Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực tại trường THPT bến tre thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 146 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
-----------------------------------

VŨ THỊ KIM TÍNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC TẠI TRƯỜNG THPT BẾN TRE THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI, NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
-----------------------------------

VŨ THỊ KIM TÍNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC TẠI TRƯỜNG THPT BẾN TRE THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHÓ ĐỨC HÒA

HÀ NỘI, NĂM 2017



LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã
nhận được sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các
cấp lãnh đạo, các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Với tình cảm chân thành, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, sở
giáo dục và đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, BGH trường THPT Bến Tre đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu, hoàn
thiện luận văn.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phó Đức Hoà,
người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu, xây dựng và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè và các bạn đồng nghiệp đã
tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và
hoàn thiện luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng, song Luận văn không thể tránh khỏi những khiếm
khuyết. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của các Thầy giáo, Cô
giáo, bạn bè, đồng nghiệp và quý vị quan tâm để Luận văn hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn.
Vĩnh Phúc, tháng 08 năm 2017

Vũ Thị Kim Tính


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung th c và không tr ng l
s gi


v i c c đ tài kh c Tôi c ng xin cam đoan rằng m i

đ cho việc th c hiện luận văn này đ đ

dẫn trong luận văn đ đ

c cảm n và c c thông tin tr ch

c chỉ rõ nguồn gốc.
Vĩnh Phúc, tháng 08 năm 2017

Vũ Thị Kim Tính


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
TT

Từ viết tắt

Giải nghĩa

1.

BGH

Ban gi m hiệu

2.


CBQL

C n bộ quản lý

3.

CM

Chuyên môn

4.

CNTT

Công nghệ thông tin

5.

CSVC

C sở vật chất

6.

ĐH - CĐ

Đại h c – Cao đẳng

7.


GD

Gi o dục

8.

GD&ĐT

Gi o dục và Đào tạo

9.

GDPT

Gi o dục hổ thông

10.

GDTX

Gi o dục th ờng xuyên

11.

GV

Giáo viên

12.


HS

H c sinh

13.

HSG

H c sinh giỏi

14.

HT

Hiệu tr ởng

15.

KHTN, KHXH

Khoa h c t nhiên, khoa h c x hội

16.

KT – XH

Kinh tế - X hội

17.


NCKHSP

Nghiên cứu khoa h c s

18.

SGK

Sách giáo khoa

19.

SKKN

S ng kiến kinh nghiệm

20.

TCM

Tổ chuyên môn

21.

TTCM

Tổ tr ởng chuyên môn

22.


PHT

Phó hiệu tr ởng

23.

PPDH

Ph

24.

QLGD

Quản l gi o dục

25.

KTĐG

Kiểm tra đ nh gi

26.

THCS, THPT

Trung h c c sở, trung h c hổ thông

ng h


hạm

dạy h c


DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
1. Danh mục bảng
Bảng 2.1: Các tổ chuyên môn và số lượng tổ viên năm học 2016 – 2017.
Bảng 2.2: Kết quả xếp loại hạnh kiểm, học lực của HS trong 4 năm gần đây.
Bảng 2.3: Kết quả tốt nghiệp, đỗ ĐH – CĐ của HS khối 12 trong 4 năm gần đây.
Bảng 2.4: Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh của học sinh trong 4 năm gần đây.
Bảng 2.5: Thực trạng công tác đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực.
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát thực trạng việc kiểm tra đánh giá cho điểm của giáo
viên theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Bảng 2.7. Thực trạng nội dung hoạt động của tổ chuyên môn theo định hướng phát
triển năng lực.
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát công tác quản lý việc lập kế hoạch hoạt động TCM theo
định hướng phát triển năng lực theo năm học.
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học đại trà.
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát thực trạng về quản lý hoạt động ôn thi THPT quốc gia.
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát về quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG.
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học
của GV và học sinh.
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát về quản lý hoạt động phụ đạo học sinh yếu kém.
Bảng 2.14: Kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý tổ chức các hoạt động
TCM theo định hướng phát triển năng lực.
Bảng 2.15: Kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý chỉ đạo, hướng dẫn hoạt
động TCM theo định hướng phát triển năng lực.
Bảng 2.16: Kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý kiểm tra đánh giá hoạt

động TCM theo định hướng phát triển năng lực.
Bảng 2.17. Thực trạng về phẩm chất, năng lực của tổ trưởng chuyên môn.
Bảng 2.18. Thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
Bảng 2.19. Thực trạng về trình độ năng lực quản lý của hiệu trưởng.


Bảng 2.20. Thực trạng về công tác quản lý, chỉ đạo về hoạt động tổ chuyên môn
theo định hướng phát triển năng lực của sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc.
Bảng 3.1. Tính cần thiết.
Bảng 3.2. Tính khả thi.
2. Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ chức năng trong quản lý
S đồ 1 2. Các yếu tố tác động lên Quản lý hoạt động TCM
3. Danh mục biểu đồ.
Biểu đồ 3 1 Biểu đồ minh họa mối quan hệ giữa tính cấp thiết và tính khả thi


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1 Lý do ch n đ tài .........................................................................................1
2 Mục đ ch nghiên cứu……………………………………………..……… 3
3. Kh ch thể, đối t

ng nghiên cứu

..............3

4 Giả thuyết khoa h c ....................................................................................3
5 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………..………4
6 Gi i hạn, hạm vi nghiên cứu .....................................................................4

7 Ph

ng h

nghiên cứu..............................................................................4

8 Cấu tr c của luận văn ..................................................................................5
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRƯỜNG THPT………...….….6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề…………………………………………….....6
1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước……………………………………...............……6
1.1.2. Nghiên cứu trong nước……………………………………….……………7
1.2. Các số khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu………………………...…9
1.2.1 Quản lý……………………………………………………….……………….9
1.2.2. Quản lý giáo dục.................................................................................12
1.2.3. Quản lí nhà trường……………………...…………….....……...........…..13
1.2.4. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn…………………………................…14
1.2.5. Khái niệm về phát triển năng lực.........................................................15
1.3. Nội dung hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát triển năng
lực.............................................................................................................................16
1.3.1. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân……….................…16
1.3.2. Tổ chuyên môn trong trường THPT………………………….............…18


1.3.3. Nội dung hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát triển năng
lực………………………………………………………………………..………………...…21
1.4. Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của TTCM ở trường THPT theo định
hướng phát triển năng lực…………………………………………...……….…..29
1.4.1. Quản lý việc lập kế hoạch Tổ chuyên môn theo định hướng phát triển

năng lực………………………………………………………………………………..…….29
1.4.2. quản lý việc tổ chức hoạt động TCM theo định hướng phát triển năng
lực..................................................................................................................31
1.4.3. Quản lý việc chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động Tổ chuyên môn theo định
hướng phát triển năng lực……………………………………….………….…….36
1.4.4. Quản lí việc kiểm tra đánh giá hoạt động Tổ chuyên môn theo định
hướng phát triển năng lực……………………………………………..……..….………..41
1.5. Xu hướng đổi mới giáo dục THPT và yêu cầu phát triển năng lực dạy học
cho giáo viên hiện nay……………………………………………………….…..41
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo định
hướng phát triển năng lực ở trường THPT………………………….………….42
1.6.1. Năng lực chuyên môn, quản lý của tổ trưởng chuyên môn.................42
1.6.2. Năng lực chuyên môn và sự ủng hộ của các GV trong tổ chuyên môn
……………………………………………………………………………..…………43
1.6.3. Trình độ, năng lực quản lý của Hiệu trưởng ……………..…………….43
1.6.4. Điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị trường học………………………...44
1.6.5. Sự ủng hộ của gia đình học sinh, của xã hội đối với chất lượng giảng
dạy và giáo dục nói chung và của nhà trường nói riêng …………………..…45
Kết luận chương 1…………………………………………………………..…….46
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠI TRƯỜNG THPT BẾN TRE
THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC………………………………...……47
2.1. Khái quát chung về vấn đề nghiên cứu……………………………….…….47


2.1.1 Khái quát tình hình giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc…………….…….....…….47
2.1.2. Giới thiệu một số đặc điểm chung của trường THPT Bến Tre…..…....51
2.2. Thực trạng nội dung hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát triển
năng lực tại trường THPT Bến Tre, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc………..53

2.2.1. Cơ cấu tổ chức……………………………………………………….……..53
2.2.2. Đặc điểm hoạt động của tổ chuyên môn theo định hướng phát triển
năng lực ở trường THPT Bến Tre. ……………………………….…………….54
2.2.3. Thực trạng nội dung hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát
triển năng lực………………………………………………………………..……..54
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát triển
năng lực tại THPT Bến tre, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc…………………61
2.3.1. Thực trạng công tác quản lý việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch
tổ chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực………………………………..…61
2.3.2. Thực trạng quản lý tổ chức hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng
phát triển năng lực tại trường THPT Bến Tre………………………………………….69
2.3.3. Thực trạng công tác quản lý chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động tổ chuyên
môn theo định hướng phát triển năng lực tại trường THPT Bến Tre…………….….70
2.3.4. Thực trạng về quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động tổ chuyên môn theo
định hướng phát triển năng lực tại trường THPT Bến Tre…………………… …72
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn
theo định hướng phát triển năng lực tại trường THPT Bến Tre, thị xã Phúc
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc……………………………………………………………..73
2.4.1. Thực trạng về phẩm chất, năng lực của tổ trưởng chuyên môn……..74
2.4.2. Thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường………..…….77
2.4.3. Thực trạng về trình độ năng lực quản lý của hiệu trưởng……..…….79
2.4.4. Thực trạng về công tác quản lý, chỉ đạo về hoạt động tổ chuyên môn
theo định hướng phát triển năng lực của sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc………..……82
2.5. Đánh giá chung thực trạng…………………………………….………..83
2.5.1. Điểm mạnh ……………………………………………………….………...83


2.5.2. Điểm yếu …………………………………….………………………….….84
2.5.3. Thời cơ ………………………………………………….……………….…85
2.5.4. Thách thức ……………………………………………….…………..……86

Kết luận chương 2…………………………………………………………...…..87
CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠI TRƯỜNG THPT BẾN TRE,
THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ………………………………....……89
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý ……………………….…….…89
3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ……………………………………….………..….89
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn ………………………………………………..…89
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa…………………………………………………….89
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi……………………………………………………..90
3.1.5. Đảm bảo tính hiệu quả ………………………………………………..…90
3.2. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát
triển năng lực tại trường THPT Bến Tre, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc………………………………………………………………………………90
3.2.1. Quy hoạch tổ chuyên môn theo đặc trưng các môn học và đảm bảo
hiệu quả trong hoạt động chuyên môn………………………………………………....90
3.2.2. Đổi mới công tác quản lý lập kế hoạch hoạt động của Tổ chuyên môn
……………………………………………………………………………………………….91
3.2.3. Tăng cường quản lý việc đổi mới các PPDH và sử dụng các phương
tiện dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực HS đối với GV trong các tổ chuyên
môn ………………………………………………………………………………………..93
3.2.4. Tăng cường quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
theo định hướng tiếp cận năng lực đối với GV trong các tổ chuyên môn ……..…95
3.2.5. Tăng cường quản lý dổi mới sinh hoạt chuyên môn trong các tổ, nhóm
chuyên môn theo hướng dựa trên nghiên cứu bài học …………………………...….98


3.2.6. Tăng cường quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của GV và
nghiên cứu khoa học kĩ thuật của HS để nâng cao chất lượng chuyên môn……..101
3.2.7. Chỉ đạo xây dựng nhà trường và tổ chuyên môn thành một tổ chức biết

học hỏi, một môi trường học tập, tập thể sư phạm đoàn kết. Tăng cường hoạt động
giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa các tổ chuyên môn trong và ngoài trường với
các tổ chuyên môn ở các trường trong tỉnh…………………………………………...102
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp………………………………………...…107
3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp……….108
Kết luận chương 3…………………………………………………………...….114
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………………...…115
1. Kết luận …………………………………………………………………...…..115
2. Khuyến nghị …………………………………………………………...……..115
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………117


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
1 1 Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấ hành Trung

ng Đảng khóa XI khẳng

định: Gi o dục và đào tạo là s nghiệ của toàn Đảng, của Nhà n

c, của toàn dân và

là quốc s ch hàng đầu, nhằm nâng cao dân tr , đào tạo nhân l c và bồi d
tài Đầu t cho gi o dục và đào tạo hải đ

c u tiên và đi tr

ng nhân


c Mục tiêu cốt lõi của

gi o dục và đào tạo là hình thành và h t triển hẩm chất, năng l c con ng ời Việt
Nam Phải đổi m i mạnh mẽ, sâu sắc nhận thức và t duy v gi o dục và đào tạo; v
công t c quản lý gi o dục; v nội dung, h
h

đ nh gi chất l

nâng cao chất l

gi o dục; hình thức và h

ng

ng gi o dục; c chế, ch nh s ch đầu t tài ch nh Ph t triển và

ng đội ng nhà gi o và c n bộ quản lý gi o dục

Việc đổi m i h
h

ng h

ng h

dạy h c đòi hỏi những đi u kiện th ch h

v


ng tiện, c sở vật chất và tổ chức dạy h c, đi u kiện v tổ chức, quản lý Ngoài

ra, h

ng h

dạy h c còn mang t nh chủ quan Mỗi gi o viên v i kinh nghiệm

riêng của mình cần x c định những h

ng h

ng riêng để cải tiến h

ng h

dạy h c và kinh nghiệm của c nhân
Một trong những định h

ng c bản của việc đổi m i gi o dục là chuyển từ

n n gi o dục mang t nh hàn lâm, kinh viện, xa rời th c tiễn sang một n n gi o dục
ch tr ng việc hình thành năng l c hành động, h t huy t nh chủ động, s ng tạo của
ng ời h c Định h

ng quan tr ng trong đổi m i PPDH là h t huy t nh t ch c c, t

l c và s ng tạo, h t triển năng l c hành động, năng l c cộng t c làm việc của
ng ời h c Đó c ng là những xu h
Nghị quyết Hội nghị Trung


ng quốc tế trong cải c ch PPDH ở nhà tr ờng
ng 8 khóa XI v đổi m i căn bản, toàn diện gi o

dục và đào tạo nêu rõ: “Tiế tục đổi m i mạnh mẽ h
h

ng h

dạy và h c theo

ng hiện đại; h t huy t nh t ch c c, chủ động, s ng tạo và vận dụng kiến thức,

kỹ năng của ng ời h c; khắc hục lối truy n thụ

đ t một chi u, ghi nh m y

móc Tậ trung dạy c ch h c, c ch nghĩ, khuyến kh ch t h c, tạo c sở để ng ời
h c t cậ nhật và đổi m i tri thức, kỹ năng, h t triển năng l c Chuyển từ h c chủ
yếu trên l

sang tổ chức hình thức h c tậ đa dạng, ch ý c c hoạt động x hội,


2
ngoại khóa, nghiên cứu khoa h c Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và
truy n thông trong dạy và h c” Để th c hiện tốt mục tiêu v đổi m i căn bản, toàn
diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đ ng v bản chất
của đổi m i h


ng h

dạy h c theo định h

một số biện h

đổi m i h

ng h

Gi o dục hổ thông n

ng h t triển năng l c ng ời h c và

dạy h c theo h

c ta đang th c hiện b

ng này

c chuyển từ ch

ng trình gi o

dục tiế cận nội dung sang tiế cận năng l c của ng ời h c – từ chỗ quan tâm t i
việc h c sinh h c đ

c gì đến chỗ quan tâm t i việc h c sinh h c đ

việc h c Để th c hiện đ

chuyển từ h

ng h

c c i gì qua

c đi u đó, nhất định hải th c hiện thành công việc

dạy h c theo lối “truy n thụ một chi u” sang dạy c ch h c,

c ch vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng l c và hẩm chất,
đồng thời hải chuyển c ch đ nh gi kết quả gi o dục từ n ng v kiểm tra tr nh
sang kiểm tra, đ nh gi năng l c vận dụng kiến thức giải quyết vấn đ , coi tr ng
kiểm tra đ nh gi kết quả h c tậ v i kiểm tra, đ nh gi trong qu trình h c tậ để
có t c động kị thời nhắm nâng cao chất l
Tr

ng của hoạt động dạy h c và gi o dục

c bối cảnh đó c ng nh để chuẩn bị cho qu trình đổi m i ch

năm 2017, việc dạy h c và kiểm tra, đ nh gi theo theo định h

ng trình sau

ng h t triển năng

l c của ng ời h c là cần thiết
Để đạt đ


c mục tiêu gi o dục thì cần hải nâng cao chất l

ng gi o dục

trong nhà tr ờng, đ c biệt là quan tâm đến hoạt động giảng dạy Tổ chuyên môn
trong nhà tr ờng THPT là n i tr c tiế quản lý c c hoạt động giảng dạy, triển khai
những yêu cầu v mục tiêu, nội dung, h

ng h …của đổi m i gi o dục, là cấ

quản lý tr c tiế đội ng gi o viên để gi

nhà tr ờng th c hiện có hiệu quả

nhiệm vụ hình thành h t triển nhân c ch, tr tuệ và thể l c cho h c sinh Vì vậy,
quản lý có hiệu quả c c hoạt động chuyên môn là một trong những công t c tr ng
tâm và th ờng xuyên của Ban gi m hiệu và tổ tr ởng chuyên môn để th c hiện
nhiệm vụ quản lý nhà tr ờng, nâng cao chất l

ng gi o dục một c ch tốt nhất

1 2 Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Ph c nói chung và thị x Ph c Yên nói riêng,
công t c quản lý hoạt động gi o dục đ đ

c quan tâm ch tr ng, vấn đ quản lý


3
hoạt động tổ chuyên môn c ng đ đ
v i vấn đ nghiên cứu biện h

h

c th ờng xuyên đ cậ đến Tuy nhiên, đối

quản lý hoạt động của tổ chuyên môn theo định

ng h t triển năng l c trong tr ờng trung h c hổ thông vẫn ch a đ

c quan

tâm và nghiên cứu
1 3 Xuất h t từ c sở lý luận và c sở th c tiễn trên, để gó
chất l

hần nâng cao

ng dạy - h c trong nhà tr ờng t c giả ch n nghiên cứu đ tài: “Quản lý

hoạt động tổ chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực tại trường
THPT Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên c sở lý luận và c sở th c tiễn hoạt động của tổ chuyên môn ở tr ờng
THPT Bến Tre thị x Ph c Yên, tỉnh Vĩnh Ph c đ xuất c c biện h
động tổ chuyên môn theo định h

quản lý hoạt

ng h t triển năng l c của nhà tr ờng đ

ứng


yêu cầu đổi m i gi o dục hiện nay
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở tr ờng THPT theo
định h

ng h t triển năng l c

Đối tượng nghiên cứu: Biện h

quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại tr ờng

THPT Bến Tre thị x Ph c Yên, tỉnh Vĩnh Ph c
4. Giả thuyết khoa học:
Hiện nay, công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng, hiệu
phó, tổ trưởng chuyên môn tại trường THPT Bến Tre thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh
Phúc đã đạt được kết quả nhất định làm cho chất lượng dạy học được nâng cao.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn có những điều chưa phù hợp, bất cập.
Từ đó có thể đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động TCM theo định
hướng phát triển năng lực một cách đồng bộ, có hệ thống. Nếu thực hiện đầy đủ các
biện pháp đó và áp dụng các phương pháp quản lý phù hợp với đặc điểm của giáo
viên THPT thì có thể nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn, góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục trong nhà trường THPT Bến Tre, thị xã Phúc Yên, tỉnh
Vĩnh Phúc.


4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5 1 Nghiên cứu c sở lý luận v quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại c c tr ờng
THPT.

5 2 Khảo s t, đ nh gi th c trạng công t c quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo
định h

ng h t triển năng l c tại tr ờng THPT Bến Tre thị x Ph c Yên, tỉnh Vĩnh

Phúc.
5 3 Đ xuất c c biện h

quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo định h

ng h t

triển năng l c tại tr ờng THPT Bến Tre thị x Ph c Yên, tỉnh Vĩnh Ph c đ

ứng

yêu cầu đổi m i giáo dục hiện nay
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu.
6.1. Giới hạn nghiên cứu:
Nội dung nghiên cứu đ

c gi i hạn trong khuôn khổ hoạt động của c c tổ

chuyên môn thuộc tr ờng THPT Bến Tre thị x Ph c Yên, tỉnh Vĩnh Ph c
6.2. Khách thể điều tra.
Đ tài chỉ tậ trung nghiên cứu tổ chuyên môn bao gồm c c gi o viên và c n
bộ quản lý làm nhiệm vụ quản lý, giảng dạy, gi o dục ở tr ờng THPT Bến Tre thị
x Ph c Yên, tỉnh Vĩnh Ph c
Thời gian nghiên cứu: Năm h c 2016 - 2017.
7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu c c quan điểm, đ ờng lối, ch nh s ch, chiến l
Đảng và Nhà n

cv

h t triển gi o dục

- Phân t ch, tổng h
Đảng và Nhà n

c gi o dục của

, hệ thống ho c c quan điểm, đ ờng lối gi o dục của

c; c c hạm tr ; kh i niệm

- Phân t ch, tổng h

, kh i qu t hóa…tài liệu nhằm x c lậ c sở lý luận v

quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo định h
THPT Bến Tre thị x Ph c Yên, tỉnh Vĩnh Ph c.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

ng h t triển năng l c tại tr ờng


5
- Nghiên cứu c c tài liệu có liên quan đến quản lý hoạt động TCM theo định

h

ng h t triển năng l c tại tr ờng THPT Bến Tre thị x Ph c Yên, tỉnh Vĩnh

Ph c: Kế hoạch th c hiện nhiệm vụ năm h c, c c b o c o tổng kết năm h c
- Ph

ng h

tổng kết kinh nghiệm quản lý gi o dục trong c c năm h c

- Ph

ng h

quan s t, hỏng vấn, làm hiếu đi u tra, tr ng cầu ý kiến của

hiệu tr ởng, tổ tr ởng chuyên môn, gi o viên v th c trạng hoạt động TCM
7.3. Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục.
Sử dụng một số công thức to n h c để xử lý số liệu thu đ

c

8. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo, hụ lục, nội dung
ch nh của luận văn đ

c cấu tr c gồm 3 ch

ng:


Chương 1. C sở lý luận của quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo định
h

ng h t triển năng l c tr ờng THPT.
Chương 2. Th c trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn theo định

h

ng h t triển năng l c tại tr ờng THPT Bến Tre thị x Phúc Yên, tỉnh Vĩnh

Phúc.
Chương 3. Biện h

quản lý tổ chuyên môn theo định h

năng l c tại tr ờng THPT Bến Tre thị x Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Ph c.

ng h t triển


6
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRƯỜNG THPT
Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.

1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước

Theo tổng kết của UNESCO, vai trò của ng ời gi o viên đ có s thay đổi
theo c c h

ng sau đây: Đảm nhận nhi u chức năng kh c h n so v i tr

c, có tr ch

nhiệm n ng h n trong việc l a ch n nội dung dạy h c và gi o dục; chuyển mạnh từ
chỗ truy n thụ kiến thức sang tổ chức việc h c của h c sinh, sử dụng tối đa những
nguồn tri thức trong x hội; coi tr ng h n việc c biệt hóa h c tậ , thay đổi t nh chất
trong quan hệ thầy trò; yêu cầu sử dụng rộng r i h n những h

ng tiện dạy h c

hiện đại do đó có yêu cầu trang bị thêm c c kiến thức, kĩ năng cần thiết; yêu cầu
h

t c rộng r i và ch t chẽ h n v i c c gi o viên c ng tr ờng, thay đổi cấu tr c

trong mối quan hệ giữa c c gi o viên v i nhau; yêu cầu thắt ch t h n mối quan hệ
v i cha mẹ h c sinh và cộng đồng gó

hần nâng cao chất l

ng cuộc sống; yêu

cầu gi o viên tham gia hoạt động rộng r i trong và ngoài nhà tr ờng; giảm b t và
thay đổi kiểu uy t n truy n thống trong quan hệ v i h c sinh nhất là đối v i h c sinh
l n và v i cha mẹ h c sinh
Nhìn tổng qu t có thể thấy chức năng của gi o viên rộng h n, trong đó năng l c

tổ chức dạy h c, năng l c h t triển ch

ng trình là c bản, mở rộng c c quan hệ

trong đi u kiện hân hóa sâu, hạm vi quan hệ rộng- nhìn chung đó là s thay đổi Do
vậy, hải đổi m i c ch đào tạo gi o viên, c ch bồi d

ng gi o viên và đi u chỉnh,

h t triển chuẩn đào tạo gi o viên theo c c yêu cầu trên Ở góc độ năng l c s
cần ch ý đến khuyến c o 21 điểm của UNESCO “thầy gi o hải đ

hạm,

c đào tạo để trở

thành những nhà gi o dục nhi u h n là những chuyên gia truy n đạt kiến thức” (điểm
18). Để th c hiện tốt nhiệm vụ này, Ban gi m hiệu nhà tr ờng và tổ tr ởng chuyên
môn trong mỗi nhà tr ờng hải trở thành những nhà l nh đạo có hệ thống H biết
cách quản lý, bồi d
chất l

ng gi o viên h t triển c c năng l c dạy h c nhằm nâng cao

ng gi o dục trong nhà tr ờng


7
C c nhà nghiên cứu gi o dục ở Austraylia trong qu trình tiến hành nghiên cứu,
khảo s t đ nhận thấy: nhận thức v tầm quan tr ng của c c nhà l nh đạo bậc trung

trong cấu tr c tổ chức tr ờng h c ngày càng gia tăng và ảnh h ởng của vị tr l nh
đạo của tổ tr ởng chuyên môn, đ c biệt là trong mối quan hệ s
tr ờng cần hải đ

h t triển của nhà

c cân nhắc Trong th c tế, Weller (2010) khẳng định tổ tr ởng

chuyên môn, nhà quản lý bậc trung có khả năng trở thành ng ời ảnh h ởng nhất t i
cấu tr c của tr ờng h c Nhi u ng ời cho rằng, c c nhà gi o dục đ tạo cho tổ
tr ởng chuyên môn có sức mạnh gây ảnh h ởng không hải chỉ trong tổ của mình
mà còn có ảnh h ởng trong toàn nhà tr ờng Tổ tr ởng chuyên môn còn có vai trò
quan tr ng trong việc lậ kế hoạch và ra quyết định (Brown, Boyle and Boyle,
2009). Vì vậy, tổ tr ởng chuyên môn có sức mạnh đ ng kể ảnh h ởng đến hoạt
động trong tổ chuyên môn của mình, h có thể có một ý nghĩa ảnh h ởng đến hiệu
suất toàn bộ tr ờng h c (Brown & Rutherford, năm 2008; Busher & Harris, 2009).
Busher và Harris (2009) nắm bắt đ

c tầm quan tr ng của vai trò của tổ tr ởng

chuyên môn nêu rõ: "Trong vai trò quản lý cấ trung, nhi u h n bất kỳ đi u gì kh c,
là ti m năng th c s của s thay đổi tổ chức và cải thiện " Bởi vậy, th ch thức đối
v i tr ờng h c là việc sử dụng đ ng, h

lý có hiệu quả TTCM.

V i những nghiên cứu và những đ nh gi của c c nhà gi o dục trên thế gi i kể
trên, ch ng ta nhận thấy rất rõ tầm quan tr ng tổ tr ởng chuyên môn trong nhà
tr ờng THPT trên thế gi i Từ đó c ng chỉ ra rằng việc quản lý hoạt động chuyên
môn của tổ tr ởng chuyên môn là vô c ng cần thiết trong việc nâng cao chất l


ng

dạy và h c c ng nh trong việc h t triển nhà tr ờng nhằm th ch ứng v i s thay
đổi nhanh chóng v kinh tế, x hội, khoa h c công nghệ trên thế gi i
1.1.2. Nghiên cứu trong nước
Gi o dục Việt Nam đang đối diện v i nhi u c hội và th ch thức bởi bối cảnh
kinh tế - x hội trong n

c và quốc tế có nhi u biến động Trong tr ờng THPT,

TCM đóng một vai trò hết sức quan tr ng, là n i triển khai tr c tiế c c hoạt động
dạy - h c trong nhà tr ờng Công t c quản lý l nh đạo của tổ tr ởng chuyên môn là


8
một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của TCM, hiệu quả hoạt
động dạy và h c c ng nh c c hoạt động chung của nhà tr ờng THPT
Đ có một số t c giả nghiên cứu v biện h
của tổ tr ởng chuyên môn đ chỉ ra đ

quản lý hoạt động chuyên môn

c vai trò, vị tr , chức năng tổ tr ởng chuyên

môn, đội ng quản lý trong tr ờng THPT, c nh tay nối dài của Hiệu Tr ởng Bên
cạnh việc khẳng định t nh cần thiết của việc quản lý hoạt động chuyên môn của tổ
tr ởng chuyên môn trong việc nâng cao chất l

ng gi o dục của nhà tr ờng, khẳng


định việc quản lý hoạt động chuyên môn của tổ tr ởng chuyên môn là một trong
những nhiệm vụ quan tr ng nhất của Hiệu tr ởng
Những đ tài nghiên cứu có liên quan đến việc quản l tổ chuyên môn đ

c

công bố trên tạ ch chuyên ngành có thể kể ra nh : Đ tài: “Đổi m i sinh hoạt
chuyên môn theo h

ng xây d ng văn hóa h c tậ ở nhà tr ờng thông qua nghiên

cứu bài h c” của tiến sĩ V Thị S n 2011, tạ ch Gi o dục số 269 kì 1 Đ tài:
“Th c trạng và biện h
nâng cao chất l

quản lý của hiệu tr ởng tr ờng trung h c hổ thông nhằm

ng hoạt động chuyên môn” của thạc sĩ Trần Văn Quang 2011, tạ

ch Gi o dục số 257 kì 1 Đ tài: “Xây d ng đội ng gi o viên đầu đàn ở tổ chuyên
môn tr ờng trung h c hổ thông” của thạc sĩ Trần Thị Hải Yến 2012, tạ ch quản
lý Gi o dục số 36 Đ tài: “Tìm hiểu vai trò của tổ tr ởng chuyên môn ở tr ờng
trung h c hổ thông” của thạc sĩ Nguyễn Thị Lan Anh 2012, tạ ch Quản lý Gi o
dục số 43 Đ tài: “Nâng cao năng l c quản lý cho tổ tr ởng chuyên môn c c tr ờng
trung h c hổ thông” của thạc sĩ Trần Thị Hải Yến 2013, tạ ch Quản lý Gi o dục,
số 45 C ng v i những đ tài trên, nhi u công trình nghiên cứu v quản lý hoạt
động TCM đ đ

c triển khai và gần đây c ng đ có đ tài khoa h c nghiên cứu v


việc quản lý hoạt động TCM của c c tr ờng và c c c sở gi o. Nhìn chung c c đ
tài đ nghiên cứu lý luận quản lý, quản lý gi o dục, quản lý tr ờng h c đ t
s tđ

c v i th c trạng c c biện h

tr ờng và đ xuất đ

c một số biện h

ng đối

quản lý hoạt động chuyên môn của c c nhà
quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu

tr ởng, hiệu hó và của tổ tr ởng chuyên Tuy nhiên vấn đ quản lý hoạt động tổ
chuyên môn theo định h

ng h t triển năng l c ch a đ

c đ cậ đến


9
Để h t huy tốt nhất năng l c dạy h c của mỗi gi o viên trong giảng dạy và
năng l c h c tậ của h c sinh trong qu trình h c thì BGH nhà tr ờng và tổ tr ởng
chuyên môn cần quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong nhà tr ờng một c ch khoa
h c, ch t chẽ và có những biện h


quản l khả thi nhất h h

v đội ng GV, tình hình HS trong môi tr ờng s

đi u kiện th c tế

hạm của nhà tr ờng

1.2. Các khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Quản lý
Quản lý là một hiện t
quan đ

ng xuất hiện s m, là một hạm tr tồn tại kh ch

c ra đời từ bản thân nhu cầu của m i chế độ x hội, m i quốc gia trong

m i thời đại mà qua đó có nhi u quan điểm kh c nhau v quản lý:
- Theo quan điểm điều khiển học: Quản lý là chức năng của những hệ có tổ
chức, v i bản chất kh c nhau: Sinh h c, x hội h c, kỹ thuật

Nó bảo toàn cấu tr c

c c hệ, duy trì chế độ hoạt động Quản lý là một t c động h

quy luật kh ch quan,

làm cho hệ vận động, vận hành và h t triển
- Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: Quản lý là: “ h


ng thức t c động

có chủ đ ch của chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm c c quy tắc, c c ràng buộc v
hành vi đối v i m i đối t

ng ở c c cấ trong hệ thống nhằm duy trì t nh trội h



của c cấu và đ a hệ thống s m đạt t i mục tiêu”
Trên đây là những quan điểm kh c nhau v quản lý, tuy có c ch tiế cận kh c
nhau nh ng ch ng tôi nhận thấy kh i niệm quản lý bao hàm chung là:
- Quản lý là c c hoạt động th c hiện nhằm đảm bảo hoàn thành công việc
qua những nỗ l c của m i ng ời trong tổ chức
- Quản lý là một hoạt động thiết yếu, đảm bảo hối h
đạt đ

những nỗ l c nhằm

c mục đ ch của nhóm
- Quản lý là h

ng thức tốt nhất để đạt đ

c mục tiêu chung của môt nhóm

ng ời, một tổ chức, một c quan hay nói rộng h n là một nhà n
- Quản lý là qu trình t c động có định h
lên đối t


c

ng, có tổ chức của chủ thể quản lý

ng quản lý, thông qua c c c chế quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả c c


10
nguồn l c trong đi u kiện môi tr ờng biến động để hệ thống ổn định, h t triển, đạt
đ

c những mục tiêu đ định
Nh vậy theo ch ng tôi kh i niệm quản lý có thể đ

c hiểu: Quản lý là một

qu trình t c động gây ảnh h ởng của chủ thể quản lý đến kh ch thể quản lý nhằm
đạt d

c mục tiêu chung Bản chất của quản lý là một loại lao động để đi u khiển

lao động x hội ngày càng h t triển, c c loại hình lao động hong h , hức tạ thì
hoạt động quản lý càng có vai trò quan tr ng
1.2.1.1 Các chức năng quản lý
Để đạt đ

c mục tiêu đ định, quản lý hải thông qua c c chức năng quản lý

nh sau:
- Chức năng lập kế hoạch: Là chức năng trung tâm, kế hoạch đ

qu t là một bảng ghi nhận những mục tiêu c bản là một ch
thể đ

c hoạch định tr

c hiểu kh i

ng trình hành động cụ

c khi tiến hành th c hiện những nội dung nào đó mà chủ

thể quản lý đ đ ra
- Chức năng tổ chức: Tổ chức sắ xế , sắ đ t một c ch khoa h c những yếu
tố, những con ng ời, những dạng hoạt động thành một hệ toàn vẹn nhằm đảm bảo
cho ch ng t

ng t c v i nhau một c ch tối u

-Chức năng chỉ đạo: Là huy động l c l

ng để th c hiên kế hoạch, là biến

những mục tiêu trong d kiến thành kết quả th c hiện Phải gi m s t c c hoạt động,
c c trạng th i vận hành của hệ đ ng tiến trình, đ ng kế hoạch Khi cần thiết hải
đi u chỉnh, sửa đổi, uốn nắn nh ng không làm thay đổi mục tiêu h
của hệ nhằm nắm vững mục tiêu chiến l

ng vận hành

c đ đ ra


- Chức năng kiểm tra đánh giá: Nhiệm vụ của kiểm tra nhằm đ nh gi trạng
th i của hệ, xem mục tiêu d kiến ban đầu và toàn bộ kế hoạch đ đạt t i mức độ
nào, kị thời h t hiện những sai sót trong qu trình hoạt động, tìm nguyên nhân
thành công, thất bại gi

cho chủ thể quản lý r t ra những bài h c kinh nghiệm

Theo lý thuyết hệ thống (Cyberneticque): Kiểm tra giữ vai trò liên hệ nghịch,
là làm tr i tim mạch m u của hoạt động quản lý:


11

Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ chức năng trong quản lý
1.2.1.2 Các nguyên tắc quản lý
Trong việc quản lý c c tổ chức (kinh tế, ch nh trị, văn hóa, Gi o dục )
mà yếu tố chủ yếu là con ng ời, c c nhà l nh đạo, c c nhà quản lý th ờng vận c c
nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc đảm bảo t nh Đảng: Đảng cộng sản việt nam là Đảng l nh đạo
toàn diện, tuyệt đối vì thế trong quản lý ch ng ta hải th ờng xuyên b m s t vào chỉ
thị, nghị quyết của Đảng, c c chủ tr
Đảng và nhà n

ng, đ ờng lối ch nh s ch và h

luật của

c


- Nguyên tắc tậ trung dân chủ: Đây là nguyên tắc quan tr ng bảo đảm s
thành công trong công t c quản lý Tạo khả năng quản lý một c ch khoa h c, có s
kết h

ch t chẽ giữa c quan quy n l c v i sức mạnh s ng tạo của quảng đại quần

ch ng trong việc th c hiện mục tiêu quản lý
-Trong th c tiễn ng ời quản lý hải biết kết h

hài hòa giữa tậ trung và

dân chủ, tr nh tậ trung dẫn đến quan liêu độc đo n Song c ng hải biết sử dụng
quy n tậ trung một c ch đ ng l c, đ ng chỗ, hải đảm bảo quyết đo n và d m chịu
tr ch nhiệm


12
- Nguyên tắc đảm bảo t nh khoa h c và th c tiễn: Nguyên tắc này đòi hỏi
ng ời quản lý hải nắm đ

c quy luật h t triển của bộ m y, nắm vững quy luật

tâm lý của qu trình quản lý, hiểu rõ th c tế địa h

ng, th c tế ngành mình đảm

bảo hài hòa l i ch tậ thể và l i ch c nhân, đảm bảo hiệu quả kinh tế, đảm bảo vai
trò quần ch ng tham gia quản lý thể hiện tinh thần:“ Dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra”
1.2.2. Quản lý giáo dục

QLGD là một chuyên ngành đ

c h t triển trên nên tảng của khoa h c quản

lý nói chung, c ng giống nh kh i niệm quản lý, kh i niệm QLGD c ng có nhi u
c ch tiế cận kh c nhau Ở đây ch ng tôi chỉ đ cậ t i kh i niệm QLGD trong
hạm vi quản lý một hệ thống GD nói chung mà hạt nhân của hệ thống QLGD Ở
Việt Nam, QLGD c ng là lĩnh v c đ

c nhi u nhà quan tâm nghiên cứu

Theo c c t c giả B i Minh Hi n - V Ng c Hải - Đ ng Quốc Bảo thì:“Quản
lý nhà n
n

c v gi o dục là s t c động của chủ thể quản lý mang quy n l c nhà

c (c c c quan quản lý nhà n

đối t

c v gi o dục), chủ yếu bằng h

luật t i c c

ng quản lý nhằm th c hiện mục tiêu đ ra” [10]
Theo Đ ng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Th : Quản l nhà n

t c động có tổ chức và đi u chỉnh bằng quy n l c nhà n


c v gi o dụclà: “S

c đối v i c c hoạt động

gi o dục và đào tạo (GD&ĐT) do c c c quan có tr ch nhiệm v quản l gi o dục
của Nhà n

c từ Trung

theo quy định của nhà n
thỏa m n nhu cầu đ
n

ng đến c sở tiến hành để th c hiện chức năng nhiệm vụ
c nhằm h t triển s nghiệ GD&ĐT, duy trì kỉ c

ng,

c GD&ĐT của nhân dân, th c hiện mục tiêu GD&ĐT của nhà

c” [8]
Trong QLGD, chủ thể quản lý ở c c cấ ch nh là bộ m y QLGD từ trung
ng đến c sở Còn đối t

ng quản lý ch nh là nguồn nhân l c, c sở vật chất kỹ

thuật và hoạt động th c hiện chức năng của gi o dục đào tạo Hiểu một c ch cụ thể:
Quản lý là một hệ thống t c động có kế hoạch, có ý t ởng, có mục đ ch của chủ thể
quản lý đến đối t


ng bị quản lý


13
QLGD là s t c động lên tậ thể GV, HS và c c l c l
nhà tr ờng, nhằm huy động h c ng hối h

ng GD trong và ngoài

, t c động tham gia c c hoạt động GD

của nhà tr ờng để đạt mục đ ch đ định
Từ c sở lý luận cho thấy th c chất của nội dung quản lý hoạt động DH của
GV và hoạt động h c của HS nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong hình thành nhân
c ch của HS
QLGD là hệ thống những t c động có ý thức, h

quy luật của chủ thể quản

lý ở c c cấ kh c nhau đến tất cả c c khâu của hệ thống nhằm đảm bảo s vận hành
bình th ờng của c c c quan trong hệ thống GD, đảm bảo s tiế tục h t triển và
mở rộng hệ thống cả v m t số l

ng c ng nh chất l

ng QLGD có những đ c

tr ng chủ yếu sau đây:
- QLGD nói chung, quản lý c c c sở GD nói riêng hải ch ý đến s kh c biệt
giữa đ c điểm lao động s


hạm so v i lao động x hội nói chung

- Trong QLGD, c c hoạt động quản lý hành ch nh nhà n

c và quản lý s nghiệ

CM đan xen vào nhau, thâm nhậ lẫn nhau không thể t ch rời, tạo thành QLGD
thống nhất
- QLGD đòi hỏi những y u cầu cao v t nh toàn diện, t nh thống nhất, t nh liên
tục, t nh kế thừa, t nh h t triển
- GD là s nghiệ của quần ch ng QLGD hải qu n triệt quan điểm quần ch ng
1.2.3. Quản lí nhà trường
* Quản lí nhà trường
Có nhi u t c giả quan niệm v nhà tr ờng kh c nhau
Theo t c giả Trần Kiểm “Quản lí nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục
của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành
theo nguyên lí giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục , mục tiêu đào tạo đối với
ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh” [14].
Xét riêng một nhà tr ờng, thì chủ thể quản lý gồm có: chủ thể bên trong, chủ
thể bên trên và chủ thể bên ngoài Chủ thể quản lý bên trong tr ờng là Ban Gi m
hiệu (Hiệu tr ởng, Hiệu hó CM); và c c Tổ tr ởng CM Đối t

ng quản l gồm có


×