Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Thực trạng quản lý, sử dụng đất tại xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.32 KB, 82 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài khóa luận, em đã
nhận được sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các
thầy cô giáo bộ môn Quản lý đất đai, viện Quản lý đất đai và Phát tri ển
nông thôn - trường Đại học Lâm nghiệp.
Ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân em còn nhận được sự giúp đ ỡ
chu đáo, nhiệt tình của thầy giáo TS. Nguyễn Minh Thanh là ng ười tr ực
tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này.
Trong thời gian thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp đ ỡ nhiệt
tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi của UBND xã Tích Giang, huy ện Phúc
Thọ, thành phố Hà Nội. Sau thời gian nghiên cứu và th ực hiện đề tài khóa
luận của em đã hoàn thành, mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết mình song do
thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài không tránh kh ỏi nh ững
thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được ý ki ến đóng góp c ủa
quý thầy cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thi ện h ơn.
Với tấm lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn mọi s ự giúp đ ỡ quý báu
đó!
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2017
Sinh Viên

Nguyễn Viết Sơn

1


MỤC LỤ

LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................. i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH................................................................................................................... vi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát...................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................................ 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................................................. 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................................4
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................................................... 4
2.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ
GIỚI............................................................................................................................................... 7
2.2.1. Tình hình quản lý đất đai tại Trung Quốc........................................................7
2.2.2. Tình hình quản lý đất đai tại Pháp......................................................................8
2.2.3. Tình hình quản lý đất đai tại Mỹ..........................................................................8
2.3. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ L ỊCH
SỬ................................................................................................................................................... 9
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................18
3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU............................................................................................ 18
3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU......................................................................................... 18
3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..................................................................................... 18
3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.......................................................................................... 18
3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................... 18
3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu hiện trường.................................................18
3.5.2. Phương pháp xử lí số liệu.....................................................................................20


PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................................21
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ TÍCH GIANG...............21
4.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................................... 21
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội......................................................................................22
4.2. HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA XÃ TÍCH

GIANG......................................................................................................................................... 24
4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất xã Tích Giang............................................................24
4.2.2. Tình hình biến động sử dụng đất xã Tích Giang giai đo ạn 2010-2015
...................................................................................................................................................... 27
4.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÍCH GIANG
...................................................................................................................................................... 32
4.3.1. Kết quả hoạt động quản lý đất đai tại khu vực nghiên c ứu ..................32
3.3.2. Đánh giá công tác quản lý đất đai trên địa bàn xã Tích Giang ...............51
4.4. NHỮNG THÀNH TỰU, TỒN TẠI HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÍCH GIANG...................................................................52
4.5. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÍCH GIANG.........................54
PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................57
5.1. KẾT LUẬN........................................................................................................................ 57
5.2. TỒN TẠI........................................................................................................................... 58
5.3. KIẾN NGHỊ....................................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................ 59
PHỤ LỤC................................................................................................................................... 61


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

BTNMT
CKSQLSDĐĐ

CN-TTCN-XD

Nguyên nghĩa
Bộ Tài nguyên và Môi trường

Cục kiểm soát quản lý và sử dụng đất
đai
Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp -

CP
CT
ĐU
HĐND
KH
KHLN
LB
MTTQ
NN&PTNT

NQ
PA
PALN

QH
TCQLĐĐ
TT
TTg
TW
UBND

Xây dựng
Chính phủ
Chỉ thị
Đảng ủy
Hội đồng nhân dân

Kế hoạch
Kế hoạch liên ngành
Liên bộ
Mặt trận Tổ quốc
Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Nghị định
Nghị quyết
Phương án
Phương án liên ngành
Quyết định
Quốc hội
Tổng cục Quản lý đất đai
Thông tư
Thủ tướng
Trung ương
Uỷ ban nhân dân
Uỷ ban nhân dân xã Tích Giang – Thanh

UBNDXTG-TTGTVTPT-CAPT

tra giao thông Phúc Thọ - Công an Phúc

VAC
VLAP

Thọ
Vườn - Ao - Chuồng
Vietnam Land Administration Project

DANH MỤC BẢNG



Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn xã Tích Giang năm 2015 ....25
Bảng 4.2. Biến động diện tích đất nông nghiệp 2010 – 2015..........................28
Bảng 4.3. Biến động diện tích đất phi nông nghiệp 2010 – 2015..................30
Bảng 4.4. So sánh diện tích một số loại đất trong quy hoạch của xã Tích
Giang với định mức sử dụng đất cấp xã của Bộ Tài nguyên và Môi tr ường 38
Bảng 4.5. Diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng trong giai đoạn 2010 2015............................................................................................................................................ 40
Bảng 4.6. Tổng hợp kết quả giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất
đai của xã Tích Giang giai đoạn 2010 - 2015............................................................50
Bảng 4.7. Tổng hợp kết quả đánh giá về tình hình thực hiện các nội dung
quản lí nhà nước về đất đai trên địa bàn xã Tích Giang......................................51


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Đất trồng lúa đã được chuyển sang kinh doanh trồng cây xanh . .41


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó
cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con ng ười
và các sinh vật khác trên trái đất. Các Mác viết: “Đất đai là tài s ản mãi mãi
với loài người, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện không th ể thiếu đ ược
để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghi ệp”. B ởi v ậy,
nếu không có đất đai thì không có bất kỳ m ột ngành s ản xu ất nào, con
người không thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc
sống và duy trì nòi giống đến ngày nay. Trải qua m ột quá trình l ịch s ử lâu
dài con người chiếm hữu đất đai biến đất đai từ một sản vật tự nhiên
thành một tài sản của cộng đồng, của một quốc gia. Luật Đ ất đai năm

1993 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: “Đ ất đai là tài
nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành ph ần
quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân
cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh qu ốc phòng. Tr ải
qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, x ương máu m ới t ạo l ập,
bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay!” [8].
Việt Nam là một đất nước đang phát triển kéo theolà s ự phát tri ển về
kinh tế, gia tăng dân số và đô thị hóa, những điều này là áp l ực đè n ặng lên
nguồn tài nguyên đất đai có giới hạn. Nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng
cao, nhất là nhu cầu sử dụng đất ở, vì vậy các vấn đề đất đai đ ược quan
tâm chú trọng nhiều hơn, đặc biệt là công tác quản lý nhà n ước v ề đ ất đai
để sử dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm và bền vững.
Quản lý nhà nước về đất đai là biện pháp h ữu hiệu của nhà n ước
nhằm mục đích bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai, bảo v ệ
quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, đảm bảo sử dụng hợp lý
quỹ đất đai của quốc gia, tăng cường hiệu quả sử dụng đất, bảo vệ đất, c ải
tạo đất, bảo vệ môi trường. Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của quản
lý nhà nước đối với đất đai, tại Điều 6, Luật đất đai 2013 đã ghi nh ận 15
1


nội dung quản lý nhà nước về đất đai. Đây là c ơ s ở pháp lý đ ể nhà n ước
quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên, đảm bảo quyền và lợi ích của người s ử
dụng, từ đó hướng tới sử dụng hiệu quả và bền vững.
Xã Tích Giang có tổng diện tích tự nhiên là 620,29 ha. Xã có v ị trí đ ịa lý
tương đối thuận lợi, nằm phía Tây Nam huy ện Phúc Th ọ, cách trung tâm
huyện 1,5 km về phía Đông, liền kề với thị xã Sơn Tây; đồng th ời có tr ục
đường quốc lộ 32 đi qua nối Tích Giang v ới trung tâm kinh t ế l ớn c ủa Hà
Nội và Sơn Tây. Hệ thống giao thông ngày càng hoàn thiện là thế m ạnh l ớn
để xã phát triển về mọi mặt.Ngoài trồng lúa nước, nhân dân Tích Giang

còn tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; đẩy mạnh phát tri ển
tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, do đó, trong những năm gần
đây, kinh tế của xã có bước phát triển khá, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuy ển
dịch theo hướng tích cực. Đời sống người dân được cải thiện cả về vật
chất lẫn tinh thần kèm theo đó nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng cao.
Tuy nhiên, thực tế ở đây hiện tượng chuyển đổi mục đích sử dụng đ ất
không theo quy định dẫn đến sự biến động về đất đai. Đây cũng là nh ững
khó khăn đối với công tác quản lý đất đai ở khu v ực.
Để đánh giá được một cách đầy đủ và khoa học tình hình qu ản lý s ử
dụng đất trên địa bàn xã Tích Giang việc thực hiện đề tài: “ Thực trạng
quản lý, sử dụng đất tại xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà
Nội” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa quan trọng c ả về c ơ s ở khoa h ọc, lý
luận và thực tiễn. Giúp chúng ta có cái nhìn chi tiết hơn về tình hình qu ản
lý, sử dụng đất, những thuận lợi, khó khăn, tồn tại trong công tác qu ản lý
nhà nước về đất đai nhằm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hi ệu qu ả
công tác quản lý & sử dụng đất đai trên địa bàn xã Tích Giang.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất, làm cơ sở đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng đ ất đai trên
địa bàn xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, thành ph ố Hà Nội.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
2


- Đánh giá được hiện trạng quản lý, sử dụng dụng đất trên đ ịa bàn xã
Tích Giang.
- Phân tích và đánh giá được những thành tựu, tồn tại hạn chế của
công tác quản lý, sử dụng đất ở khu vực. Làm sở đề xuất một số gi ải pháp
nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất ở khu vực nghiên cứu.

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Không gian: Đề tài thực hiện trên địa bàn xã Tích Giang, huy ện Phúc
Thọ, thành phố Hà Nội.
- Thời gian: Kết quả công tác quản lý, sử dụng đất ở khu vực từ năm
2010- 2015 & năm 2016.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
- Khái niệm về đất đai
Trong nền sản xuất, đất đai giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Đất đai là
điều kiện vật chất mà mọi sản xuất và sinh hoạt đều c ần t ới. Đ ất đai là
khởi điểm tiếp xúc và sử dụng tự nhiên ngay sau khi nhân loại xu ất hi ện.
Trong quá trình phát triển của xã hội loài người, sự hình thành và phát
triển của mọi nền văn minh vật chất và văn minh tinh th ần, t ất c ả các kỹ
thuật vật chất và văn hóa khoa học đều được xây dựng trên nền tảng c ơ
bản là sử dụng đất đai.
Luật đất đai hiện hành đã khẳng định “Đất đai là tài nguyên qu ốc gia
vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan tr ọng
hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân c ư, xây
dựng các công tình kinh tế, văn hóa, xã h ội, an ninh qu ốc phòng”. Nh ư v ậy,
đất đai là điều kiện chung nhất đối với mọi quá trình sản xuất và hoạt
động của con người. Nói cách khác, không có đất sẽ không có sản xuất cũng
như không có sự tồn tại của chính con người. Do v ậy, đ ể có th ể s ử d ụng
đúng, hợp lý và có hiệu quả toàn bộ quỹ đất thì việc hiểu rõ khái niệm v ề
đất đai là vô cùng cần thiết.
Về mặt thuật ngữ khoa học “Đất” và “Đất đai” có sự phân biệt nh ất
định. Theo các nhà khoa học thì “Đất” tương đương với t ừ “Soil” trong ti ếng

Anh, nó có nghĩa trùng với thổ hay thổ nhưỡng bao hàm ý nghĩa về tính
chất của nó. Còn “Đất đai” tương đương với từ “Land” trong tiếng Anh, nó
có nghĩa về phạm vi không gian của đất hay có th ể hiểu là lãnh th ổ.
Giả thuyết Trái đất được hình thành như thế nào và có từ bao giờ cũng
là vấn đề con người đã từng dày công nghiên cứu. S ự sống xuất hiện trên
Trái đất và tác động vào nó là một quá trình tiến hóa không ng ừng. Theo
nghĩa hẹp hơn, từ khi có sự xuất hiện của con người, con người cùng v ới s ự
tiến hóa của mình cũng không ngừng tác động vào đ ất (ch ủ y ếu là l ớp v ỏ
địa lý) và làm thay đổi nó một cách nhất định. Theo tiến trình này, con
4


người cũng nhận thức về đất đai một cách đầy đủ hơn. Ví dụ: “Đất đai là
một tổng thể vật chất gồm cả sự kết hợp giữa địa hình và không gian t ự
nhiên của thực thể vật chất đó”; hoặc: “Một vạt đất là một diện tích cụ th ể
của bề mặt Trái đất. Xét về mặt địa lý, có những đặc tính t ương đ ối ổn
định hoặc những tính chất biến đổi theo chu kỳ có th ể d ựa đoán đ ược c ủa
sinh quyển theo chiều thẳng đứng phía trên và phía dưới của ph ần mặt
đất này. Nó bao gồm các đặc tính của phần không khí, th ổ nh ưỡng địa 8
chất, thủy văn, cây cối, động vật sinh sống trên đó và tất cả các hoạt động
trong quá khứ và hiện tại của con người ở chừng mực mà nh ững đ ặc tính
đó có ảnh hưởng tới sử dụng vạt đất này trước mắt và trong tương lai”
(Brink man và Smyth, 1976).
Tuy nhiên, khái niệm đầy đủ và phổ biến nhất hiện nay về đất đai
như sau: “Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao g ồm t ất
cả các cấu thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó
như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt n ước, các l ớp tr ầm
tích sát bề mặt cùng với nước ngầm vá khoáng sản trong lòng đ ất, t ập
đoàn động thực vật, trạng thái định cư của con người, nh ững k ết qu ả c ủa
con người trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ

thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa...)” (Hội ngh ị quốc tế về Môi
trường ở Rio de Janerio, Brazil, 1993).
Như vậy, đất đai là một khoảng không gian có thời h ạn theo chi ều
thẳng đứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, l ớp đất phủ bề mặt, th ảm
động thực vật, nước mặt, nước ngầm và tài nguyên khoáng sản trong lòng
đất) theo chiều ngang - trên mặt đất (là sự kết h ợp gi ữa th ổ nh ưỡng, đ ịa
hình, thủy văn cùng nhiều thành phần khác) giữ vai trò quan trọng và có ý
nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống của xã hội loài
người [7].
- Vấn đề sử dụng đất
Sử dụng đất liên quan đến chức năng hoặc mục đích của loại đ ất
được sử dụng. Việc sử dụng đất đai có thể được định nghĩa là: “nh ững ho ạt
động của con người có liên quan trực tiếp tới đất, s ử dụng nguồn tài
nguyên đất hoặc có tác động lên chúng” [3].
5


Số liệu về quá trình và hình thái các hoạt động đầu t ư (lao đ ộng, v ốn,
nước, phân hóa học…), kết quả sản lượng (loại nông sản, th ời gian, chu kỳ
mùa vụ…) cho phép đánh giá chính xác việc sử dụng đất, phân tích tác
động môi trường và kinh tế, lập mô hình những ảnh h ưởng c ủa vi ệc bi ến
đổi sử dụng đất hoặc việc chuyển đổi việc sử dụng đất này sang mục đích
sử dụng đất khác.
Phạm vi sử dụng đất, cơ cấu và phương th ức sử dụng đất một mặt bị
chi phối bởi các điều kiện quy luật sinh thái tự nhiên, mặt khác bị ki ềm
chế bởi các điều kiện kinh tế - xã hội và các yếu tố kỹ thuật. Vì v ậy có th ể
khái quát một số điều kiện và nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất.
Điều kiện tự nhiên: khi sử dụng đất đai, ngoài bề mặt không gian nh ư
diện tích trồng trọt, mặt bằng xây dựng…, cần chú ý đến việc thích ứng v ới
điều kiện tự nhiên và quy luật sinh thái tự nhiên của đất cũng nh ư các y ếu

tố bao quanh mặt đất như: yếu tố khí hậu, yếu tố địa hình, yếu t ố th ổ
nhưỡng.
Điều kiện kinh tế - xã hội: bao gồm các yếu tố như chế độ xã hội, dân
số, lao động, thông tin, các chính sách quản lý v ề môi tr ương, chính sách
đất đai, yêu cầu về quốc phòng, sức sản xuất, các điều kiện về công
nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông, vận tải, sự phát tri ển c ủa
khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động, điều ki ện và trang
thiết bị vật chất cho công tác phát triển nguồn nhân l ực, đ ưa khoa h ọc kỹ
thuật vào sản xuất.
Yếu tố không gian: đây là một tính chất “đặc biệt” khi s ử d ụng đ ất do
đất đai là sản phẩm của tự nhiên, tồn tại ngoài ý chí và nhận th ức c ủa con
người. Đất đai hạn chế về số lượng, có vị trí cố định và là tư liệu sản xuất
không thể thay thế được khi tham gia vào hoạt động sản xuất của xã h ội
[4].
- Vấn đề quản lý đất đai:
Quản lý đất đai bao gồm những chức năng, nhiệm vụ liên quan đến
việc xác lập và thực thi các quy tắc cho việc quản lý, sử d ụng và phát tri ển
đất đai cùng với những thuận lợi thu được từ đất (thông qua việc bán, cho
6


thuê hoặc thu thuế) và giải quyết những tranh chấp liên quan đ ến quy ền
sở hữu và quyền sử dụng đất.
Quản lý đất đai là quá trình điều tra mô tả nh ững tài li ệu chi ti ết v ề
thửa đất, xác định hoặc điều chỉnh các quyền và các thuộc tính khác c ủa
đất, lưu giữ, cập nhật và cung cấp những thông tin liên quan về sở h ữu, giá
trị, sử dụng đất và các nguồn thông tin khác liên quan đến th ị trường bất
động sản. Quản lý đất đai liên quan đến hai đối t ượng đ ất công và đ ất t ư
bao gồm các hoạt động đo đạc, đăng ký đất đai, định giá đ ất, giám sát và
quản lý sử dụng đất đai, cơ sở hạ tầng cho công tác quản lý.

Nhà nước phải đóng vai trò chính trong việc hình thành chính sách đ ất
đai và các nguyên tắc của hệ thống quản lý đất đai bao gồm pháp Luật đất
đai và pháp luật liên quan tới đất đai. Đối với công tác quản lý đ ất đai, Nhà
nước xác định một số nội dung chủ yếu: Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà
nước; tập trung và phân cấp quản lý; vị trí của cơ quan quản lý đ ất đai; vai
trò của lĩnh vực công và tư nhân; quản lý các tài liệu địa chính; qu ản lý các
tổ chức địa chính, quản lý nguồn nhân lực; nghiên c ứu; giáo dục và đào t ạo;
trợ giúp về chuyên gia tư vấn và kỹ thuật; hợp tác quốc tế [6].
2.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
THẾ GIỚI
2.2.1. Tình hình quản lý đất đai tại Trung Quốc
Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa đang thi hành chế độ công h ữu xã
hội chủ nghĩa về đất đai, đó là chế độ sở hữu toàn dân và chế đ ộ s ở h ữu
tập thể của quần chúng lao động. Mọi đợn vị, cá nhân không đ ược xâm
chiếm, mua bán hoặc chuyển nhượng phi pháp đất đai. Vì l ợi ích công
cộng, Nhà nước có thể tiến hành trưng dụng theo pháp luật đối v ới đ ất đai
thuộc sở hữu tập thể và thực hiện chế độ quản chế mục đíc s ử d ụng đất.
Tiết kiệm đất, sử dụng đất đai hợp lý, bảo vệ thiết th ực đất canh tác
là quốc sách cơ bản của Trung Quốc.
Đất đai ở Trung Quốc được phân thành 3 loại:

7


+) Đất dùng trong nông nghiệp là đất tr ực tiếp sử dụng vào s ản xu ất
nông nghiệp bao gồm đất canh tác, đất rừng, đồng cỏ, đất dùng cho các
công trình thủy lợi và đất mặt nước nuôi trồng.
+) Đất xây dựng bao gồm đất xây dựng nhà ở đô th ị và nông thôn, đ ất
dùng cho mục đích công cộng, đất dùng cho khu công nghi ệp, công ngh ệ,
khoáng sản và đất dùng cho công trình quốc phòng.

+) Đất chưa sử dụng là đất không thuộc hai loại trên.
Ở Trung Quốc hiện có 250 triệu hộ nông dân sử dụng trên 100 triệu
ha đất canh tác, bình quân khoảng 0,4 ha/hộ gia đình. Vì vậy Nhà n ước có
chế độ bảo hộ đặc biệt đất canh tác.
Nhà nước thực hiện chế độ bồi thường đối với đất bị trưng dụng theo
mục đích sử dụng đất trưng dụng. Tiền bồi th ường đối với đất canh tác
bằng 6 đến 10 lần sản lượng bình quân hàng năm của 3 năm liên ti ếp
trước đó khi bị trưng dụng. Tiêu chuẩn hỗ trợ định cư cho mỗi nhân kh ẩu
nông nghiệp bằng từ 4 đến 6 lần giá trị sản lượng bình quân của đ ất canh
tác/đầu người thuộc đất bị trưng dụng, cao nhất không vượt quá 15 l ần
sản lượng bình quân của đất bị trưng dụng 3 năm trước đó. Đồng th ời
nghiêm cấm tuyệt đối việc xâm phạm, lạm dụng tiền đền bù đất tr ưng
dụng và các loại tiền khác liên quan đến đất bị trưng dụng đ ể sử d ụng vào
mục đích khác [6].
2.2.2. Tình hình quản lý đất đai tại Pháp
Pháp là quốc gia phát triển, tuy thể chế chính trị khác nhau, nh ưng
ảnh hưởng của phương pháp tổ chức quản lý trong lĩnh vực đất đai của
Pháp còn khá rõ đối với nước ta. Vấn đề này có th ể lý gi ải vì Nhà n ước Vi ệt
Nam hiện đang khai thác khá hiệu quả những tài liệu quản lý đ ất đai do
chế độ thực dân để lại, đồng thời ảnh hưởng của hệ thống quản lý đất đai
thực dân còn khá rõ nét trong ý th ức của một bộ ph ận công dân Việt Nam
hiện nay.
Về công tác quản lý nhà nuộc đối với đất đai, m ặc dù là qu ốc gia duy
trì chế độ sở hữu tư nhân về đất đai, nhưng công tác qu ản lý v ề đ ất đai
của Pháp được thực hiện rất chặt chẽ. Điều đó được thể hiện qua việc xây
8


dựng hệ thống hồ sơ địa chính. Hệ thống hồ sơ địa chính rất phát triển,
quy củ và khoa học, mang tính thời sự để quản lý tài nguyên đất đai và

thông tin lãnh thổ, trong đó thông tin về từng th ửa đất đ ược mô t ả đ ầy đ ủ
về kích thước, vị trí địa lý, thông tin về tài nguyên và lợi ích liên quan đ ến
thửa đất, thực trạng pháp lý của thửa đất. Hệ thống này cung c ấp đ ẩy đ ủ
thông tin về hiện trạng sử dụng đất, phục vụ nhiệm vụ quy hoạch, quản lý
và sử dụng đất có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, đ ảm bảo
cung cấp thông tin cho hoạt động của ngân hàng và tạo c ơ s ở xây d ựng h ệ
thống thuế đất và bất động sản công bằng [14].
2.2.3. Tình hình quản lý đất đai tại Mỹ
Nước Mỹ có diện tích tự nhiên khoảng 9,4 triệu k m², dân số hơn 300
triệu, đất đô thị chuyên dùng chiếm 11,9% diện tích tự nhiên. Là m ột quốc
gia phát triển, Mỹ có hệ thống pháp luật về đất đai r ất phát tri ển có kh ả
năng điều chỉnh được các quan hệ xã hội đa dạng và ph ức t ạp nh ất. Lu ật
đất đai của Mỹ quy định công nhận và khuyến khích quy ền s ở h ữu t ư nhân
về đất đai; các quyền này được pháp luật bảo hộ rất ch ặt chẽ nh ư là m ột
quyền cơ bản của công dân. Cho đến nay có thể thấy, các quy đ ịnh này
đang phát huy rất có hiệu quả trong việc phát triển kinh t ế đất n ước, vì nó
phát huy được hiệu quả đầu tư để nâng cao giá trị của đất đai và làm tăng
đáng kể hiệu quả sử dụng đất trong phạm vi toàn xã hội. Mặc dù công
nhận quyền sở hữu tư nhân, nhưng luật đất đai của Mỹ vẫn kh ẳng đ ịnh vai
trò ngày càng lớn và có vị trí quyết định của Nhà n ước trong qu ản lý đ ất
đai. Các quyền định đoạt của Nhà nước bao gồm: Quyền quy ết định về quy
hoạch và kế hoạch sử dụng đất, quyền quy định về quy hoạch kiến trúc đô
thị và công trình xây dựng; quyền quy định về mục đích s ử d ụng đ ất;
quyền xử lý các tranh chấp về quyền sử dụng đất và quy ền ban hành các
quy định về tài chính đất; quyền thu hồi đất thuộc sở hữu tư nhân để phục
vụ các lợi ích công cộng trên cơ sở đền bù công bằng cho người bị thu h ồi...
Về bản chất quyền sở hữu tư nhân về đất đai ở Mỹ cũng chỉ tương đương
quyền sử dụng đất ở Việt Nam [14].
2.3. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM QUA CÁC TH ỜI KỲ
LỊCH SỬ

9


Ở chế độ nô lệ, nước ta triều đại Hùng Vương kéo dài hàng nghìn
năm, xã hội Việt Nam đang ở thời kỳ công xã nguyên th ủy tan rã. Vì v ậy
ruộng đất đang chuyển từ tay tập thể công xã sang giai cấp ch ủ nô. Các ch ủ
nô nắm quyền quản lý đất đai và cả nô lệ.
Sang thời kỳ phong kiến thì đất đai chủ yếu tập trung vào tay của tầng
lớp thống trị và bọn địa chủ. Nhân dân không có ruộng đ ất, ph ải làm thuê
hoặc mướn ruộng đất để sản xuất.
Đối với chế độ thực dân phong kiến thì từ khi xâm lược nước ta Th ực
dân Pháp đã điều chỉnh mối quan hệ đất đai theo luật pháp c ủa n ước Pháp.
Công nhận quyền sở hữu tư nhân tuyệt đối về đất đai. Khác v ới lu ật l ệ nhà
Nguyễn. Thực dân Pháp đánh thuế thổ canh (đất nông nghiệp) rất cao
nhưng thuế đất thổ cư (đất ở) không đáng kể. Ngay sau khi t ới Việt Nam,
Pháp đã cho lập bản đồ địa chính theo toạ độ và lập sổ địa bạ m ới nh ằm
mục đích thu thuế nông nghiệp triệt để. Công trình lập bản đ ồ địa chính
két thúc năm 1898 tại Nam Bộ, năm 1925 tại Bắc Bộ và đến năm 1945
chưa hoàn thành ở Trung Bộ.
Cách mạng tháng Tám thành công nhà nước Việt Nam dân ch ủ c ộng
hoà ra đời. Với mục tiêu độc lập dân tộc và người cày có ruộng, năm 1946
hiến pháp đầu tiên ra đời đã thể hiện ý chí và quyền lực của nhà n ước
trong việc quản lý và sử dụng đất đai. Tháng 11/1953 h ội ngh ị l ần th ứ V
của Ban chấp hành trung ương Đảng thông qua cương lĩnh ruộng đất và
quyết định cải cách ruộng đất, tịch thu, trưng mua, tr ưng thu ruộng đất
của địa chủ để chia cho dân nghèo, đến khoảng 1956 đã hoàn thành cải
cách ruộng đất. Như vậy với chính sách đó đã đem l ại ru ộng đ ất cho nông
dân, xoá bỏ giai cấp địa chủ đã có hàng nghìn năm. Tuy nhiên công tác này
gặp phải những sai lầm nhất định và hậu quả để lại của nó là nạn đói
hoành hành, đất đai bị hoang hoá.

Để ổn định tình trạng sử dụng đất ở nông thôn chính phủ đã ban hành
chỉ thị 354/TTg trong đó có việc hợp thức hoá nông nghiệp, người dân làm
ăn theo công điểm. Nhưng hiệu quả không cao, nông sản làm ra không đ ủ
ăn, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. Để gi ải quy ết tình tr ạng
trên Nhà nước đã ban hành nghị quyết khoán mười (Nghị quyết 1010


NQ/TW). Sau khi nghị quyết này ra đời đã kích thích tính ch ủ động sáng
tạo của người dân, người dân hăng hái tham gia sản xuất.
Hiến pháp năm 1960 đã xác lập quyền sở hữu toàn dân, sở h ữu tập
thể và sở hữu tư nhân về đất đai.
Hiến pháp năm 1980 ra đời, quy định: Nhà nước là chủ s ở h ữu toàn bộ
đất đai, nhà nước thống nhất quản lý.
Năm 1987 luật đất đai đầu tiên ra đời mở ra bước ngoặc m ới cho công
tác quản lý và sử dụng đất nước ta. Tiếp theo đó là các thông t ư ngh ị đ ịnh
của các bộ ban hành nhằm điều chỉnh, hướng dẫn nh ững chính sách đ ất
đai của Nhà nước Thông tư liên bộ số 05-TT/LB ngày 18/12/1991 của b ộ
thuỷ sản và tổng cục quản lý ruộng đất hướng dẫn giao những ao nh ỏ,
mương rạch nằm gọn trong đất thổ cư cho hộ gia đình và ao l ớn, h ồ l ớn thì
giao cho một nhóm hộ gia đình sử dụng; quy ết định số 327/CT của h ội
đồng bộ trưởng ngày 15/7/1992 về thực hiện chính sách giao ru ộng đ ất,
đồi núi trọc, ruộng bãi bồi, ven biển và mặt nước cho hộ gia đình s ử d ụng.
Đến năm 1992 luật đất đai tiếp tục bổ sung, sửa đổi nh ằm đáp ứng
nhu cầu sử dụng đất trong thời kỳ đổi mới.
Để phù hợp với những yêu cầu kinh tế trong giai đoạn mới, kỳ họp
quốc hội khoá IX ngày 14/7/1993 luật đất đai, luật thuế s ử dụng đất nông
nghiệp được thông qua. Sau đó liên tục các văn bản của chính ph ủ và các
bộ ngành ra đời nhằm triển khai luật này: Nghị định 64/CP ngày
27/9/1993 về đất nông nghiệp, nghị định 88/CP ngày 17/8/1994 v ề đ ất
đô thị, nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 về đất lâm nghiệp.

Luật đất đai năm 1993 có hiệu lực thi hành vào ngày 15/10/1993 đã
tiếp tục khẳng định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà n ước th ống
nhất quản lý” thể hiện đường lối nhất quán của Đảng và Nhà n ước ta
trong công tác quản lý đất đai. Sự phát triển của nền kinh tế th ị tr ường
làm phát sinh nhiều vấn đề mà luật đất đai năm 1993 khó gi ải quy ết. Vì
thế nó liên tục được sửa đổi bổ sung như luật sửa đổi bổ sung đ ược ban
hành ngày 2/12/1998, luật sửa đổi bổ sung một số điều ban hành
1/10/2001 nhằm quy định khung giá đất.
11


Ngày 26/11/2003 Luật đất đai ra đời và có hiệu lực ngày 1/7/2004
tiếp tục sửa đổi cho phù hợp với nền kinh tế th ị trường trong th ời đại m ới,
hàng loạt các văn bản hướng dẫn thi hành luật kèm theo đã th ực s ự đ ưa
công tác quản lý và sử dụng đất đi vào nề nếp, ổn định.
Ngày 29/11/2013, Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai năm 2013 có
hiệu lực từ ngày 1/7/1014. So với Luật Đất đai năm 2003, Luật Đất đai
năm 2013 có 14 chương với 212 điều, tăng 7 ch ương và 66 đi ều, đã kh ắc
phục, giải quyết được những tồn tại, hạn chế phát sinh trong quá trình thi
hành Luật đất đai năm 2003. Đây là đạo luật quan trọng, có tác đ ộng sâu
rộng đến chính trị, kinh tế, xã hội của đất n ước, thu hút đ ược s ự quan tâm
rộng rãi của nhân dân [13].
Năm 2014 và năm 2015 là những năm trọng tâm triển khai tổ ch ức thi
hành Luật Đất đai 2013 đã được Quốc hội thông qua và là năm bản l ề th ực
hiện thành công kế hoạch 5 năm 2011-2015. Với sự chỉ đạo của Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ và Lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường; sự đoàn
kết, nhất trí cao của tập thể Lãnh đạo Tổng cục Quản lý đ ất đai và s ự n ỗ
lực của các cán bộ, công chức, viên chức trong toàn ngành qu ản lý đ ất đai;
sự phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ tích cực của các Bộ, ngành, c ơ quan liên
quan ở Trung ương và các địa phương trên cả nước, ngành quản lý đ ất đai

đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được Trung ương Đảng, Quốc h ội, Chính ph ủ
giao, góp phần quan trọng vào việc giữ ổn định chính trị, xã h ội, đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước. Toàn ngành đã nghiêm túc tri ển
khai thực hiện Chỉ thị 01/CT-TTg ngày 22/01/2014 của Thủ t ướng Chính
phủ về triển khai thi hành Luật đất đai; triển khai thực hiện Ch ương trình
công tác năm 2014, năm 2015 của Chính phủ, của Bộ Tài nguyên và Môi
trường và đã đạt được quan trọng sau đây:
* Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
+) Về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đ ất
5 năm (2011-2015) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch s ử
dụng đất 5 năm (2011-2015) cấp quốc gia đã được Quốc hội thông qua t ại
Nghị quyết số 17/2011/QH13. Bộ TN&MT đã đôn đốc, tổng hợp báo cáo
của các Bộ, ngành và địa phương và Bộ tr ưởng đã ký th ừa ủy quy ền Th ủ
12


tướng Chính phủ Báo cáo số 190/BC-CP ngày 15/05/2013 của Chính ph ủ
gửi Quốc hội về kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo
Nghị quyết số 17/2011/QH13 của Quốc hội. Cụ thể như sau:
- Đối với cấp tỉnh: Bộ đã trình Chính phủ xét duy ệt quy hoạch s ử dụng
đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015)
cho 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Đối với cấp huyện: có 352 đơn vị hành chính cấp huy ện đ ược Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (chi ếm
49,93%); có 330 đơn vị hành chính cấp huy ện đang tri ển khai l ập quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất (chiếm 46,81%); còn lại 23 đ ơn v ị hành
chính cấp huyện chưa triển khai lập quy hoạch, kế hoạch s ử dụng đất
(chiếm 3,26%).
- Đối với cấp xã: có 6.516 đơn vị hành chính cấp xã đ ược cấp có th ẩm
quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (chiếm 58,41%); có

2.907 đơn vị hành chính cấp xã đang triển khai l ập quy hoạch, k ế ho ạch s ử
dụng đất (chiếm 26,06%); còn lại 1.733 đơn vị hành chính cấp xã ch ưa
triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (chiếm 15,53%).
+) Về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và lập kế
hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020).
Trong 6 tháng đầu năm, Bộ đã tập trung triển khai việc điều ch ỉnh
quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và lập kế hoạch sử dụng đ ất 5 năm
kỳ cuối (2016-2020 cấp quốc gia theo chỉ đạo của Thủ t ướng Chính ph ủ
tại Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 20/05/2015. Đến hết tháng 6 năm 2015 đã
có 6 Bộ, ngành và 52 tỉnh gửi Báo cáo kết quả th ực hiện quy ho ạch, k ế
hoạch sử dụng đất và đăng ký nhu cầu sử dụng đất giai đoạn 2016 - 2020
và còn một số tỉnh, thành phố chưa gửi báo cáo. Bộ cũng đã xây d ựng k ế
hoạch và tổ chức thực hiện việc kiểm tra các địa phương trong việc th ực
hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5
năm (2011-2015) các cấp [1].
* Về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đ ất

13


Trong năm 2014 và 6 tháng đầu năm 2015, đặc biệt là sau khi Lu ật
đất đai có hiệu lực thi hành, Bộ TNMT đã tích cực, chủ đ ộng ch ỉ đ ạo, h ướng
dẫn các địa phương thực hiện công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đ ất,
đảm bảo theo đúng các quy định của pháp luật về đ ất đai. B ộ đã có Công
văn số 3398/BTNMT TCQLĐĐ ngày 14/08/2014 gửi UBND các tỉnh, thành
phố về việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng h ộ,
đất rừng đặc dụng để thực hiện các công trình, dự án của các đ ịa ph ương.
Bộ cũng đã thực hiện việc rà soát hồ sơ xin chuy ển mục đích sử d ụng đất
trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng c ủa các t ỉnh, thành ph ố
trực thuộc Trung ương để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quy ết đ ịnh

[1].
* Về công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
Bên cạnh việc hoàn thiện các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật
đất đai, Bộ đã tích cực chỉ đạo, hướng dẫn, tháo gỡ vướng m ắc cho các địa
phương trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà n ước thu hồi
đất; đặc biệt là công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng đối với các d ự án
trọng điểm. Tại các địa phương, công tác bồi thường, hỗ tr ợ, tái định c ư
cũng luôn được quan tâm chỉ đạo tổ chức thực hiện công khai, dân ch ủ;
đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật. Đặc bi ệt là t ừ khi có
Luật Đất đai 2013, quyền và lợi ích hợp pháp của người dân có đất b ị thu
hồi được đảm bảo, đã góp phần đẩy nhanh tiến độ th ực hiện các dự án
nhất là các dự án trọng điểm như Quốc lộ 1A, dự án đường Hồ Chí Minh,
góp phần ổn định kinh tế, xã hội.
Theo số liệu tổng hợp của 34 tỉnh, thành ph ố tực thuộc Trung ương
gửi báo cáo về Bộ Tài nguyên và Môi trường trong năm 2014, các đ ịa
phương đã triển khai thực hiện 2.194 công trình, dự án (đ ịa ph ương tri ển
khai nhiều công trình, dự án là: Quảng Nam (294 dự án), Lào Cai (211 d ự
án), Bắc Giang (162 dự án), Phú Yên (146 dự án), với tổng diện tích đ ất đã
thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng là 7.882 ha (đất nông nghi ệp
6.810 ha; đất ở 165 ha; đất khác 930 ha); số tổ ch ức, h ộ gia đình cá nhân có
đất thu hồi là 80.893 trường hợp (tổ chức 1.155 trường h ợp; h ộ gia đình cá
nhân 79.738 trường hợp).
14


Nhìn chung, diện tích đất được thu hồi đã đáp ứng đ ược mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh c ủa đ ịa ph ương; các
quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư từng bước được điều chỉnh, bổ
sung phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế thị trường, đảm bảo tốt h ơn
quyền lợi hợp pháp của người bị thu hồi đất. Việc tổ ch ức th ực hi ện vi ệc

thu hồi đất, về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của Trung tâm phát tri ển
quỹ đất bước đầu đã phát huy hiệu quả tốt, góp phần đáp ứng nhu c ầu
“đất sạch” để thực hiện các dự án đầu tư nhất là các d ự án đ ầu t ư nh ằm
mục đích công cộng [1].
* Về đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận, xây dựng cơ s ở dữ liệu đ ịa
chính
Đến nay cả nước đã cấp được 41.757.000 Giấy ch ứng nhận v ới di ện
tích 22.963.000 ha, đạt 94,9% diện tích cần cấp các loại đ ất chính. T ất c ả
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đều cơ bản hoàn thành m ục
tiêu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Nghị quy ết số
30/2012/QH13 của Quốc hội. Thực hiện mục tiêu xây dựng hệ th ống
thông tin, cơ sở dữ liệu đất đai, trong thời gian qua, Bộ đã tập trung ch ỉ
đạo, hướng dẫn và kiểm tra việc tổ chức th ực hiện xây dựng c ơ sở d ữ li ệu
địa chính trên phạm vi cả nước. Đến nay, đã có 121/709 đ ơn v ị câp huy ện
đang vận hành cơ sở dữ liệu đất đai (59 đơn vị cấp huyện thuộc 9 tỉnh,
thành phố thực hiện dự án VLAP, 62 đơn vị cấp huyện thuộc Dự án t ổng
thể), trong đó có 59 đơn vị cấp huy ện thuộc Dự án VLAP đã v ận hành và
quản lý cơ sở dữ liệu đất đai liên thông ở cả 3 cấp: Xã - Huy ện - T ỉnh, đi ển
hình là Vĩnh Long đã hoàn chỉnh mô hình xây d ựng và v ận hành c ơ s ở d ữ
liệu đất đai toàn tỉnh. Đối với Dự án xây dựng c ơ sở d ữ liệu đ ất lúa, đ ến
nay, đã hoàn thiện việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa cho 9027 đ ơn v ị c ấp
xã. Một số các tỉnh đã cơ bản hoàn thành công tác xây d ựng c ơ s ở d ữ li ệu
địa chính nhưng vẫn chưa vận hành cơ sở dữ liệu đất đai nh ư: thành ph ố
Yên Bái - Yên Bái, huyện Tân Lạc – Hòa Bình, huyện Lộc Bình - L ạng S ơn,
thành phố Nam Định - Nam Định, thị xã Ba Đồn - Quảng Bình, th ị xã Buôn
Hồ - Đắk Lắk, thành phố Bạc Liêu - Bạc Liêu [1].
* Về công tác thống kê, kiểm kê đất đai
15



Hiện nay, Bộ đang chỉ đạo các địa phương th ực hiện Chỉ thị 21/CT-TTg
của Thủ tướng Chính phủ thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đ ồ hiện
trạng sử dụng đất năm 2014. Bộ đã trình Chính phủ phê duy ệt:
+) Dự án kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất đến năm
2014;
+) Xây dựng kế hoạch (Kế hoạch số 02/KH-BTNMT ngày 16/09/2014
của Bộ Tài Nguyên Môi trường);
+) Tổ chức tập huấn cho 63 tỉnh , thành phố trên phạm vi cả n ước;
+) Cung cấp tài liệu, công cụ hỗ trợ thực hiện việc kiểm kê đất đai cho
các địa phương;
+) Tập trung chỉ đạo triển khai công tác thống kê, kiểm kê đất đai năm
2014;
+) Tổ chức hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ 63 tỉnh,
thành phố ; tổ chức các đoàn kiểm tra đôn đốc, h ướng d ẫn ch ỉ đ ạo đ ịa
phương công tác kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử d ụng đất 2014.
Đến nay, đã tổ chức kiểm tra được 53/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương. Theo báo cáo của 63 tỉnh, thành phố, hiện đã có:
- 10.840 đơn vị hành chính cấp xã đã hoàn thành việc điều tra khoanh
vẽ các chỉ tiêu kiểm kê ngoài thực địa (chiếm 97,09% tổng số xã).
- 8.662 đơn vị hành chính cấp xã đã hoàn thành việc xây dựng bản đồ
kết quả điều tra kiểm kê (chiếm 77,58% tổng số xã).
- 5.875 đơn vị hành chính cấp xã đã hoàn thành tổng h ợp b ộ s ố li ệu
cấp xã (chiếm 52,61% tổng số xã).
- 3.492 đơn vị hành chính cấp xã đã hoàn thành xây d ựng bản đ ồ hi ện
trạng sử dụng đất (chiếm 31,27% tổng số xã).
- 2.924 đơn vị hành chính cấp xã đã hoàn thành xây dựng báo cáo k ết
quả thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã
năm 2014 (chiếm 26,29% tổng số xã).
Nhìn chung công tác thống kê, kiểm kê đất đai được th ực hiện theo
quy định của Luật đất đai, phục vụ cho việc đánh giá và hoàn thi ện chính

16


sách pháp luật đất đai, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các c ấp, góp
phần xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã h ội [1].
* Về công tác định giá đất
+) Tại Trung ương
Thực hiện Luật Đất đai năm 2013, Bộ đã chủ trì xây dựng trình Chính
phủ ban hành Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy đ ịnh v ề
giá đất; Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14/11/2014 quy định v ề
khung giá đất. Bộ đã ban hành Thông t ư số 36/2014/TT-BTNMT ngày
30/6/2014 quy định chi tiết phương pháp định giá đất, xây d ựng, điều
chỉnh bảng giá đất, định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đ ất; Thông tư
số 20/2015/TT-BTNMT ngày 20/4/2015 ban hành đ ịnh mức kinh tế - kỹ
thuật để lập dự toán ngân sách nhà nước phục vụ công tác đ ịnh giá đ ất.
Các văn bản quy phạm pháp luật nêu trên đã tạo hành lang pháp lý
đồng bộ cho công tác định giá đất tại địa ph ương. Bên c ạnh đó, Bộ Tài
nguyên và Môi trường đã tổ chức 03 lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ
định giá đất cho hơn 300 cán bộ làm công tác định giá đ ất thu ộc S ở Tài
nguyên và Môi trường của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đồng
thời, Bộ cũng đã có các văn bản hướng dẫn, tháo g ỡ k ịp th ời các v ướng
mắc phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện công tác định giá đất t ại
địa phương.
+) Tại địa phương
- Về xây dựng bảng giá đất: Căn cứ quy định của pháp luật và ch ỉ đ ạo,
hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường, từ đầu tháng 7/2014, các địa
phương trong cả nước đã triển khai công tác điều tra giá chuy ển nh ượng
quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường; khảo sát mức chi phí, thu nhập
từ đất phục vụ việc xây dựng bảng giá đất của địa ph ương; 63/63 t ỉnh đã
triển khai xây dựng Bảng giá đất ban hành và công bố công khai vào ngày

01/01/2015 theo đúng quy định của pháp luật về đất đai. Trên c ơ s ở đó,
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Báo cáo số 21/BC-BTNMT ngày
27/4/2015 báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình và kết qu ả xây d ựng
bảng giá đất năm 2015 của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Giá các loại đất trong Bảng giá đất qua hai năm 2014 và 2015 các năm c ơ
bản phù hợp với giá đất thị trường và có điều chỉnh tăng giá đ ất t ại m ột s ố
17


vị trí, đường phố, khu vực có đầu tư nâng cấp hạ tầng tốt h ơn, đ ồng th ời
điều chỉnh giảm giá đất tại một số vị trí, tuyến đường, khu vực cho phù
hợp với tình hình thực tế thị trường tại địa phương.
- Về định giá đất cụ thể: Trên cơ sở quy định của pháp luật v ề đ ịnh giá
đất cụ thể, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã
tổ chức thực hiện việc xác định giá đất cụ thể tại địa phương. Việc xác
định giá đất cụ thể để tính thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất một lần cho
cả thời gian thuê không thông qua hình thức đấu giá quyền s ử dụng đất
chủ yếu được thực hiện thông qua hình thức thuê tổ chức có chức năng tư
vấn xác định giá đất thực hiện. Giá đất cụ th ể được xác định c ơ b ản phù
hợp với giá đất phổ biến trên thị trường theo nguyên tắc định giá đất quy
định tại Điều 112 của Luật Đất đai, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước,
bảo đảm quyền lợi của người có đất thu hồi [1].
* Về công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát quản lý và s ử d ụng đất
Đến tháng 6 năm 2015, Tổng cục quản lý đất đai đã tri ển khai 17 cu ộc
thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai, cụ thể: 04 cuộc thanh tra vi ệc
quản lý, sử dụng đất đai của các tổ chức sử dụng đất theo Ch ỉ th ị 134/CTTTg tại các tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Bình Dương, Khánh Hoà, Đà Nẵng;
02 cuộc thanh tra việc quản lý, sử dụng đất nông, lâm tr ường t ại t ỉnh Hoà
Bình và Lâm Đồng; 02 cuộc thanh tra việc cấp Giấy ch ứng nh ận quy ền s ử
dụng đất tại thành phố Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh; 09 cuộc thanh tra việc
chấp hành pháp luật đất đai tại 20 Dự án phát triển nhà ở tại các tỉnh,

thành phố: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Bình Thuận, Nghệ An, Long
An, Sóc Trăng, Đồng Nai.
Tổng cục cũng đã tiến hành triển khai kiểm tra tình hình quản lý, s ử
dụng đất và thực hiện chính sách pháp luật đất đai tại 5 t ỉnh: L ạng S ơn,
Long An, Trà Vinh, Yên Bái và Hải Dương. Qua kiểm tra, bước đ ầu đã phát
hiện những sai phạm trong việc tổ chức thi hành Luật Đất đai.
Bên cạnh đó, trên cơ sở báo cáo của các tỉnh, thành ph ố tr ực thuộc
Trung ương và báo cáo của các đoàn thanh tra, kiểm tra, Bộ Tài nguyên và
Môi trường đã cho công khai 148 trường hợp vi phạm tại 09 tỉnh, thành
phố (Quảng Bình, Vĩnh Phúc, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lạng Sơn, Thanh Hoá,
Đồng Tháp, Hà Tĩnh và An Giang) trên Cổng thông tin điện t ử c ủa B ộ.
18


Thông qua đợt kiểm tra liên ngành theo Quyết định số 1732/QĐBTNMT ngày 18/8/2014 về việc kiểm tra việc cấp Giấy ch ứng nhận tại
các dự án nhà ở trên địa bàn thành phố Hà Nội, đã phát hiện 12 tr ường h ợp
vi phạm và đã được công khai thông tin trên trang đi ện t ử c ủa B ộ Tài
nguyên và Môi trường [1].

19


×