Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

hướng dẫn sử dụng hộp số phụ trên xe toyota fortuner v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.66 KB, 12 trang )

Hướng dẫn sử dụng hộp số phụ trên xe TOYOTA FORTUNER V (4x4 )
2013

toyota fortuner v.jpg
“H” (High - vị trí tốc độ cao): chế độ lái bình thường trên mặt đường khô và cứng. Chế độ này đem lại
hiệu quả kinh tế cao hơn : tiết kiệm nhiên liệu, giảm tiếng ồn và sự ăn mòn.
“HL” (High Lock - vị trí tốc độ cao, khóa vi sai trung tâm): Sử dụng trên các địa hình trơn trượt: đường
đất, cát, đá gồ ghề, đường đóng băng, tuyết phủ.
“N” (Neutral - vị trí trung gian): Xe phải dừng lại trước khi chuyển qua chế độ “N”. Công suất không được
truyền xuống các bánh.
“LL” (Low lock - vị trí tốc độ thấp, khóa vi sai trung tâm): Sử dụng chế độ này khi các bánh xe cần có
cơng suất và sức kéo lớn nhất trong các trường hợp: leo hoặc xuống dốc đứng, địa hình phức tạp, vượt
qua cát, bùn, lầy hoặc tuyết dày. Sử dụng khi xe bị sa lầy.
Đèn báo khóa vi sai trung tâm sẽ sáng lên khi chế độ “HL” hoặc “LL” đã được chọn.
CHÚ Ý:
FORTUNER 2012-32.JPG
- Chuyển “H sang HL” và ngược lại có thể thực hiện ở bất kỳ tốc độ nào. Nếu đèn chỉ báo khóa vi sai
trung tâm không sáng lên khi chuyển sang chế độ “HL” thì hãy lái thẳng khi giảm hoặc tăng tốc.
- Chuyển “HL sang LL” phải:
1. Dừng xe
2. Đưa cần hộp số chính về vị trí “N”
3. Chuyển cần hộp số phụ từ “HL” sang “LL”
- Sử dụng khóa vi sai cầu sau trong trường hợp một trong các bánh xe sau bị quay trơn do bị lọt vào
rãnh hoặc trên mặt đường trơn trượt
1. Chuyển cần hộp số phụ sang “LL” (chỉ chuyển khi các bánh xe đã đứng n)
2. Nhấn nút khóa vi sai sau (đèn cơng tắc sáng lên)
3. Luôn đảm bảo tốc độ xe dưới 8km/h, tắt cơng tắc khóa vi sai “OFF” ngay sau khi vượt qua chỗ lầy.
(Không được lái xe liên tục với cơng tắc khóa vi sai “ON”)


Ghi chú:


- Bộ vi sai trung tâm: phân phối truyền động cho 2 cầu trước và sau.
- Bộ vi sai sau: phân phối truyền động cho 2 bánh sau.
- Hệ thống phanh chống bó cứng sẽ khơng hoạt động khi vi sai sau được khóa.Tại thời điểm này đèn báo
“ ABS” sẽ sáng lên là bình thường.
[CENTER]
Cơng TNHH dịch vụ ô tô Sài Gòn Toyota Tsusho (TOYOTA HÙNG VƯƠNG)
Số 26 Kinh Dương Vương, P.13, Q.6, Tp.HCM
( Cách vòng xoay Phú Lâm 500 mét hướng về bến xe Miền Tây )

Đại diện kinh doanh - 0944.60.69.63[/CENTER]
xetoyotahungvuong.com

Hướng dẫn sử dụng hộp số phụ trên xe Toyota Fortuner V(4x4) 2013 (119)

Mã số :
Giá :

7218218
1.039.000.000 VNĐ / CHIẾC
(Nếu tin rao có nhiều sp, giá sẽ tùy thuộc vào sp cụ
thể)

Ngày đăng :
Hết hạn :
Nơi đăng :
Hình thức :
Tình trạng :

22/03/2013 - 15:06
31/12/2014 - 23:59

Hồ Chí Minh
Cần bán
Hàng mới 100%


* Mã số an tồn :

G?i ph?n h?i

Thơng tin người đăng
Đăng bởi :

BANXETOYOTAHUNGVUONG
Xem gian hàng (E-Store)

Các tin rao vặt đã đăng
Họ tên :
Phạm Diệp Tiến
Địa chỉ : 26 Kinh Dương Vương, P.13, Q.6, TP.HCM
Điện thoại : 0944.60.69.63
Email :

Y!M :
phamtientoyota
Skype :
phamdieptien
1

Thông tin chung


Ẩn/Hiện thông tin chung

Hãng sản xuất TOYOTA
Fortuner
Số chỗ ngồi 7
Loại hộp số Số tự động
Thông tin chi tiết

Ẩn/Hiện nội dung chi tiết

Hướng dẫn sử dụng hộp số phụ trên xe TOYOTA
FORTUNER V (4x4 ) 2013


“H” (High - vị trí tốc độ cao): chế độ lái bình thường trên mặt đường khơ và cứng. Chế độ này
đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn : tiết kiệm nhiên liệu, giảm tiếng ồn và sự ăn mịn.
“HL” (High Lock - vị trí tốc độ cao, khóa vi sai trung tâm): Sử dụng trên các địa hình trơn trượt:
đường
đất,
cát,
đá
gồ
ghề,
đường
đóng
băng,
tuyết
phủ.
“N” (Neutral - vị trí trung gian): Xe phải dừng lại trước khi chuyển qua chế độ “N”. Công suất
khơng

được
truyền
xuống
các
bánh.
“LL” (Low lock - vị trí tốc độ thấp, khóa vi sai trung tâm): Sử dụng chế độ này khi các bánh xe
cần có cơng suất và sức kéo lớn nhất trong các trường hợp: leo hoặc xuống dốc đứng, địa hình
phức tạp, vượt qua cát, bùn, lầy hoặc tuyết dày. Sử dụng khi xe bị sa lầy.


Đèn báo khóa vi sai trung tâm sẽ sáng lên khi chế độ “HL” hoặc “LL” đã được chọn.
CHÚ Ý:

- Chuyển “H sang HL” và ngược lại có thể thực hiện ở bất kỳ tốc độ nào. Nếu đèn chỉ báo khóa
vi sai trung tâm khơng sáng lên khi chuyển sang chế độ “HL” thì hãy lái thẳng khi giảm hoặc
tăng tốc.
- Chuyển “HL sang LL” phải:
1. Dừng xe
2. Đưa cần hộp số chính về vị trí “N”
3. Chuyển cần hộp số phụ từ “HL” sang “LL”
- Sử dụng khóa vi sai cầu sau trong trường hợp một trong các bánh xe sau bị quay trơn do bị lọt
vào rãnh hoặc trên mặt đường trơn trượt
1. Chuyển cần hộp số phụ sang “LL” (chỉ chuyển khi các bánh xe đã đứng n)
2. Nhấn nút khóa vi sai sau (đèn cơng tắc sáng lên)
3. Luôn đảm bảo tốc độ xe dưới 8km/h, tắt cơng tắc khóa vi sai “OFF” ngay sau khi vượt qua
chỗ lầy.
(Không được lái xe liên tục với cơng tắc khóa vi sai “ON”)
Ghi chú:
- Bộ vi sai trung tâm: phân phối truyền động cho 2 cầu trước và sau.
- Bộ vi sai sau: phân phối truyền động cho 2 bánh sau.

- Hệ thống phanh chống bó cứng sẽ khơng hoạt động khi vi sai sau được khóa.Tại thời điểm này đèn báo “ ABS” sẽ sáng lên là
bình thường.

Hiểu rõ về chiếc xe hai cầu của bạn
Trước khi lên đường đến với những vùng đất mới, bạn nên bỏ thời gian ra để tìm
hiểu về hoạt động của hệ thống truyền động bốn bánh trên chiếc xe hai cầu của
mình.


Nếu xe của bạn có hệ thống truyền động bốn bánh tồn thời gian (full time 4WD)
thì bạn cần biết được xe có cơng tắc khóa vi sai trung tâm hay khơng. Các loại xe
truyền động bốn bánh tồn thời gian mà khơng có cơng tắc khóa vi sai trung tâm
thì chỉ nên sử dụng trên đường đất, đường có lớp cát mỏng, có bùn lầy nhẹ mà thơi.
Cịn nếu xe của bạn có cơng tắc khóa vi sai trung tâm thì phạm vi hoạt động có thể
mở rộng ra đến đường đất khá gập gềnh, đường có lớp cát trung bình và có bùn lầy
tương đối nhiều. Bạn cần đọc sách hướng dẫn xem khi công tắc ở vị trí nào là khóa/
mở, liệu có thể khóa vi sai trung tâm khi xe đang chạy hay phải dừng



#7

huy_tq84



Hạng B1

RE: AE hướng dẫn cách sử dụng số 4H, 4L, 2H,2L trên xe 2 cầu 04 09
2008 22:12:58 (permalink)


Khi nào cần sử dụng chế độ truyền động bốn bánh
(4H/4L)
Tổng số bài : 100
Điểm thưởng : 3
Trạng thái: offline

Xe của bạn cần ở trong chế độ truyền động bốn bánh
TRƯỚC KHI gặp các chướng ngại vật. Vì thế, nếu xe của
bạn có bộ gài cầu trước là gài bằng tay thì bạn nên chuyển
nó sang chế độ khóa ngay khi rời mặt đường nhựa. Như
vậy, khi cần chuyển sang chế độ truyền động bốn bánh thì
bạn sẽ khơng phải ra khỏi xe và xoay bộ gài cầu (mà lúc
này thì hầu như là xe của bạn lại đang ở trong vũng bùn
hoặc lầy.
Bạn nên chuyển sang chế độ truyền động bốn bánh (hoặc
khóa vi sai trung tâm đối với xe truyền động bốn bánh toàn
thời gian) khi mặt đường bắt đầu xấu, và khi bạn cho rằng
các loại xe truyền động hai bánh sẽ gặp khó khăn. Kể cả
khi chỉ gặp đường đất, chuyển sang chế độ truyền động
bốn bánh sẽ giúp cho bạn điều khiển xe dễ hơn và giảm
mài mịn các bộ phận cơ khí của xe do đã chia đều lực kéo
cho cả hai cầu.
Thao tác chuyển sang chế độ truyền động bốn bánh:
Đối với các loại xe truyền động bốn bánh tồn thời gian:
Bạn cần khóa công tắc vi sai trung tâm (khi xe dừng hẳn lại
hoặc đang chạy tùy theo loại xe của bạn).
Đối với các loại xe truyền động bốn bánh bán thời gian:
Bạn cần gài cầu phụ sang 4H/4L và xoay bộ gài cầu sang
chế độ khóa (nếu có). Sử dụng chế độ 4H (truyền động bốn

bánh tốc độ cao) cho mặt đường đất, cát, cỏ, bùn lầy nhẹ,
đá sỏi nhỏ. Việc gài cầu khi xe dừng hẳn lại hoặc đang chạy
là tùy theo loại xe của bạn.
#8

huy_tq84
Hạng B1


RE: AE hướng dẫn cách sử dụng số 4H, 4L, 2H,2L trên xe 2 cầu 04 09
2008 22:14:00 (permalink)

Ưu điểm của việc sử dụng chế độ 4L:

Tổng số bài : 100
Điểm thưởng : 3
Trạng thái: offline

Sử dụng chế độ 4L (truyền động bốn bánh tốc độ chậm)
cho những bề mặt phức tạp như bùn lầy nhiều, cát sâu, đá
to và lổn nhổn, độ dốc cao. Chế độ 4L giúp xe của bạn có
thể bị từ từ trong khi động cơ làm việc ở dải tốc độ có
mơmen lớn nhất (thơng thường là 3-4000 v/p). Như thế lực
kéo cho xe sẽ được tận dụng tối đa, và tốc độ chậm cũng
giúp bạn có thể dễ dàng điều khiển xe theo đúng hướng
cần thiết.


Thêm một lý do để sử dụng chế độ 4L ở các địa hình phức
tạp: Nó cho phép bạn có thể lựa chọn tỷ số truyền động

phù hợp cho từng loại địa hình và độ dốc với biên độ nhỏ
hơn khoảng 2 lần.
Ví dụ: Bạn dùng số 2 ở 4H để xuống dốc nhưng lực hãm
chưa đủ nên xe vẫn bị trơi, cịn số 1 ở 4H thì lại gằn máy
quá. Khi đó, nếu bạn dùng số 3 ở 4L thì tỷ số truyền động
sẽ tương đương với số 1.5 ở 4H, giúp cho xe tự bò xuống
dốc với tốc độ ổn định.
Một ví dụ khác: dùng 4H thì tốc độ lên / xuống dốc phù hợp
cho các số 1-2-3-4-5 là 10-20-30-40-50 km/h, nhưng ở các
địa hình khó, khi bạn dùng 4L thì tốc độ lên / xuống dốc
phù hợp cho các số 1-2-3-4-5 sẽ là 5-10-15-20-25 km/h,
nghĩa là bạn có thể kiểm sốt lực kéo và tốc độ lên / xuống
dốc chính xác hơn hẳn.
Chú ý:
Khơng được khóa cơng tắc vi sai trung tâm (đối với các loại
xe truyền động bốn bánh toàn thời gian) hoặc gài cầu phụ
sang 4H/4L (đối với các loại xe truyền động bốn bánh bán
thời gian) ở trên các bề mặt có độ bám cao như đường
nhựa, bê tông. Làm như vậy sẽ gây ra lực cản rất lớn lên
toàn bộ hệ truyền động và có thể dẫn đến mài mịn các
bánh răng và khó điều khiển xe.
Cài dây an tồn ngay khi bạn ngồi lên xe. Mặc dù tốc độ
của xe hai cầu trên các địa hình xấu là thấp hơn so với trên
đường nhựa nhưng dây an tồn giúp bạn khơng bị lắc mạnh
khi vượt chướng ngại vật và giữ cho bạn được an toàn khi
xe bị lật.
Để tránh bị thương do chấu của tay lái đập vào ngón tay
cái khi bánh xe gặp chướng ngại vật (nhất là với các xe
không có trợ lực tay lái), bạn cần nắm tay lái với ngón tay
cái nằm DỌC theo vành tay lái chứ khơng nằm bên trong

vành tay lái.
Bạn nên có thêm 1 xe hai cầu đi cùng để trợ giúp khi cần
thiết, mang theo dây kéo và móc kéo có khả năng chịu lực
ít nhất là 4000 kg. Nên tìm hiểu xem có thể móc dây kéo
vào chỗ nào có thể chịu được lực kéo khi xe bị sa lầy.
Hệ thống truyền động bốn bánh có tác dụng giúp xe của
bạn ĐI tốt hơn trên các địa hình phức tạp chứ khơng giúp
xe của bạn DỪNG LẠI nhanh hơn. Thêm vào đó, trọng
lượng và trọng tâm của xe hai cầu đều cao hơn hầu hết các
xe du lịch có cùng cơng suất. Vì thế, bạn cần lái xe cẩn
thận hơn và xử lý tình huống sớm hơn so với khi lái xe du
lịch.
#9

huy_tq84
Hạng B1



RE: AE hướng dẫn cách sử dụng số 4H, 4L, 2H,2L trên xe 2 cầu 04 09 2008 22:16:23
(permalink)

Áp suất lốp xe
Tổng
số bài : 100
Điểm
thưởng : 3
Trạng
thái: offline


Điều chỉnh áp suất lốp xe là một việc cần thiết trong các chuyến đi bằng
xe hai cầu. Do phải vượt qua các loại địa hình khác nhau trong cùng một
chuyến đi, việc thay đổi áp suất lốp xe sẽ làm thay đổi diện tích tiếp xúc
của lốp với mặt đất cho phù hợp với tính chất của các loại địa hình này.

- Với địa hình nhiều đá sắc nhọn và có thể đâm thủng thành lốp, áp suất
lốp xe cần được tăng thêm khoảng 20%. Lúc này thành lốp sẽ bớt phình ra
nên sẽ khó bị đá chọc vào hơn so với áp suất lốp xe tiêu chuẩn của nhà
sản xuất.
- Với địa hình có độ lún cao như bùn lầy sâu, bãi cát mềm, áp suất lốp xe
cần được giảm xuống để tăng diện tích tiếp xúc của lốp với mặt đất và do
đó làm tăng "độ nổi" của lốp xe. Bạn có thể giảm áp suất lốp xe xuống cịn
1.5kg/cm2 vào lúc đầu, sau đó nếu lốp xe vẫn bị lún thì tiếp tục giảm cho
đến 0.6kg/cm2 với lốp khơng săm và 0.4kg/cm2 với lốp có săm (ruột).
Đây là ngưỡng mà lốp xe vẫn cịn có thể bám vào bánh xe.
- Với các địa hình khác như leo dốc đất cát cao, đường đá, bùn lầy nông:
dùng áp suất lốp xe tiêu chuẩn của nhà sản xuất.
Chú ý:
Nhớ mang theo đồng hồ đo áp suất lốp xe để đảm bảo áp suất thích hợp
cho tất cả các lốp xe, và bơm hơi dùng điện 12V để bơm lốp đến áp suất
tiêu chuẩn của nhà sản xuất khi quay lại đường nhựa!!!
Ln giữ cho thân xe thẳng với hướng dốc chính, khơng lên/xuống dốc
theo góc chéo để tránh bị nghiêng, lật xe có thể dẫn đến tai nạn nghiêm
trọng.
Xuống dốc có độ dốc cao


Bạn cần sử dụng lực hãm của động cơ để giảm tốc độ cho xe. Theo cách
này tất cả 4 bánh xe đều được hãm lại đồng thời, tránh khả năng bị phanh
cứng bánh xe gây trượt bánh và mất lái. Không sử dụng chân côn trong

khi xuống dốc để khơng bị mất lực hãm của động cơ.
Quy trình xuống dốc cao có bề mặt cứng (đất, đá)
- TRƯỚC KHI xuống dốc, bạn cần kiểm tra xem xe đã được gài cầu, khóa
vi sai trung tâm và bộ gài cầu trước ở chế độ khóa (nếu có).
- Sử dụng số thấp nhất là số 1, nếu có hộp số phụ thì chọn 4L và số 1.
- Bắt đầu xuống dốc chậm rãi.
- Khi xe bắt đầu xuống dốc, không nên chạm vào chân côn/ga/phanh để
tránh bị mất lực hãm của động cơ hoặc bị phanh cứng bánh xe.
- Động cơ sẽ thực hiện toàn bộ việc hãm xe, bạn chỉ cần điều khiển xe
theo đúng hướng cần theo [sm=65.gif].
- Nếu đuôi xe bị trượt về bên nào, hãy đánh lái nhẹ về bên ấy và đạp chân
ga nhẹ để lấy lại hướng.
- Khi độ dốc lớn hơn lực hãm của động cơ, bạn có thể đạp nhẹ chân phanh
để tăng lực hãm, nhưng chỉ đạp phanh khi xe đang xuống dốc theo hướng
thẳng để tránh bị trượt bánh.
- Đạp chân phanh theo từng nhịp ngắn và đều, không phanh gấp để tránh
bị phanh cứng bánh xe gây trượt bánh và mất lái.
- Nếu bánh xe bị trượt khi đạp phanh, bạn cần nhả chân phanh ngay và lái
xe theo hướng trượt để lấy lại hướng.
- KHÔNG sang số khi đang xuống dốc cao để tránh bị mất lực hãm của


động cơ [sm=68.gif].
- Nếu xe bị chết máy khi đang xuống dốc, bạn khởi động lại bằng chìa
khóa điện và không chạm vào chân côn/ga/phanh để tránh bị mất lực hãm
của động cơ. Sau đó có thể đạp nhẹ chân ga để cho xe chạy tiếp.
Quy trình xuống dốc cao có bề mặt trượt (bùn, cát)
- Như trên, nhưng tuyệt đối khơng dùng phanh vì rất dễ bị trượt
[sm=68.gif]
- Sử dụng số 2, nếu có hộp số phụ thì chọn 4L và số 2.




×