hành cao, xử lý kịp thời
khi xảy ra sự cố, đòi hỏi
vận hành lien tuc.

 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
-Với công suất của hệ thống tương đối, điều kiện khu vực khí hậu ổn định,

các chỉ tiêu hóa lý phù hợp với loại bể lắng. Nhược điểm của bể lắng có thể khắc
phuc được.
-Qua phân tích trên, ta lựa chọn phương án 1 làm phương án thiết kế và
tính toán
 THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
-Nước được bơm lên trạm bơm cấp 1, đi qua song chắn rác để cản lại
những vật trôi nổi trong nước. Sau đó nước được bơm lên bể trộn cơ khí.
-Tại bể trộn nước sẽ tiếp xúc với hóa chất phèn để tạo kết tủa. Nhờ có bể
trộn mà hóa chất được phân phối nhanh và đều trong nước, nhằm đạt hiệu quả
xử lý cao nhất.
Nguyễn Linh Trang

18


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

-Sau khi nước được tạo bông cặn ở bể trộn sẽ được dẫn đến bể phản ứng.
Tại đây các bông cặn tạo thành các bông cặn lớn hơn. Sau đó các bông cặn sẽ
được lắng ở bể lắng ngang.
-Tiếp theo nước được đưa vào bể lọc nhanh. Những hạt cặn còn sót lại sau
quá trình lắng sẽ được giữ lại trong lớp vật liệu lọc, còn nước sẽ được đưa sang
các công trình xử lý tiếp theo.
-Nước rửa lọc được đưa vào bể lắng nước rửa lọc, tại đây các cặn lắng
được lắng và đưa sang bể nén bùn, phần nước được đưa vào hệ thống thoát nước
chung của khu vực.
-Nước sau khi làm sạch cặn lắng thì được khử trùng bằng clo để làm tiêu
diệt vi khuẩn và vi trùng trước khi đưa vào sử dung.

-Sau khi khử trùng nước được đưa vào bể chứa. Sau đó nước được cung
cấp ra mạng lưới sử dung nước qua trạm bơm cấp 2 để đáp ứng nhu cầu của
người dân.
2.3. Tính toán sơ đồ công nghệ phương án 1
-Song chắn rác
-Lưới chắn rác
-Bể trộn cơ khí
-Bể phản có vách ngăn
-Bể lắng ngang
-Bể lọc nhanh.
-Và một số thiết bị khác

Nguyễn Linh Trang

19


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

2.3.1. Tính toán liều lượng hóa chất và thiết bị pha chế phèn
a) Tính toán liều lượng hóa chất
Tính toán lượng phèn để xử lý độ đục
Chọn sơ bộ như sau (theo bảng 6.3- TCVN 33/2006):
Hàm lượng cặn không tan của
Liều lượng phèn không chưa
nước nguồn (mg/l)
nước dung để xử lý nước đuc (mg/l)
Đến 100

25÷35
101 – 200
30÷40
201 – 400
35÷45
401 – 600
45÷50
601 – 800
50÷60
802 – 1000
60÷70
1001 – 1500
70÷80
Theo bảng 6.3 khi hàm lượng phèn khi hàm lượng cặn từ 201÷400 mg/l
nằm trong khoảng 35 – 45 mg/l, chọn 35 mg/l:
Lượng phèn cần thiết dùng trong 1 ngày là:
Lượng phèn cần thiết dùng trong 1 tháng:
Xử lý độ màu
Khi xử lý nước có mầu tính theo công thức:
Pp = 4 (mg/l)
Trong đó
-Pp: Liều lượng phèn tính theo sản phẩm không chứa nước.
-M: Độ mầu của nước nguồn tính bằng độ theo thang màu Platin-Côban.
Liều lượng phèn cần dùng trong 1 ngày:

Nguyễn Linh Trang

20



Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

b) Tính toán thiết bị pha chế phèn
 Bể hòa trộn phèn
Dung tích bể hòa trộn phèn:
Wht = = = 6,825 m3
(6.19 trang 34-TCXD 33-2006)
Trong đó:
-Q: Lưu lượng nước xử lý (m3/h). Q = 39000m3/ngđ = 1625 ( m3/h)
-PAl: Liều lượng hoá chất dự tính cho vào nước (g/m3)
-n: Số giờ giữa 2 lần hoà tan, đối với trạm công suất 10.000 – 50.000
3
m /ngày; n = 8 – 12 giờ , chọn n = 12 h
-bh: Nồng độ dung dịch hoá chất trong thùng hoà trộn tính bằng %. (theo
TCXD 33- 2006 là 10 – 17 % chọn 10%)
-γ: Khối lượng riêng của dung dịch lấy bằng 1T/m3
-So sánh hàm lượng phèn cần để khử độ đuc và hàm lượng phèn cần để
khử độ màu thì ta chọn hàm lượng phèn là PAl = 35 mg/l
 Ta thiết kế 1 bể hòa trộn phèn
Bể hòa trộn có tiết diện hình tròn đường kính D = 1,4 m gồm 2 phần: phần
trên hình tru, bên dưới hình chóp có góc tâm 600, bề rộng đáy a = 0,2m.
Đáy bể đặt ống xả cặn D = 150mm.
- Chiều cao phần hình tru:
(m)
-Chiều cao phần hình chóp:
(m)
-Chiều cao dự trữ : Hdt = 0,3m (qui phạm 0,3 – 0,4m ).
-Tổng chiều cao bể hòa tan : H = Ht + Hdt + Hch = 4,5 + 0,3 + 1 = 5,8 (m).

-Thể tích xây dựng của bể:
(m3)

Nguyễn Linh Trang

21


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

Bảng :Các thông số thiết kế bể hòa tan
STT
1
2
3
4

Thông số
Số lượng
Chiều cao
Đường kính
Thể tích

Đơn vị
bể
m
m
m3


Kích thước
1
5,8
1,4
7,9

 Bể tiêu thụ phèn
-Dung tích bể tiêu thu :
Wtt = = = 13,65 m3 (6.19 trang 34 TCXD 33- 2006)
Trong đó:
+ Wht : Dung tích bể hòa trộn Wht = 6.825 m3.
+ bh : Nồng độ dung dịch phèn trong thùng hòa tan (%) (qui phạm 10 –
17%). Chọn bh = 10% tính theo sản phẩm không ngậm nước.
+ bt : Nồng độ dung dịch trong bể tiêu thu bt = 5% (qui phạm 4 – 10%).
Số bể tiêu thu không được nhỏ hơn 2 => ta thiết kế 2 bể, mỗi bể có dung
tích Wtt1 = Wtt2 = 6,825 (m3)
Bể tiêu thu có kích thước và số liệu giống bể hòa trộn
STT
Thông số
1
Số lượng
2
Chiều cao
3
Đường kính
4
Thể tích
Lượng Clo cho khử trùng


Đơn vị
bể
m
m
m3

Kích thước
2
5,8
1,4
7,9

Sử dung Clo dạng lỏng để khử trùng nước. Clo được nén với áp suất cao sẽ
hóa lỏng và được chứa trong các bình thép. Tại trạm xử lý đặt thiết bị chuyên
dung để đưa Clo vào nước (cloratơ)
-Lượng Clo cần dùng trong 1 giờ:
q = Qh × a = 1625 × 10-3 = 3,25 (kg/h)
Trong đó:
Qh: công suất trạm xử lý, m3/h
a: Liều lượng Clo khử trùng (Theo muc 6.162 – TCVN 33:2006). Chọn a
= 2 mg/l = 2.10-3 kg/m3
Nguyễn Linh Trang

22


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến


Chọn bình đựng clo có công suất là Cs = 3 kg/h
-Số bình Clo dùng đồng thời là:
Vậy dùng 1 bình cloratơ làm việc và 1 cloratơ dự phòng
Lượng nước tính toán để cho clorator làm việc lấy bằng 0,6 m3 cho 1kg
clo. Lưu lượng nước cấp cho trạm clo: Qt = 0,6 × 1 = 0,6 (m3/h) = 0,17 (l/s)
-Đường kính ống nước
Trong đó:
v: vân tôc trong đương ông, đôi vơi clo long v = 0,8 m/s (Theo muc 6.172 –TCVN 33:2006)

- Lưu lượng nước cấp trong 1 ngày
Qngày = 24 × Qt = 24 × 0,6 = 14,4 (m3/ngđ)
-Lượng Clo tiêu thu trong ngày:
1× 24 = 24 kg
-Lượng clo dự trữ đủ dùng trong 30 ngày
m = 30 × 24 = 720 (kg)
-Clo lỏng có tỷ trọng riêng là 1,40 (kg/l) nên tổng lượng dung dịch clo:
-Đường kính ống dẫn clo

Trong đó:
Qsmax: Lưu lượng giây lớn nhất của clo lỏng
v: Vận tốc đường ống, đối với clo lỏng v = 0,8 m/s (Theo muc 6.172 –
TCVN 33:2006)
Vậy
(Theo muc 6.172 – TCVN 33:2006) thỏa điều kiện
2.3.2. iSONG CHẮN RÁC

Nguyễn Linh Trang

23



Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

- Song chắn rác gồm các thanh thép có tiết diện tròn đường kính d = 10mm đặt
song song nhau tại cửa thu nước của bể thu, cách nhau 1 khoảng a = 40÷50mm,
chọn 40mm. Song chắn rác được nâng lên hạ xuống nhờ ròng rọc máy. Hai bên
song có thanh trượt để thuận tiện cho quản lý và sử dung.
-Hình dạng song chắn rác cần phù hợp với hình dạng cửa thu nước. Hình
dạng của song chắn rác có thể là hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình tròn.
-Diện tích công tác của song chắn rác được xác định theo công thức:
=

K1 K2 K3

( TCVN 33/2006)

Trong đó:
– Q là lưu lượng tính toán của công trình (m3/s) Q = 0,45 (m3/s )
– v: vận tốc nước chảy qua song chắn rác (m/s)
Theo TCVN 33/2006 vận tốc này nên lấy trong khoảng 0,4÷0,8 m/s.
Khi sông nước đuc và thu nước dùng ống tự chảy nên chọn vận tốc này nhỏ.
Chọn v= 0,4 m/s
– K1 là hệ số co hẹp do các thanh thép, tính theo công thức: K=
+ a là khoảng cách giữa các thanh thép. Chọn a = 40mm
+ d là đường kính thanh thép. Chọn d = 10mm
K1 = = = 1,25
– K2 là hệ số co hẹp do rác bám vào song. Thường lấy K2 = 1,25
– K3 là hệ số kể đến ảnh hưởng đến hình dạng thanh thép, tiết diện tròn lấy

K3= 1,1 ; tiết diện hình chữ nhật lấy K3= 1,25
– n là số cửa thu nước, n = 2
 =

1,251,251,1= 0,97(m2)

Chọn kích thước cửa tròn nên:

Tổn thất cục bộ qua song chắn rác
hs =  k

(m)

Trong đó:
–  hệ số tổn thất cuc bộ qua song chắn được xác định bởi công thức:
=  = 1,25 ( 0,44
 hệ số hình dạng = 1,25
Nguyễn Linh Trang

24


Đồ án xử lý nước cấp

GVHD: Phạm Đức Tiến

– k là hệ số dự trữ, k = 3


hs = 0,44 3 (m)


Chọn 1 bể thu, 1 song chắn rác, diện tích song chắn rác = 0,97 m2
Kích thước song chắn rác:
Chọn chiều cao song chắn rác có H = 0,8 m
Chiều rộng B = m
Bảng 1: thông số thiết kế song chắn rác
Thông số
Số lượng ngăn thu nước
Chiều cao song H
Chiều rộng song B
Diện tích song chắn rác

Nguyễn Linh Trang

Số lượng
02
0,8
1,2
0,97

Đơn vị
ngăn
m
m
m2

25



×