Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn nuôi gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.58 KB, 107 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÊ TUẤN ANH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
CHĂN NUÔI GÀ TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Thái Nguyên - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÊ TUẤN ANH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
CHĂN NUÔI GÀ TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 60 62 01 16

LUẬN VĂN THẠC SỸ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Lý


Thái Nguyên - 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận văn đã đƣợc cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Lê Tuấn Anh


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới cô giáo, TS Phạm Thị Lý - ngƣời đã
dành nhiều thời gian và tâm huyết tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
thực hiện đề tài.
Tôi xin đƣợc bày tỏ tấm lòng biết ơn các thầy cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT trƣờng Đại học Nông Lâm, ĐHTN, những ngƣời đã truyền đạt cho tôi những kiến thức
bổ ích trong quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cùng các cán bộ, chuyên viên phòng Nông
nghiệp & PTNT, phòng Tài nguyên và môi trƣờng, chi cục Thống kê huyện Phú
Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên; Ban lãnh đạo cùng các anh chị cán bộ khuyến nông, cùng
các hộ nông dân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài tại
địa phƣơng.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể lớp Cao học K21PTNT - Khoa Kinh tế

& PTNT và toàn thể bạn bè - những ngƣời đã giúp đỡ tôi, cùng tôi chia sẻ khó khăn
trong suốt quãng thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đối với gia đình
những ngƣời đã nuôi dƣỡng, động viên tôi trong quá trình học tập để có đƣợc kết quả
nhƣ ngày hôm nay.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2016
Tác giả luận văn

Lê Tuấn Anh


iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
3.

ngh a khoa học và thực ti n của đề tài.....................................................................2

4. Kết cấu của luận văn ....................................................................................................2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..........................................................................3
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................................3

1.1.1. Lý luận về phát triển phát triển kinh tế, , phát triển Nông nghiệp bền vững và
phát triển chăn nuôi. ........................................................................................................3
1.1.2. Các phƣơng thức chăn nuôi gà trên thế giới và Việt Nam ....................................5
1.1.3. Lý luận về kinh tế hộ nông dân .............................................................................7
1.1.3.1. Các khái niệm cơ bản .........................................................................................7
1.1.3.2. Những đặc trƣng cơ bản của kinh tế hộ nông dân ..............................................9
1.1.3.3. Tính tất yếu khách quan và vai trò kinh tế hộ nông dân ..................................10
1.1.4. Vai trò của nghề chăn nuôi gà .............................................................................12
1.1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi gà .............................................13
1.1.5.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 13
1.1.5.2. Điều kiện nguồn lực ......................................................................................... 13
1.2. Cơ sở thực ti n phát triển chăn nuôi gà trên thế giới và ở Việt Nam .....................18
1.2.1. Tình hình phát triển chăn nuôi gà trên thế giới ...................................................18
1.2.1.1. Phát triển về số lƣợng gà trên thế giới .............................................................. 18
1.2.1.2. Phát triển về sản phẩm chăn nuôi gà trên thế giới ............................................18
1.2.1.3. Phát triển về phƣơng thức chăn nuôi gà trên thế giới.......................................20
1.2.1.4. Xu hƣớng của thị trƣờng sản phẩm chăn nuôi gà trên thế giới ........................21


iv

1.2.2. Tình hình phát triển chăn nuôi gà ở Việt Nam ....................................................22
1.2.2.1. Phát triển về số lƣợng gà trong nƣớc................................................................ 22
1.2.2.2. Phát triển về sản phẩm thịt gà, trứng gà trong nƣớc.........................................23
1.2.2.3 Phát triển về phƣơng thức chăn nuôi gà ở Việt Nam ........................................26
1.2.2.4. Xu thế phát triển chăn nuôi gà của nƣớc ta trong quá trình hội nhập ..............27
1.2.3. Chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển chăn nuôi gà
ở Việt Nam ....................................................................................................................29
1.2.4. Tóm tắt một số công trình nghiên cứu có liên quan ............................................31
1.2.4.1. Một số nghiên cứu trên thế giới........................................................................31

1.2.4.2. Nghiên cứu trong nƣớc .....................................................................................32
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .............................................................................................................34
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................34
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 34
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 34
2.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 34
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................34
2.3.1. Phƣơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu ............................................................. 34
2.3.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin ............................................................. 35
2.3.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp................................................................................35
2.3.2.2. Thông tin sơ cấp ............................................................................................... 35
2.3.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin ...............................................................................36
2.3.4. Phƣơng pháp phân tích ........................................................................................36
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu..................................................................................37
2.4.1. Nhóm chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi gà ....................................................37
2.4.2. Nhóm chỉ tiêu về kết quả chăn nuôi gà ............................................................... 37
2.4.3. Nhóm chỉ tiêu thể hiện hiệu quả chăn nuôi gà ....................................................38
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................39
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .................................................................................39
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ................................................................................39


v

3.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................39
3.1.1.2. Đặc điểm địa hình, sử dụng tài nguyên đất ......................................................39
3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết ...............................................................................40
3.1.1.4. Thủy văn ...........................................................................................................41
3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên .......................................................................................41

3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội .......................................................................................42
3.1.2.1. Tình hình dân số và lao động ...........................................................................42
3.1.2.2. Tình hình cơ sở hạ tầng ....................................................................................43
3.1.2.3. Tình hình kinh tế .............................................................................................. 46
3.1.2.4. Tình hình chăn nuôi huyện Phú Lƣơng ............................................................ 48
3.2. Thực trạng phát triển chăn nuôi gà của huyện Phú Lƣơng ....................................50
3.2.1. Khái quát tình hình phát triển chăn nuôi gà của huyện Phú Lƣơng ....................50
3.2.1.1. Một số kết quả đạt đƣợc trong phát triển chăn nuôi gà của huyện Phú Lƣơng 50
3.2.1.2. Quy mô và hình thức chăn nuôi .......................................................................53
3.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà tại huyện Phú Lƣơng ........................55
3.2.3. Kết quả điều tra về phát triển chăn nuôi gà của hộ nông dân huyện Phú Lƣơng .....57
3.2.3.1. Đặc điểm của các hộ chăn nuôi gà huyện Phú Lƣơng .....................................57
3.2.3.2. Đặc điểm về chăn nuôi gà ................................................................................60
3.2.3.3. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của nhóm hộ chăn nuôi..................................67
3.2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà tại huyện Phú Lƣơng .....69
3.3. Đánh giá chung về phát triển chăn nuôi gà của huyện Phú Lƣơng ........................77
3.3.1. Thuận lợi ..............................................................................................................77
3.3.2. Khó khăn, tồn tại .................................................................................................78
3.4. Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà huyện Phú Lƣơng..................................79
3.4.1. Quan điểm, định hƣớng phát triển ngành chăn nuôi huyện Phú Lƣơng .............79
3.4.1.1. Mục tiêu ............................................................................................................79
3.4.1.2. Định hƣớng phát triển.......................................................................................80
3.4.1.3. Một số chỉ tiêu phát triển chăn nuôi huyện Phú Lƣơng đến năm 2020, định
hƣớng đến năm 2030 .....................................................................................................80
3.4.2. Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà huyện Phú Lƣơng............................... 82


vi

3.4.2.1. Giải pháp thị trƣờng.......................................................................................... 82

3.4.2.2. Quy hoạch vùng chăn nuôi ...............................................................................84
3.4.2.3. Giải pháp về khoa học kỹ thuật ........................................................................85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................89
1. Kết luận......................................................................................................................89
2. Kiến nghị ...................................................................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 92
PHỤ LỤC


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Số hộ điều tra theo qui mô chăn nuôi gà huyện Phú Lƣơng ......................... 36
Bảng 3.1: Tình hình dân số và lao động huyện Phú Lƣơng giai đoạn 2013 - 2015 ......42
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu kinh tế huyện Phú Lƣơng năm 2013 - 2015 ........................46
Bảng 3.3: Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm giai đoạn 2013-2015 ......................... 48
Bảng 3.4: Sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng giai đoạn 2013-2013 ...................................48
Bảng 3.5: Dịch vụ nông nghiệp giai đoạn 2013-2015 ...................................................49
Bảng 3.6: Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành chăn nuôi huyện Phú Lƣơng

giai

đoạn 2013 - 2015 .......................................................................................... 50
Bảng 3.7: Tình hình phát triển đàn gà và sản phẩm chăn nuôi gà
của huyện Phú Lƣơng giai đoạn 2013 - 2015 ...............................................52
Bảng 3.8: Thống kê các mô hình trang trại sản xuất gà quy mô lớn, năng suất cao
huyện Phú Lƣơng năm 2015 .........................................................................54
Bảng 3.9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà của huyện Phú Lƣơng
giai đoạn 2013 - 2015 ...................................................................................56

Bảng 3.10: Đặc điểm của chủ hộ chăn nuôi gà huyện Phú Lƣơng ............................... 58
Bảng 3.11: Đặc điểm của hộ điều tra ............................................................................59
Bảng 3.12: Hình thức nuôi và giống gà nuôi.................................................................61
Bảng 3.13: Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hộ chăn nuôi gà theo quy mô ............67
Bảng 3.14: Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hộ chăn nuôi theo giống gà ...............69
Bảng 3.15: Chi phí chăn nuôi gà theo nhóm quy mô ....................................................70
Bảng 3.16: Chi phí chăn nuôi theo giống gà .................................................................72
Bảng 3.17: Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà theo quy mô .............................. 73
Bảng 3.18: Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi theo giống gà .................................75
Bảng 3.19: Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi cho 1 đơn vị sản phẩm
(1000kg gà thịt) ............................................................................................. 76


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Đồ thị xu hƣớng phát triển ngành chăn nuôi trên thế giới ............................ 19
Hình 1.2: Đồ thị số lƣợng gà Việt Nam qua các năm gần đây ......................................23
Hình 1.3: Đồ thị sản lƣợng thịt gia cầm ở Việt Nam ....................................................24
Hình 1.4: Đồ thị sản lƣợng trứng gà trong nƣớc các năm gần đây ............................... 25
Hình 1.5: Đồ thị các hình thức nuôi gà trong nƣớc các năm gần đây ........................... 26
Hình 3.1: Biểu đồ cơ cấu gà nuôi phân theo huyện, thành phố, thị xã năm 2015 .........52
Hình 3.2: Kênh tiêu thụ sản phẩm gà tại huyện Phú Lƣơng .........................................55
Hình 3.3: Biểu đồ cơ cấu mua giống từ các nguồn của hộ chăn nuôi ........................... 63
Hình 3.4: Biểu đồ cơ cấu mua thức ăn từ các nguồn của hộ chăn nuôi ........................64


1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghề chăn nuôi gà của nƣớc ta đã có lịch sử rất lâu đời nhƣng do tập quán chăn
nuôi lạc hậu cho nên các hộ nông dân chăn nuôi chủ yếu theo phƣơng thức quảng
canh, phân tán, số lƣợng không nhiều, sản phẩm làm ra mang tính tự cung, tự cấp.
Nhƣng từ năm 1970 trở lại đây nghề nuôi gà có những bƣớc tiến nhanh và vững chắc.
Từ phƣơng thức chăn nuôi phân tán quảng canh chuyển sang phƣơng thức chăn nuôi
tập trung có quy mô nhƣ: Sự hình thành các trang trại, gia trại và nông hộ nuôi gà,
đồng thời ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến trên thế giới vào sản
xuất nên đã đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn gà, khuyến khích dịch chuyển chăn nuôi
trang trại công nghiệp lên các vùng trung du miền núi, vùng còn nhiều quỹ đất, mật độ
chăn nuôi thấp, dân cƣ thƣa, khuyến khích chuyển đổi các vùng đất trống, trồng trọt
kém hoặc dƣới tán cây ăn quả để chăn nuôi gà. Đây chính là một hƣớng xóa đói giảm
nghèo mà Đảng và Nhà nƣớc ta đang cố gắng thực hiện và đã có những thành công
bƣớc đầu. Trong chiến lƣợc phát triển nông nghiệp toàn diện, xây dựng nền nông
nghiệp hàng hoá bền vững, tỉnh Thái Nguyên đã khuyến khích phát triển nghề chăn
nuôi gà cả về quy mô, năng suất và chất lƣợng. Những năm qua nghề chăn nuôi gà đã
góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho hàng nghìn hộ dân trong tỉnh
Thái Nguyên nói chung và huyện Phú Lƣơng nói riêng.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nghề chăn nuôi gà còn tồn tại
một số khó khăn do trình độ hiểu biết và tiếp cận khoa học kỹ thuật của các hộ nông dân
còn hạn chế, nghề chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gà nói riêng của huyện chịu nhiều ảnh
hƣởng của các yếu tố khách quan nhƣ dịch bệnh, thị trƣờng… Do đó, việc nghiên cứu
phát triển, đánh giá hiệu quả kinh tế, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển
chăn nuôi gà, tìm hiểu rõ thực trạng nghề chăn nuôi gà tại địa phƣơng từ đó có cơ sở
đƣa ra một số giải pháp phù hợp để giải quyết các khó khăn đó tạo điều kiện cho nghề
chăn nuôi gà tại địa phƣơng ngày càng phát triển là việc rất cần thiết. Xuất phát từ
thực ti n đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển chăn
nuôi gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”.



2

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực ti n về phát triển, kinh tế hộ và phát
triển chăn nuôi gà.
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội ảnh hƣởng đến quá trình phát
triển chăn nuôi gà trên địa bàn huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi gà ở huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái
Nguyên.
- Xác định đƣợc những tồn tại và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chăn
nuôi gà ở huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.
3.

ngh a hoa h c và th c ti n của đề tài
- Về mặt lý luận: Luận văn tóm tắt kết quả nghiên cứu lý luận về phát triển chăn

nuôi gà trên thế giới và ở Việt Nam.
- Về mặt thực ti n: Phân tích thực trạng phát triển chăn nuôi gà tại huyện Phú
Lƣơng, tổng kết và rút ra bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng mô hình chăn nuôi,
qua đó đề ra một số giải pháp phù hợp nhằm phát triển mô hình chăn nuôi gà tại huyện
Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.
4.

ết cấu của u n v n
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm

những nội dung chính sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu
Chƣơng 2: Đối tƣợng, phạm vi, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận


Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×