Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

lịch sử văn minh thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 37 trang )

NHÓM 8
Thành Viên:








Hà Long Hải
Phạm Văn Bang
Hoàng Tuấn Mạnh
Nguyễn Tấn Thịnh
Trần Văn Hiệu
Lê Thị Thảo

GDHD: Nguyễn Thị Phương Thảo

Đề Tài Thuyết Trình:

Ảnh Hưởng Của Văn Minh Trung Quốc
Đến Việt Nam


A. Lê Thần Tông
B. Hàm Nghi
C. Minh Mạng
D
D.
Tự Đức




A. Lê
B. Trần
C Lý
C.

D. Nguyễn


A. Mạc Đĩnh Chi
B. Lương Thế Vinh
C Nguyễn Hiền
C.

D. Nguyễn Bỉnh Khiêm


A. Ỷ Lan
B Dương Vân Nga
B.

C. Văn Đức
D. Nam Phương


    I. Giới thiệu sơ quá về mối quan hệ Trung Quốc và Việt Nam từ thuở ban đầu .

1.Người trung quốc tấn công đầu tiên vào Việt Nam




-Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ
thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật
trong lịch sử Việt Nam.



-Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các
triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905)


- -Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam
sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán
đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị
mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN).


-Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại
phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).

2. Người trung quốc dã thực hiện hàng loạt những chính sách hán hóa người việt .
-Bọn đô hộ đã tiến hành các đợt di cư ồ ạt từ phương Bắc xuống, cho người Hán sống lẫn với
người Việt để đồng hoá người Việt.
-Lợi dụng đội ngũ quí tộc người Việt để thực hiện mưu đồ đồng hoá của chúng.
-Trong nhiều trường hợp, một viên quan đô hộ còn sử dụng quyền lực của mình để cưỡng
bức một bộ phận nhân dân phải nghe theo
- Bọn đô hộ cũng đã áp đặt được mô hình tổ chức chính trị, sinh hoạt xã hội, phong tục tập
quán và phương thức sản xuất của người Hán lên xã hội người Việt để nhằm làm mất ý thức
dân tộc người Việt, mất tinh thần đấu tranh giành độc lập của người Việt.




- Truyền bá đạo Nho vào nước ta nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu thống trị của
phong kiến phương Bắc.
-Giai cấp thống trị đã mở trường để dạy học, truyền bá đạo Nho trong xã hội Việt Nam
và đào tạo đội ngũ quan lại người Việt phục tùng nhà Hán, làm công cụ tay sai cho
thiên triều.
-Tiếng Hán và chữ Hán cũng được chính quyền đô hộ phổ biến ở Giao Châu nhằm làm
công cụ thực hiện chính sách đồng hóa người Việt. Qua chữ Hán, chúng truyền bá
phong tục, tập quán, những tư tưởng lễ giáo của giai cấp phong kiến Trung Hoa.
- Chính sách đồng hóa của phương Bắc còn để lại dấu ấn khá sâu đậm trong những lĩnh
vực khác như: cách ăn, mặc, ở, đi lại, phương thức sản xuất, quan hệ xã hội, tiếng nói...


3. Năm 938 người việt giành được độp lập đặt ra những triều đại nhad Đinh, Lý, Trần, Hậu Lê, Nguyễn

- Ngô Quyền ( 897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương ( 前前前 ), là vị vua
đầu tiên của nhà Ngô rong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh
bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng, chính thức kết thúc gần một thiên niên
kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam. Sau chiến thắng này, ông lên
ngôi vua, trị vì từ năm 939 đến năm 944.


- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh xưng đế, lập nên nhà Đinh (968-980) và đặt tên nước là Đại Cồ
Việt.
- Năm 980, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập nên nhà Tiền Lê (980-1009).
- Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập nên nhà Lý (1009-1225). Năm 1054 vua Lý
Thánh Tông đổi tên thành Đại Việt.
- Đại Việt trải qua nhiều chế độ phong kiến: Nhà Trần (1226-1400), Nhà Hồ (14001407), Nhà Lê sơ (1428-1527), Nhà Mạc (1527-1592), Nhà Lê trung hưng (15331789), nhà Tây Sơn (1778-1802).

- Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng trong lịch sử Việt Nam (1802-1858) được coi là giai
đoạn độc lập, các vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, trải qua 4 đời
vua, Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.







Chữ viết
Đầu tiên dùng chữ Hán
Chữ Hán đã từng một thời bị thực dân phương Bắc áp đặt đồng hóa nhưng bất thành, chữ viết trở nên quan trọng đối
với đời sống văn hóa của nhân dân và văn học nghệ thuật của dân tộc






Sau đó sử dụng chữ Nôm
Chữ viết trở nên quan trọng với dân tộc
tuy nhiên chúng ta đã sáng tạo thêm khi
không hoàn toàn dùng chữ Hán. Mà đó là
cơ sở cho chữ Nôm ra đời dựa trên cơ sở
chữ Hán nhưng có sự thay đổi đi.



Một thành tựu quan trọng của nền văn

minh Đại Việt là việc phổ biến chữ Nôm,
vừa mang tính dân tộc, vừa mang tính dân
gian, cải biến và Việt hóa chữ Hán.





Văn học

- Văn học Trung Quốc cũng sớm du nhập vào Việt Nam với sự ảnh hưởng của các thể thơ Đường cổ.
- Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng đến
dòng văn học yêu nước dân tộc.

- Thể loại:





Thất ngôn bát cú: tám câu, mỗi câu bảy chữ
Thất ngôn tứ tuyệt: bốn câu, mỗi câu bảy chữ
Ngũ ngôn bát cú: tám câu, mỗi câu năm chữ

- Các nhà thơ tiêu biểu như: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Trải...v v

+ Một trong những nhà thơ nổi tiếng, bài thơ ‘lấy chồng chung’ Hồ Xuân Hương chế nhạo những người ủng hộ đa
thê, một tập quán mà bất cứ người nào tự xem là nhà Nho cũng ưa chuộng qua bài thơ trào phúng sau đây:



Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung
Năm thì mười họa nên chăng chớ
Một tháng đôi lần có cũng không
Cố đấm ăn xôi xôi lại hỏng
Cầm bằng làm mướn, mướn không công
Thân này ví biết dường này nhỉ
Thà trước tôi đành ở vậy xong.




Bộ máy chính trị:
- Sao chép hoàn toàn của Trung Quốc.
- Thể chế tổ chức bộ máy tập quyền đứng đầu là vua, dưới có cá tể tướng, tướng quân,…mỗi triều đại lại có
những sự xắp xếp tổ chức bộ máy khác nhau cho phù hợp với khả năng cai trị của đất nước.

Sơ đồ bộ máy thời Lê Sơ

Sơ đồ bộ máy thời Lý

Sơ đồ bộ máy thời Đinh-Tiền Lê


Còn gọi là đạo Nho là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết

Khổng giáo( Nho giáo)

học chính trị do KhổngTử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục
đích xây dựng một xã hội thịnh trị.


Hệ thống thi cử

Thời kỳ nhà hậu lên
Giáo dục

khổng giáo đưa làm
quốc giáo


Khổng giáo

Giáo dục

Sách kinh điển gồm hai bộ: Ngũ Kinh và Tứ Thư.

Tứ thư

Ngũ kinh

Bốn quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa,là nền tảng của Triết học Trung Hoa và Khổng
giáo

Năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo


Khổng giáo

Nhiệm tử


Hệ thống thi cử

Tuyển dụng con cháu của quý tộc công thần và quan chức dựa trên ân trạch của
ông cha

Khoa cử

Tiến cử và bảo cử

Thông qua việc tổ chức các kì thi

Tuyển dụng thông qua giới thiệu, đề nghị của các quan chức cao cấp trong triều đình


Khổng giáo

Thời kỳ nhà hậu lên khổng
giáo đưa làm quốc giáo

Khoa thi tiến sĩ năm Nhâm tuất (1442) được xem là mốc quan trọng xác lập vị trí độc tôn của Nho học ở Việt
Nam

 Sang thời Lê Thánh Tông, Nho giáo đạt tới đỉnh cao thịnh vượng. Lê Thánh Tông đưa Nho giáo lên vị trí hàng
đầu trong đời sống văn hóa tinh thần của thời đại




Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:


Việt Nam là đất nước có vị trí địa lí gần kề Trung Quốc, hơn
nữa lại trải qua gần một nghìn năm dưới chế độ đô hộ của
phong kiến Trung Quốc. Vì vậy nghệ thuật kiến trúc, điêu
khắc của ta phần nào chịu ảnh hưởng của nền mỹ thuật
Trung Quốc cũng qua 2 góc độ chính : 
- Quan niệm Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo
- Kiến trúc cung đình


×