Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyên truyền chính sách pháp luật thuế của cục thuế tỉnh vĩnh phúc ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 156 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN TRƢỜNG SƠN

GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
TUYÊN TRUYỀN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT THUẾ
CỦA CỤC THUẾ TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN TRƢỜNG SƠN

GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
TUYÊN TRUYỀN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT THUẾ
CỦA CỤC THUẾ TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đàm Thanh Thủy



THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong đề cƣơng luận văn là trung thực và
chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Thái Nguyên, tháng

năm 2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Trƣờng Sơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ii

LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế, không có sự thành công nào mà không gắn liền với những
sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác.

Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập, nghiên cứu chƣơng trình Cao học
chuyên ngành Quản lý kinh tế của trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh
doanh Thái Nguyên đến nay, tác giả đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp
đỡ của quý Thầy/Cô, gia đình, bè bạn và đồng nghiệp.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin gửi đến quý Thầy/Cô trong và
ngoài Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã cùng
với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu,
phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại
Trƣờng và tại Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc.
Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Đàm Thanh Thủy đã giành nhiều
thời gian, công sức để hƣớng dẫn nghiên cứu và hoàn thành đề tài luận văn
“Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyên truyền chính sách pháp luật
thuế của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc”.
Tác giả gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bè bạn và đồng nghiệp luôn
tạo những điều kiện tốt nhất trong quá trình học tập cũng nhƣ nghiên cứu,
hoàn thành luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa nhiều
nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy/Cô, các nhà khoa học và
bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện và mang ý nghĩa thực tiễn hơn.
Thái Nguyên, tháng

năm 2014

Tác giả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


iii

Nguyễn Trƣờng Sơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH MINH HỌA .............................. xi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3
4. Những đóng góp mới của luận văn ............................................................... 4
4.1. Về lý luận ................................................................................................... 4
4.2. Về thực tiễn ................................................................................................ 4
4.3. Về giải pháp ............................................................................................... 4
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC

TUYÊN TRUYỀN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT THUẾ............................ 6
1.1. Cơ sở lý luận về công tác tuyên truyền CSPL thuế ................................... 6
1.1.1. Khái niệm về công tác tuyên truyền........................................................ 6
1.1.2. Khái niệm về công tác tuyên truyền CSPL thuế ................................... 10
1.1.3. Đặc điểm công tác tuyên truyền CSPL thuế ......................................... 11
1.1.4. Vai trò công tác tuyên truyền CSPL thuế ............................................. 13
1.1.5. Chức năng của công tác tuyên truyền CSPL thuế................................. 17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v
1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tuyên truyền CSPL thuế .............................. 23
1.2.1. Các nhân tố bên ngoài ........................................................................... 23
1.2.2. Các nhân tố bên trong ........................................................................... 24
1.3. Cơ sở thực tiễn về công tác tuyên truyền CSPL thuế .............................. 26
1.3.1. Thực tiễn về công tác tuyên truyền CSPL thuế một số nƣớc ............... 26
1.3.2. Thực tiễn về công tác tuyên truyền CSPL thuế tại một số tỉnh/thành
phố của Việt Nam ................................................................................. 31
1.3.3. Bài học kinh nghiệm về công tác tuyên truyền CSPL thuế cho Cục
thuế tỉnh Vĩnh Phúc............................................................................... 33
Tóm tắt chƣơng 1 ............................................................................................ 37
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 39
2.1. Các câu hỏi đặt ra ..................................................................................... 39
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 39
2.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu và khung phân tích ......................... 39
2.2.2. Chọn điểm nghiên cứu .......................................................................... 42
2.2.3. Thu thập tài liệu .................................................................................... 43
2.2.4. Mục tiêu của khảo sát điều tra .............................................................. 44
2.2.5. Phƣơng pháp xử lý và tổng hợp thông tin ............................................. 44

2.2.6. Phƣơng pháp phân tích thông tin .......................................................... 45
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 45
2.3.1. Số lƣợt tuyên truyền qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng ............ 45
2.3.2. Số lƣợt tuyên truyền qua tập huấn, tƣ vấn ............................................ 46
2.3.3. Sô lƣợt tuyên truyền qua tài liệu, tờ rơi ................................................ 46
2.3.4. Số lƣợt tuyên truyền qua các buổi hội thoại, họp báo .......................... 47
2.3.5. Số lƣợng tuyên truyền qua biển hiệu, panô, áp phích ........................... 47
Tóm tắt chƣơng 2 ............................................................................................ 47

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vi
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN CHÍNH
SÁCH PHÁP LUẬT THUẾ CỦA CỤC THUẾ TỈNH VĨNH PHÚC ...... 49
3.1. Đặc điểm của tỉnh Vĩnh Phúc .................................................................. 49
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 49
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................... 49
3.1.3. Những thuận lợi, khó khăn và thách thức trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc ..................................................................... 50
3.1.4. Tác động của phát triển kinh tế - xã hội tới công tác tuyên truyền
CSPL thuế tại tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................... 51
3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc .................................... 52
3.3. Tổ chức hoạt động tuyên truyền CSPL thuế tại Cục thuế Vĩnh Phúc ..... 57
3.3.1. Đối với công tác tổ chức tuyên truyền trên báo Vĩnh Phúc, Tạp chí
nội bộ của Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ ....................................................... 57
3.3.2. Đối với hoạt động tuyên truyền trên Đài phát thanh, Truyền hình
tỉnh Vĩnh Phúc ...................................................................................... 58
3.3.3. Đối với công tác tổ chức hội nghị tập huấn .......................................... 61
3.3.4. Công tác tuyên truyền CSPL thuế trực tiếp và gián tiếp....................... 64

3.3.5. Đối với công tác tuyên truyền qua tờ rơi, panô, áp phích phục vụ
tuyên truyền CSPL thuế ........................................................................ 66
3.4. Một số kết quả của công tác tuyên truyền CSPL thuế của Cục thuế
tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2012 ........................................................ 68
3.4.1. Trên Báo Vĩnh Phúc .............................................................................. 70
3.4.2. Trên đài Phát thanh, Truyền hình.......................................................... 73
3.4.3. Qua các hội nghị.................................................................................... 78
3.4.4. Qua việc tuyên truyền CSPL thuế trực tiếp và gián tiếp....................... 80
3.4.5. Tuyên truyền bằng tờ rơi, panô, áp phích ............................................. 82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii
3.5. Khảo sát điều tra công tác tuyên truyền CSPL thuế tại Cục thuế tỉnh
Vĩnh Phúc .................................................................................................. 87
3.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đối với hoạt động tuyên truyền CSPL thuế của
Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc ........................................................................... 93
3.6.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội trên địa bàn .................................................. 93
3.6.2. Đặc điểm về địa hình............................................................................. 93
3.6.3. Các văn bản CSPL về thuế .................................................................... 94
3.6.4. Cách thức tuyên truyền ......................................................................... 95
3.6.5. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ và lực lƣợng cán bộ làm công tác
tuyên truyền CSPL thuế ........................................................................ 96
3.6.6. Trình độ nhận thức của Ngƣời nộp thuế ............................................... 97
3.6.7. Nguồn lực về vật chất, tài chính ........................................................... 97
3.7. Những thành công và hạn chế của công tác tuyên truyền CSPL thuế
của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc..................................................................... 99
3.7.1. Những thành công của công tác tuyên truyền CSPL thuế .................... 99

3.7.2. Những hạn chế của công tác tuyên truyền CSPL thuế ........................... 101
Tóm tắt chƣơng 3 .......................................................................................... 104
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO
CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT THUẾ
CỦA CỤC THUẾ TỈNH VĨNH PHÚC ..................................................... 105
4.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng và mục tiêu ................................................. 105
4.1.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng ................................................................. 105
4.1.2. Mục tiêu............................................................................................... 105
4.2. Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác tuyên truyền
CSPL thuế của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc ................................................ 107
4.2.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản chính sách thuế, cải cách hành
chính thuế tại Cục thuế và các đơn vị trực thuộc ................................ 108
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

viii
4.2.2. Xây dựng hệ thống chuẩn mực trong công tác tuyên truyền CSPL thuế 109
4.2.3. Phân loại NNT để cung cấp dịch vụ tuyên truyền CSPL thuế một
cách hiệu quả ....................................................................................... 110
4.2.4. Tích cực cải thiện mối quan hệ với NNT ............................................ 111
4.2.5. Kiện toàn bộ máy làm việc của bộ phận Tuyên truyền và Hỗ trợ
Ngƣời nộp thuế tại Cơ quan Thuế các cấp.......................................... 114
4.2.6. Nâng cao chất lƣợng CBCC làm công tác tuyên truyền CSPL thuế .. 116
4.2.7. Tăng cƣờng tuyên truyền CSPL thuế tại các buổi tập huấn ............... 117
4.2.8. Tuyên truyền thông qua môi trƣờng internet, website ........................ 118
4.2.9. Đƣa CSPL thuế vào các trƣờng THPT, các trƣờng Đại học, Cao
đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp trong tỉnh ......................................... 119
4.2.10. Trang bị các máy, thiết bị và ứng dụng các hình thức tuyên truyền
hiện đại để phục vụ công tác tuyên truyền.......................................... 120

4.2.11. Sử dụng panô, áp phích điện tử (bảng điện tử) ................................. 121
4.2.12. Một số các giải pháp khác ................................................................. 122
4.3. Kiến nghị để thực hiện các giải pháp đề ra ............................................ 124
4.3.1. Đối với Bộ Tài Chính và Tổng Cục Thuế ........................................... 124
4.3.2. Đối với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Phúc và các
Sở/Ban/Ngành liên quan ..................................................................... 124
Tóm tắt chƣơng 4 .......................................................................................... 125
KẾT LUẬN .................................................................................................. 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 129
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 131

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BTC

Bộ Tài Chính

CBCC

Cán bộ công chức

CCT

Chi cục thuế


CQT

Cơ quan thuế

CSPL

Chính sách pháp luật

CT

Cục thuế

DDI

Đầu tƣ trong nƣớc

DN

Doanh nghiệp

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

GDP

Tổng sản phẩm quốc dân

GTGT


Giá trị gia tăng

HĐND

Hội đồng nhân dân

KH&ĐT

Kế hoạch và đầu tƣ

NNT

Ngƣời nộp thuế

NSNN

Ngân sách Nhà nƣớc

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCT

Tổng Cục Thuế

THCS

Trung học cơ sở


THPT

Trung học phổ thông

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

TTHC

Thủ tục hành chính

TTHT

Tuyên truyền hỗ trợ

UBND

Ủy ban nhân dân

USD

Đô la Mỹ

VNĐ


Việt Nam đồng

VPC

Văn phòng Cục thuế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

x

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

xi

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH MINH HỌA
Sơ đồ 2.1. Khung nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyên
truyền chính sách pháp luật thuế của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc ..........42
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy ngành thuế tỉnh Vĩnh Phúc...............................55
Bảng 3.1. Kết quả thu NSNN của ngành thuế tỉnh Vĩnh Phúc năm 1997-2012 ....53
Bảng 3.2. Báo cáo số liệu tổng hợp công tác TTHT NNT năm 2009-2012 ..........69
Bảng 3.3. Báo cáo số liệu tổng hợp số liệu công tác TTHT NNT năm 20092012 qua điện thoại và trả lời văn bản ..................................................80
Bảng 3.4. Tổng hợp tình hình vi phạm thủ tục hành chính thuế năm 2009-2012 .......99
Bảng 4.1. Mục tiêu công tác tuyên truyền CSPL thuế của Cục Thuế tỉnh Vĩnh
Phúc đến năm 2020 ................................................................................106
Hình 3.1. Panô, áp phích treo góc đƣờng Lê Lợi TP. Vĩnh Yên.............................82
Hình 3.2. Panô, áp phích treo trên đƣờng Trƣờng Chinh TX. Phúc Yên ...............83

Hình 3.3. Panô, áp phích treo trên đƣờng liên huyện của huyện Lập Thạch .........83
Hình 3.4. Panô, áp phích treo trên đƣờng thuộc huyện Sông Lô ............................84
Hình 3.5. Panô, áp phích treo trên đƣờng thuộc huyện Sông Lô ............................85
Hình 3.6. Panô, áp phích treo trên trƣớc nhà văn hóa huyện Tam Đảo..................85
Hình 3.7. Xe và khẩu hiệu tuyên truyền CSPL thuế tại TP. Vĩnh Yên ..................86
Hình 3.8. Số lƣợng lƣợt vi phạm thủ tục hành chính thuế năm 2009-2012 .........100
Phụ lục số 1 ...............................................................................................................131
Phụ lục số 2 ...............................................................................................................134
Phụ lục số 3 ...............................................................................................................137
Phụ lục số 4 ...............................................................................................................141

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong chiến lƣợc Cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020, đƣợc Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt (theo Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày
15/05/2011) đã đặt ra mục tiêu rất cao cho ngành thuế, đƣa Việt Nam trở thành
một trong 4 nƣớc đứng đầu khu vực Đông Nam Á có mức độ thuận lợi về
thuế; Xây dựng hệ thống Chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng,
hiệu quả, phù hợp với thể chế của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội
chủ nghĩa; Có mức động viên hợp lý nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất
trong nƣớc; Là một trong những công cụ quản lý nền kinh tế vĩ mô có hiệu
quả, có hiệu lực của Đảng và Nhà nƣớc. Xây dựng ngành thuế Việt Nam theo
hƣớng văn minh, hiện đại; Trong công tác quản lý thuế, phí và lệ phí có sự
thống nhất cao, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện dựa trên bốn nền

tảng cơ bản - đó là: (1) Thể chế chính sách thuế minh bạch; (2) Quy trình thủ
tục hành chính thuế đơn giản, khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế; (3)
Nguồn nhân lực của CQT có chất lƣợng, liêm chính; (4) Ứng dụng công nghệ
thông tin hiện đại, có tính liên kết, tích hợp, tự động hóa cao.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của mục tiêu này, để góp phần hoàn
thành mục tiêu phát triển của Việt Nam trong giai đoạn tới, tháng 11/2012
Tổng Cục Thuế đã ban hành Tuyên ngôn ngành thuế Việt Nam (theo Quyết
định số 1766/QĐ-TCT ngày 01/11/2012), trong đó đã coi trọng và gìn giữ 4
giá trị cốt lõi, đó là: Minh bạch - Chuyên nghiệp - Liêm chính - Đổi mới. Đây
là tôn chỉ hành động mà CQT các cấp cam kết trƣớc Đảng, Nhà nƣớc các tổ
chức cá nhân và cộng đồng xã hội. Với tôn chỉ đó, CQT các cấp đã và đang
tích cực triển khai thực hiện cải cách hành chính thuế, cải cách quản lý thuế.
Trong đó hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ NNT đã góp phần không nhỏ trong
quá trình thực hiện chiến lƣợc này. Tuy nhiên trong thực tế việc thực hiện hoạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2
động tuyên truyền CSPL thuế đến NNT thời gian đã qua vẫn còn những vƣớng
mắc, khó khăn nhất định. Với lí do đó, đề tài “Giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác tuyên truyền chính sách pháp luật thuế của Cục thuế tỉnh Vĩnh
Phúc” đã đƣợc tác giả tiến hành nghiên cứu với việc vận dụng các nguyên lý
và các phƣơng pháp khoa học.
Công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục CSPL nói chung và các
CSPL thuế nói riêng trong tình hình hiện nay là nhiệm vụ hết sức quan trọng,
nhằm làm cho mọi ngƣời dân trong xã hội hiểu rõ về bản chất thuế của Đảng
và Nhà nƣớc ta, cũng nhƣ quyền lợi của toàn dân đƣợc đƣợc hƣởng thông qua
nguồn thu từ đồng tiền thuế; từ đó, góp phần nâng cao tính tự giác tuân thủ
việc thực hiện CSPL thuế, tạo sự đồng thuận trong toàn xã hội tham gia quản

lý thuế, phê phán mạnh mẽ các hành vi vi phạm CSPL thuế.
Do vậy, mục tiêu nghiên cứu của luận văn này nhằm để đánh giá lại
thực trạng công tác tuyên truyền CSPL thuế của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc,
đồng thời tìm ra các nguyên nhân, hạn chế cần hoàn thiện thêm, từ đó đƣa ra
đƣợc những giải pháp tuyên truyền của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc để NNT hiểu,
tự giác thực hiện đúng các quy định của hệ thống CSPL thuế nói riêng và hệ
thống CSPL của Nhà nƣớc nói chung.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng thực trạng công tác tuyên truyền CSPL thuế của
Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công
tác tuyên truyền CSPL thuế đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác tuyên
truyền CSPL thuế.
- Phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng và chỉ ra những hạn chế (các điểm
chƣa làm đƣợc hoặc làm chƣa tốt) trông công tác truyên truyền CSPL thuế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3
của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác truyên truyền
CSPL thuế của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là công tác tuyên truyền chính sách
pháp luật thuế cho các Doanh nghiệp thuộc Cục thuế quản lý.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

Công tác tuyên truyền CSPL thuế là một công việc bao trùm và ảnh
hƣởng trên đa đối tƣợng. Nếu chia theo nhóm NNT thì công tác tuyên truyền
CSPL thuế sẽ bao gồm: Tuyên truyền cho nhóm là các Doanh nghiệp; Nhóm
là các cá nhân làm công ăn lƣơng và các hộ cá thể; Nhóm NNT là các đối
tƣợng tiềm năng; … Nếu chia theo sắc thuế thì công tác tuyên truyền CSPL
thuế sẽ bao gồm: Tuyên truyền sắc thuế GTGT; Sắc thuế TNDN; Sắc thuế
TNCN; … Do vậy, trong nghiên cứu này tác giả xin đề cập đến công tác
tuyên truyền CSPL thuế theo nhóm NNT là các Doanh nghiệp thuộc Cục thuế
tỉnh Vĩnh Phúc đang trực tiếp theo dõi và quản lý.
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận và
thực tiễn về công tác tuyên truyền CSPL thuế; Thực trạng, nội dung, kết quả,
các nhân tố ảnh hƣởng đến công tuyên truyền CSPL thuế và đề xuất một số
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác truyên truyền CSPL thuế của Cục thuế
tỉnh Vĩnh Phúc cho nhóm NNT là các Doanh nghiệp thuộc Cục thuế tỉnh
Vĩnh Phúc đang trực tiếp theo dõi và quản lý.
- Về không gian: Luận văn nghiên cứu công tác tuyên truyền CSPL
thuế tại Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc.
- Về thời gian: Số liệu sử dụng để nghiên cứu trong luận văn chủ yếu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4
đƣợc thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2012.
4. Những đóng góp mới của luận văn
Trên cơ sở nghiên cứu khoa học, hệ thống hoá những vấn đề lý luận và
thực tiễn, luận văn có những đóng góp sau:
4.1. Về lý luận
Luận văn hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận và
thực tiễn trong công tác tuyên truyền CSPL thuế và đƣa ra đƣợc khung phân

tích làm cơ sở để đánh giá thực trạng về công tác tuyên truyền CSPL thuế.
4.2. Về thực tiễn
- Luận văn đã phân tích đƣợc thực trạng công tác tuyên truyền CSPL
thuế của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm: Thực trạng về công tác tuyên
truyền, nội dung, hình thức, kết quả của công tác tuyên truyền CSPL thuế.
- Luận văn đã đánh giá đƣợc mức độ của công tác tuyên truyền CSPL
thuế của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc; Những thành công và hạn chế của công tác
tuyên truyền CSPL thuế của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc.
- Luận văn đã xác định rõ các nhân tố có ảnh hƣởng tích cực công tác
tuyên truyền CSPL thuế của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc.
4.3. Về giải pháp
Luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu
quả công tác tuyên truyền CSPL thuế - Trong đó: Tiếp tục hoàn thiện hệ
thống văn bản chính sách thuế và cải cách hành chính thuế tại Cục thuế và các
đơn vị trực thuộc; Xây dựng hệ thống chuẩn mực trong công tác tuyên truyền
CSPL thuế; Phân loại NNT để cung cấp dịch vụ tuyên truyền CSPL thuế một
cách hiệu quả; Phân loại NNT để cung cấp dịch vụ tuyên truyền CSPL thuế;
Tích cực cải thiện mối quan hệ với NNT; Kiện toàn bộ máy làm việc của bộ
phận Tuyên truyền và Hỗ trợ Ngƣời nộp thuế tại Cơ quan Thuế các cấp; Nâng
cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền CSPL thuế; Đƣa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

5
CSPL thuế vào trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp trong
tỉnh; … là những giải pháp mang tính đột phá.
5. Kết cấu của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung của luận văn đƣợc
kết cấu thành 4 chƣơng:

Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác tuyên truyền chính
sách pháp luật thuế.
Chƣơng II: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng III: Thực trạng công tác tuyên truyền chính sách pháp luật thuế
của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc.
Chƣơng IV: Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác tuyên
truyền chính sách pháp luật thuế của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

6
Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC TUYÊN
TRUYỀN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT THUẾ
1.1. Cơ sở lý luận về công tác tuyên truyền CSPL thuế
1.1.1. Khái niệm về công tác tuyên truyền
1.1.1.1. Khái niệm chung về tuyên truyền
Khái niệm về tuyên truyền, truyền thông mang ý nghĩa hết sức rộng
lớn. Tuyên truyền (phổ biến, truyền bá) là hoạt động nhằm truyền bá những tƣ
tƣởng, quan điểm cơ bản của hệ tƣ tƣởng chính thống của chế độ xã hội tới
cộng đồng, nhằm tạo ra một bức tranh chung về thế giới và sự vận động của
xã hội. Nó là hoạt động giao tiếp xã hội rộng rãi thông qua các phƣơng tiện
tuyên truyền. Hoạt động tuyên truyền bao gồm nhiều nhóm đối tƣợng tham
gia, nhằm đến nhiều nhóm đối tƣợng mục tiêu trong cộng đồng xã hội. Theo
định nghĩa của một số nhà khoa học thì lý thuyết về tuyên truyền thể hiện mối
quan hệ giữa các dữ kiện truyền thông trong hành vi của con ngƣời, và tuyên
truyền là một quá trình có liên quan đến nhận thức (thái độ) hoặc hành vi.

Tuyên truyền là việc cố gắng tạo lập và chuyển tải các thông điệp bằng ngôn
ngữ xác định, nhằm tạo ra một sự hiểu biết chung của con ngƣời, nhằm thay
đổi về nhận thức và hành vi của con ngƣời. Đã có rất nhiều những định nghĩa
về tuyên truyền, tuỳ theo từng góc độ tìm hiểu và nghiên cứu:
Góc độ tính công cộng: Tuyên truyền là quá trình làm cho cái trƣớc đây là
độc quyền của một hoặc một vài ngƣời trở thành cái chung của nhiều ngƣời.
Góc độ dẫn dắt: Tuyên truyền là quá trình dẫn dắt sự chú ý của ngƣời
khác nhằm mục đích trả lời sự mong mỏi.
Góc độ chủ định: Về cơ bản tuyên truyền quan tâm nhất đến tình huống
hành vi, trong đó nguồn thông tin truyền một nội dung đến ngƣời nhận với
chủ đích tác động tới hành vi của họ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

7
Góc độ quyền lực: Tuyên truyền là cơ chế qua đó quyền lực đƣợc thể hiện.
Từ những định nghĩa trên chúng ta thấy tính chất phức tạp, đa dạng của
tuyên truyền, do đó, các nghiên cứu về tuyên truyền thƣờng mang tính liên
ngành, đòi hỏi xem xét đến nhiều khía cạnh, cần kiến thức rộng lớn của nhiều
bộ môn khoa học.
Hiểu một cách tổng quát nhất thì: “Tuyên truyền là một quá trình liên
tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn
nhau để dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận thức” - [Trích theo sách
chuyên khảo Quản trị quan hệ công chúng của Lƣu Văn Nghiêm, NXB Đại
học Kinh tế quốc dân năm 2009].
Khi nói đến tuyên truyền, bao giờ cũng phải lƣu ý đến 3 khía cạnh:
Thứ nhất, tuyên truyền là một quá trình diễn ra trong khoảng thời gian
dài. Nó không phải là một hoạt động nhất thời, mà các hoạt động phải đƣợc
diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định. Quá trình này diễn ra liên tục vì

nó không thể kết thúc ngay khi ta chuyển tải nội dung cần thiết, mà còn tiếp
diễn sau đó. Đây là quá trình trao đổi hoặc chia sẻ, có nghĩa là ít nhất phải có
hai thực thể và không chỉ có một bên cho và một bên nhận mà cả hai bên đều
cho và nhận.
Thứ hai, tuyên truyền phải dẫn đến sự hiểu biết lẫn nhau, yếu tố này
cực kỳ quan trọng đối với mục đích và hiệu quả của tuyên truyền.
Thứ ba, tuyên truyền phải đem lại sự thay đổi trong nhận thức và hành
vi, nếu không mọi việc làm sẽ trở nên vô nghĩa.
1.1.1.2. Cơ chế tác động của công tác tuyên truyền
Việc tìm hiểu cơ chế tác động của hoạt động tuyên truyền vào xã hội
chính là để làm rõ tính chất, phƣơng pháp vận hành của tuyên truyền nhằm
đạt đƣợc hiệu quả mong muốn.
Tuyên truyền tác động vào xã hội bằng thông tin qua cơ chế sau: Chủ
thể  Thông điệp  Ý thức xã hội  Hành vi xã hội  Hiệu quả xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

8
Chủ thể xây dựng các thông điệp hàm chứa nội dung thông tin để thông
qua các phƣơng tiện truyền thông truyền tải đến công chúng. Quá trình tạo
dựng thông điệp bao giờ cũng mang tính khuynh hƣớng. Nghĩa là tuỳ thuộc
vào mục đích, quan điểm của chủ thể mà nội dung thông tin đƣợc thể hiện
thông qua cách lựa chọn, xử lý chi tiết, số liệu cung cấp, trình độ nhận thức,
phƣơng pháp phân tích đánh giá vấn đề và chính kiến phát biểu trực tiếp của
chủ thể.
Thông tin thông qua các phƣơng tiện tác động vào ý thức xã hội, hình
thành tri thức, thái độ mới hay thay đổi nhận thức xã hội cũ. Sự thay đổi về ý
thức xã hội sẽ dẫn đến hành vi xã hội và tạo ra hiệu quả xã hội. Thông tin đã
có khuynh hƣớng tất yếu sẽ dẫn đến những hành vi xã hội có khuynh hƣớng.

Tuy nhiên, hiệu quả xã hội của sự tác động của tuyên truyền cũng phụ
thuộc vào sự tiếp nhận thông tin của công chúng. Tuỳ theo tiền đề tiếp nhận
thông tin của ngƣời nhận (trình độ hiểu biết, kinh nghiệm sống, các quan
điểm, …) sẽ có mức độ tiếp nhận khác nhau. Do đó, việc nghiên cứu để nắm
bắt đƣợc rõ tính chất, đặc điểm, nhu cầu của đối tƣợng tác động bao giờ cũng
là yếu tố hàng đầu đảm bảo hiệu quả tác động của tuyên truyền - [Trích theo
sách chuyên khảo Quản trị quan hệ công chúng của Lƣu Văn Nghiêm, NXB
Đại học Kinh tế quốc dân năm 2009].
1.1.1.3. Hiệu quả xã hội của tuyên truyền
Bất cứ hoạt động tuyên truyền nào cũng là hoạt động có mục đích. Hiệu
quả của tuyên truyền chính là việc đạt đƣợc mục đích trên thực tế của hoạt
động tuyên truyền. Hiệu quả xã hội của tuyên truyền thƣờng đƣợc chia thành
3 mức độ:
- Hiệu

quả tiếp nhận: Hiệu quả tiếp nhận là mức độ thấp nhất đánh giá

sự tác động của tuyên truyền đối với xã hội. Đó là sự đánh giá về số lƣợng,
cách thức tiếp cận và chấp nhận nguồn thông tin từ các phƣơng tiện tuyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

9
truyền. Ví dụ, đối với báo in, ngƣời ta đánh giá hiệu quả tiếp nhận thông qua
các thông số nhƣ có bao nhiêu ngƣời đọc, đọc trong hoàn cảnh nào, thành
phần ngƣời đọc ra sao, đọc thƣờng xuyên không, … Tuy chỉ ở mức độ thấp
nhƣng hiệu quả tiếp nhận lại là điều kiện đầu tiên để dẫn tới những cấp độ
hiệu quả sau.
- Hiệu


ứng xã hội: Hiệu ứng xã hội là những biểu hiện của xã hội hình

thành do sự tác động của thông tin từ các phƣơng tiện tuyên truyền. Hiệu ứng
xã hội của tuyên truyền rất phong phú, nó bao gồm từ những phản ứng tâm lý,
trạng thái tình cảm đến những sự thay đổi về cách ứng xử, những hành vi cụ
thể của các cá nhân và cộng đồng.
Dƣ luận xã hội là một hình thức phổ biến, dễ nhận thấy của hiệu ứng xã
hội. Trong xã hội hiện đại thì dƣ luận xã hội đƣợc đặc biệt quan tâm, đƣợc coi
là chỗ dựa, là căn cứ để đánh giá xã hội và hoạch định chính sách quản lý xã
hội. Dƣ luận xã hội là thái độ, phản ứng của cộng đồng trƣớc các sự kiện mới
mẻ. Dƣ luận xã hội đƣợc coi là hiệu quả tức thì của tuyên truyền. Dƣ luận xã
hội tích cực là một điều kiện dẫn đến ổn định chính trị xã hội. Từ dƣ luận xã
hội sẽ dần dần dẫn đến các hành vi xã hội rộng lớn, tạo ra sức ép thúc đẩy, tạo
ra những khuôn khổ bắt buộc đối với việc nhận thức và giải quyết các vấn đề
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Ở một mức độ nhất định thì dƣ luận xã hội
còn có khả năng lôi kéo, dẫn dắt, định hƣớng vận động các tiến trình xã hội.
Về cơ bản, quy mô và tính chất của hiệu ứng xã hội bị quy định bởi quy
mô, tính chất các thông điệp tuyên truyền mà xã hội nhận đƣợc. Trong một số
trƣờng hợp có những hiệu ứng xã hội xuất hiện ngoài mục đích của nhà tuyên
truyền, nhất là trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của các phƣơng tiện truyền
thông đại chúng hiện nay, các nguồn thông tin ngày càng nhiều, các rào cản
thông tin ngày càng giảm thiểu. Do đó, các chủ thể tuyên truyền cần phải chủ
động quản lý hoặc ứng xử với hiệu ứng xã hội, chủ động cung cấp thông tin
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

10
cho xã hội với số lƣợng và chất lƣợng tích cực, xây dựng hệ thống tuyên

truyền đủ mạnh để vừa đáp ứng nhu cầu của dân cƣ, vừa phù hợp với mục
tiêu phát triển của tổ chức.
-

Hiệu quả thực tế: Hiệu quả thực tế của tuyên truyền là những thay

đổi, vận động thực tế của đời sống xã hội dƣới tác động của tuyên truyền.
Hiệu quả thực tế là mục đích hƣớng tới cao nhất của hoạt động tuyên truyền.
Đó chính là những vận động tạo nên sự biến đổi về số lƣợng, chất lƣợng của
các tiến trình, các lĩnh vực trong đời sống xã hội.
Hiệu quả thực tế của tuyên truyền đƣợc hiểu là hiệu quả gián tiếp vì nó
đƣợc đánh giá trên những vận động của các tiến trình, các lĩnh vực khác nhau
trong xã hội. Mặt khác, sự tác động của hoạt động tuyên truyền chỉ là một
phần tạo nên hiệu quả đó, vì thế nên việc đánh giá hiệu quả của tuyên truyền
trong thực tế không hề đơn giản. Đôi khi ngƣời ta đánh giá quá cao hoặc
không nhận thấy đầy đủ vai trò, vị trí của hoạt động tuyên truyền trong sự vận
động xã hội - [Trích theo sách chuyên khảo Quản trị quan hệ công chúng của
Lƣu Văn Nghiêm, NXB Đại học Kinh tế quốc dân năm 2009].
1.1.2. Khái niệm về công tác tuyên truyền CSPL thuế
Chính sách pháp luật về thuế là một bộ phận của hệ thống chính sách,
pháp luật Nhà nƣớc mà buộc mọi ngƣời dân nói chung, NNT nói riêng và cơ
quan quản lý thuế phải chấp hành. Trong hệ thống bộ máy quản lý Nhà nƣớc,
CQT đại diện cho Nhà nƣớc trong việc quản lý và thực thi chính sách pháp
luật về thuế. Vì vậy, CQT phải có nhiệm vụ tuyên truyền, giải thích, giáo dục
CSPL thuế không những cho cán bộ thuế để hoàn thành nhiệm vụ quản lý và
thu thuế mà còn cho cả NNT và toàn dân để mọi công dân và NNT hiểu biết
về thuế, CSPL thuế, về nghĩa vụ và quyền lợi của NNT, từ đó thực hiện tốt
nghĩa vụ của mình đối với Nhà nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

11
Tuyên truyền CSPL thuế là hoạt động nhằm phổ biến, truyền bá những
tƣ tƣởng, quan điểm, nội dung cơ bản của chính sách thuế, quản lý thuế đến
NNT và cộng đồng dân cƣ nhằm nâng cao nhận thức chung của xã hội về
CSPL thuế và nâng cao ý thức tự giác tuân thủ CSPL thuế cũng nhƣ hiệu quả
quản lý thuế - [Trích theo Tài liệu bồi dƣỡng kỹ năng cơ bản về tuyên truyền
chính sách pháp luật thuế của Tổng Cục Thuế năm 2010].
1.1.3. Đặc điểm công tác tuyên truyền CSPL thuế
1.1.3.1. Có tính định hướng và cải biến hành vi của NNT
Trong công tác quản lý nhà nƣớc, tuyên truyền CSPL thuế có đặc điểm,
vai trò vô cùng quan trọng, là một trong những yếu tố hàng đầu tác động đến
nhận thức của ngƣời dân về thuế, đây chính là một bộ phận của công tác giáo
dục chính trị tƣ tƣởng, định hƣớng ý thức chấp hành CSPL thuế trong cộng
đồng, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý thuế.
Việc tuyên truyền, giáo dục CSPL thuế làm cho các tổ chức, cá nhân và
toàn xã hội hiểu rõ đƣợc bản chất và ý nghĩa quan trọng của thuế và nghĩa vụ
nộp thuế, đó là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền lợi chính đáng của bản thân
NNT. Mọi hành vi trốn thuế, tránh thuế, gian lận thuế không chỉ là hành vi vi
phạm pháp luật mà còn là hành vi vi phạm đạo đức công dân, dƣ luận xã hội
cần phải lên án không khoan nhƣợng. Từ đó xây dựng ý thức tự giác chấp
hành nghiêm chỉnh các qui định về thuế trong toàn dân, toàn xã hội. Đồng
thời qua đó CQT nắm đƣợc những bất cập của các quy định về chính sách
thuế, về thủ tục về thuế, … hiện hành để nghiên cứu hoàn thiện thêm - [Trích
theo Tài liệu bồi dƣỡng kỹ năng cơ bản về tuyên truyền chính sách pháp luật
thuế của Tổng Cục Thuế năm 2010].
1.1.3.2. Hỗ trợ và nâng cao tính chuyên nghiệp trong công tác quản lý thuế
Bên cạnh đó, ý thức và sự hiểu biết pháp luật nói chung và CSPL thuế
nói riêng của ngƣời dân còn hạn chế; có một thời gian dài nƣớc ta trải qua giai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

12
đoạn nền kinh tế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung nên công tác quản lý thuế
chƣa đƣợc coi trọng; tình trạng trốn thuế, tránh thuế và các sai phạm về thuế
còn khá phổ biến. Một trong những nguyên nhân của tình hình trên là do công
tác tuyên truyền CSPL thuế, công tác hỗ trợ NNT chƣa đƣợc coi trọng đúng
mức, chƣa tổ chức thực hiện thƣờng xuyên, chƣa có định hƣớng rõ rệt, hình
thức còn nghèo nàn, lƣợng thông tin cung cấp còn ít ỏi, chƣa đáp ứng đƣợc
yêu cầu của NNT và xã hội.
Trong bối cảnh hiện nay, khi chính sách thuế thƣờng xuyên điều chỉnh,
bổ sung cho phù hợp với sự chuyển đổi của nền kinh tế vận hành theo cơ chế
thị trƣờng, NNT thực hiện cơ chế tự tính, tự kê khai, tự nộp thuế, càng cần
thiết phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục CSPL thuế và hỗ trợ để
NNT thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ thuế - [Trích theo Tài liệu bồi dƣỡng kỹ
năng cơ bản về tuyên truyền chính sách pháp luật thuế của Tổng Cục Thuế
năm 2010].
Luật Quản lý thuế có hiệu lực từ ngày 01/07/2007, đến nay, bộ máy tổ
chức và công tác quản lý thuế đang tập trung vào bốn chức năng cơ bản, đó
là: (1) Tuyên truyền và hỗ trợ NNT; (2) Kê khai và kế toán thuế; (3) Quản lý
nợ và cƣỡng chế nợ thuế; (4) Kiểm tra và Thanh tra thuế. Trong đó công tác
tuyên truyền và hỗ trợ NNT là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong công
tác quản lý thuế. Bộ phận chuyên trách làm công tác tuyên truyền CSPL thuế
và hỗ trợ NNT tại CQT các cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm thực hiện
nhiệm vụ hƣớng dẫn, tuyên truyền giải đáp các vƣớng mắc về CSPL thuế,
giúp NNT đề cao trách nhiệm trong việc tuân thủ CSPL thuế và tự giác chấp
hành tốt nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nƣớc.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

×