Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

4 KHGD chủ đề trường MN 4 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.99 KB, 27 trang )

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU
Lĩnh
vực

Mục tiêu giáo dục

a. Phát triển vận động:
- Thực hiện nhịp nhàng các động
tác trong bài tập thể dục theo hiệu
lệnh.
Phát - Tập cử động và điều khiển khéo
triển léo các ngón tay qua các bài tập và
thể công việc tự phục vụ bản thân
chất

Phát
triển
nhận
thức

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức
khỏe:
- Trẻ nhận biết được các bữa ăn
trong ngày và ích lợi của ăn uống.
- Biết tên 1 số món ăn thông
thường ở trường mầm non.
- Trẻ tự rửa tay bằng xà phòng, tự
lau mặt, đánh răng.
a. Khám phá khoa học & xã hội:
- Biết tên trường, tên lớp, tên cô
giáo, tên các bạn trong lớp.


- Phân biệt các khu vực trong lớp,
các khu vực trong trường và biết
các cô, các bác trong trường mầm
non.
- Trẻ biết các hoạt động của các cô
giáo trong trường mầm non.
- Nhận biết rõ 1 số đặc điểm, sự
giống và khác nhau của đồ dùng,
đồ chơi quen thuộc trong lớp.
- Trẻ biết gọi tên các đồ dùng đồ
chơi có trong lớp học và trong
trường.
b. Làm quen với 1 số khái niệm sơ
đẳng về toán:
- Trẻ đếm được số lượng trong
phạm vi 5
- Trẻ nhận biết nhóm đối tượng
trong phạm vi 2. Nhận biết chữ số
1, 2.

Nội dung giáo dục
a. Phát triển vận động:
- Luyện tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp, vận
động tinh.
- Tập cử động và điều khiển khéo léo các ngón
tay qua các bài tập và công việc tự phục vụ bản
thân
- Phối hợp nhịp nhàng các cơ quan trong thực
hiện các vận động cơ bản: Rèn các kỹ năng đi,
bò…

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Có 1 số thói quen tốt trong ăn uống và vệ
sinh, sinh hoạt như: Mời trước khi ăn, ăn hết
suất, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, vệ
sinh răng miệng, biết những nơi nguy hiểm
trong trường lớp.
- Tập luyện kỹ năng: rửa mặt, rửa tay bằng xà
phòng. Đi vệ sinh đúng nơi quy định
a. Khám phá khoa học & xã hội:
- Đặc điểm khuôn viên trong trường mầm non.
- Những đặc điểm nổi bật của trường, lớp mầm
non
+ Công việc của các cô bác trong trường
+ Các hoạt động của trẻ ở trường.

+ Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ
dùng đồ chơi.

b. Làm quen với 1 số khái niệm sơ đẳng về toán:
+ Dạy trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 5
và đếm theo khả năng.
+ Dạy trẻ nhận biết nhóm đối tượng trong phạm
vi 2. Nhận biết chữ số 1, 2.
1


a. Nghe, hiểu lời nói và sử dụng
lời nói thông qua HĐ hàng ngày:
- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính
chất, công dụng và các từ biểu

Phát cảm
triển - Nghe hiểu nội dung các câu đơn,
ngôn câu mở rộng, câu phức trong câu
ngữ truyện, bài thơ.

a. Nghe, hiểu lời nói và sử dụng lời nói thông
qua HĐ hàng ngày:
- Hiểu nghĩa của các từ: đồ chơi của lớp, đồ
dùng học tập của bé.
- Đọc thơ, kể truyện về trường, lớp mầm non
bằng ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng.
- Bày tỏ nhu cầu, mong muốn, tình cảm của bản
thân bằng lời nói và hành động.
- Tham gia các hoạt động nghệ thuật trong
trường, lớp.
- Phát âm các tiếng có chứa âm khó
+ Đọc thơ, nghe, kể chuyện về chủ đề: (Thơ:
Nghe lời cô giáo; Truyện: Món quà của cô
giáo…)
- Đọc đồng dao, ca dao
- Trả lời và đặt các câu hỏi “Ai”, “Cái gì”; “ở
đâu”
b. Làm quen với việc đọc - viết:
b. Làm quen với việc đọc - viết:
- Trẻ biết chọn sách, mở sách để - Dạy trẻ cách mở sách, nhận dạng 1 số chữ cái
xem à nhận dạng 1 số chữ cái
- Biết ngồi đúng tư thế, cách cầm bút khi tô
a. Phát triển tình cảm:
a. Phát triển tình cảm:
Phát

- Cho trẻ làm quen với một số nội quy trong
triển
sinh hoạt ở trường lớp.
tình - Trẻ biết yêu quý trường lớp, cô - Trẻ thể hiện tình cảm của mình với các bạn,
cảm giáo và các bạn.
các cô bác trong trường.

kỹ
năng b. Kỹ năng xã hội:
b. Kỹ năng xã hội:
xã - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi - Biết một số qui định ở trường, lớp gia đình và
hội trong lớp, cất đồ chơi đúng chỗ nơi công cộng (để ĐDĐC đúng chỗ; Trật tự khi
sau khi chơi xong.
ăn, khi ngủ;…)
- Biết bảo vệ cây xanh và giữ gìn trường lớp, đồ
dùng đồ chơi, bản thân sạch sẽ.
- Trẻ biết hợp tác, chia sẻ với các - Chào hỏi cô giáo, người thân khi đến lớp và
bạn, cô giáo.
khi ra về
- Lễ phép với cô giáo và các bác trong trường.
- Vệ sinh lớp học, chăm sóc góc thiên nhiên.
a. Thể hiện cảm xúc và sự sáng a. Thể hiện cảm xúc và sự sáng tạo khi tham
Phát tạo khi tham gia các HĐGD:
gia các HĐGD:
triển - Trẻ yêu thích cái đẹp và giữ gìn, - Bộc lộ và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của
thẩm bảo vệ cái đẹp trong cuộc sống thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ
mỹ hàng ngày.
thuật

2



b.Kỹ năng trong HĐÂN&HĐTH:
- Thể hiện bài hát về trường mầm
non đúng nhịp điệu có cảm xúc.
- Hát đúng giai điệu, lời ca rõ lời.
- Tạo ra các sản phẩm tạo hình về
trường lớp, đồ dùng đồ chơi, cô
giáo, các bạn trong lớp

b. Kỹ năng trong HĐÂN&HĐTH:
- Trẻ thể hiện thái độ cảm xúc về trường mầm
non, tết trung thu qua các sản phẩm:
+ Vẽ, xé dán…
+ Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái
tình cảm của bài hát
+ Trò chơi: Nghe hát nhận bạn

CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN
Lĩnh
vực
Phát
triển
thể
chất

Mục tiêu giáo dục

Nội dung giáo dục


a. Phát triển vận động:
- Trẻ biết xếp hàng và dàn hàng
khi tập thể dục, tập các động tác
thể sáng cùng cô theo nhạc.
- Phát triển các cơ thông qua các
bài tập: Trườn sấp chui qua cổng,
đi theo đường hẹp. Các trò chơi
vận động: Thi xem ai nhanh,
chuyền bóng và các hoạt động
như: vẽ nặn xé dán.
- Phát triển sự phối hợp vận động
của các bộ phận trên cơ thể, phát
triển sự phối hợp của các giác
quan: tay, mắt vận động nhịp
nhàng.

a. Phát triển vận động:
- Trẻ có kỹ năng vận động linh hoạt các cơ
ngón, tay bàn tay, cổ tay để sử dụng một số
dồ dùng, đồ chơi hàng ngày

- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động
theo nhu cầu của bản thân: Đi, bò, ném...

3


Phát
triển
nhận

thức

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức
khoẻ:
- Không ăn thức ăn có mùi ôi thiu,
không uống nước lã ảnh hưởng
đến sức khoẻ bản thân.
- Biết ăn các loại hoa quả cần thiết
cho cơ thể: Cơm thịt cá trứng, rau
xanh, sữa, trái cây.
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ
các bộ phận cơ thể, các giác quan
- Biết giữ vệ sinh môi trường, vệ
sinh răng miệng, tay chân và quần
áo sạch sẽ.
- Biết bảo vệ sức khoẻ khi thời tiết
thay đổi (mặc quần áo phù hợp,
đội mũ nón khi đi nắng, không ra
ngoài khi trời dông bão….).
- Biết phòng tránh một số hành
động nguy hiểm ảnh hưởng đến
các giác quan.
a. Khám phá khoa học & xã hội:
- Biết nói họ tên, tuổi, giới tính
của bản thân khi được hỏi, trò
chuyện.
- Biết cơ thể con người có 5 giác
quan, tác dụng của chúng, hiểu sự
cần thiết chăm sóc và bảo vệ các
giác quan và sử dụng các giác

quan để tìm hiểu thế giới xung
quanh.

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ biết ăn đủ 4 loại thực phẩm. Biết thức
ăn cần thiết cho sự phát triển cơ thể.
- Nhận biết một số dấu hiệu khi ốm
- Rèn kỹ năng lao động tự phục vụ bản thân:
Rửa tay bằng xà phòng, biết mặc quần áo,
đội nón phù hợp khi thời tiết thay đổi.

a. Khám phá khoa học & xã hội:
- Trẻ biết được ngày tháng năm sinh, sở
thích, đặc điểm chính của bản thân và quan
tâm tới bạn
- Biết được một số bộ phận chính cơ của cơ
thể, tác dụng và cách chăm sóc
giữ gìn vệ sinh cơ thể, công việc tự phục vụ.

- Trẻ nhận biết đồ dùng, trang
phục của bản thân, phân biệt được
trang phục của bản thân và bạn
khác, của bạn trai và bạn gái. Trẻ
nhận biết các loại trang phục Theo
mùa
- Trẻ biết cơ thể khoẻ mạnh và lớn
lên là do dược ăn uống đủ chất,
môi trường sạch, an toàn, được
quan tâm yêu thương và chăm
sóc.


4


b. Làm quen với một số khái c. Làm quen với một số khái niệm toán sơ
đẳng:
niệm sơ đẳng về toán:
- Nhận biết phân biệt chiều dài, chiều rộng
- Dạy trẻ phân biệt cao thấp của 2 của 2 đối tượng
đối tượng
- So sánh chiều cao của hai bạn
- Dạy trẻ phía phải, phía trái, phía - Nhận biết về đặc điểm của bản thân, biết
trên, phía dưới.
so sánh bản thân với bạn khác
Phát a. Nghe hiểu lời nói:
a. Nghe hiểu lời nói:
triển - Biết chú ý lắng nghe và hiểu nội - Biết bộc lộ những suy nghĩ và cảm nhận
ngôn dung các câu chuyện, bài thơ, trả của mình với môi trường và mọi người qua
ngữ lời các câu hỏi của cô rõ ràng đủ lời nói, cử chỉ, điệu bộ
câu.
- Tự giới thiệu và kể chuyện về mình
b. Sử dụng lời nói trong cuộc
sống hàng ngày:
- Biết dùng ngôn ngữ của mình để
kể chuyện và giới thiệu về bản
thân: Tên, tuổi, những sở thích.

b. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng
ngày:
- Kể chuyện theo tranh về hành vi tốt, đọc

thơ về chủ đề…

c. Làm quen với đọc - viết:
- Đọc thuộc một số bài thơ, bài
đồng dao, hát thuộc các bài hát
trong chủ đề.
Phát a. Phát triển tình cảm:
triển - Cảm nhận được trạng thái xúc
tình cảm của người khác và biểu lộ
cảm tình cảm sự quan tâm đến người
kỹ
khác bằng lời nói cử chỉ hành
năng động.

- Biết yêu quý, quan tâm và giúp
hội
đỡ mọi ngưòi xung quanh, chơi
thân thiện với bạn.

c. Làm quen với đọc - viết:
- Xem và nghe đọc các loại sách về bản
thân, nhận dạng chữ cái qua tên của mình

a. Phát triển tình cảm:
- Trẻ biết: Tên, tuổi, giới tính; Sở thích khả
năng của bản thân
- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm
với con người, môi trường xung quanh
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc (vui, buồn, sợ
hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét

mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh.
+ Trẻ biểu lộ trạng thái cảm xúc, t/c phù hợp
với giọng nói, đọc thơ, hát..
b. Phát triển kỹ năng xã hội:
b. Phát triển kỹ năng xã hội:
- Coi trọng và làm theo các quy - Lắng nghe ý kiến của cô giáo và bạn; Chào
định chung của lớp học.
hỏi, cảm ơn, xin lỗi; Vâng lời bố, mẹ, cô
- Biết nhận xét và tỏ thái độ với giáo; Xếp hàng theo tổ và chờ đến lượt;
hành vi tốt, xấu, đúng, sai của bản Phối hợp cùng các bạn trong nhóm chơi;
thân và các bạn xung quanh.
Biết giữ gìn, bảo vệ các bộ phận cơ thể, giữ
- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường
vệ sinh môi trường.
sạch đẹp, thực hiện nề nếp, quy
định ở nhà và nơi công cộng.

5


Phát
triển
thẩm
mỹ

a. Tạo hình:
- Trẻ biết cách ăn mặc sao cho
đẹp: Mặc gọn gàng, sạch sẽ, phù
hợp với giới tính, thời tiết.
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật

liệu để tạo ra một số sản phẩm mô
tả hình ảnh về bản thân thông qua
sản phẩm tạo hình.

a. Tạo hình:
- Trẻ thể hiện cảm xúc khi tham gia vào các
hoạt động nghệ thuật tạo hình: Tô màu, vẽ,
nặn

b. Âm nhạc:
- Thể hiện những cảm xúc phù
hợp trong các hoạt động múa hát
âm nhạc về chủ đề bản thân.

b. Âm nhạc:
- Thể hiện cảm xúc về bản thân qua trò chơi,
bài hát về chủ đề

CHỦ ĐỀ 3. GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Lĩnh
vực
Lĩnh
vực
phát
triển
thể
chất

Mục tiêu giáo dục


Nội dung giáo dục

a. Phát triển vận động
- Trẻ biết nhanh nhẹn xếp hàng và
dàn hàng khi tập thể dục, tập các
động tác thể dục sáng cùng cô
theo nhạc.
- Phát triển một số vận động cơ
bản như: Đi theo đường hẹp, trèo
lên xuống ghế., bò thấp chui qua
cổng.
- Phát triển vận động tinh thông
qua các hoạt động: Tô, vẽ nặn, xé
dán....

a. Phát triển vận động:
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay,
trong việc sử dụng cầm nắm đồ dùng gia
đình.
- Trẻ phối hợp nhịp nhàng tay chân khi thực
hiện các vận động: Đi, chạy, bò,
ném…

6


b. Giáo dục dinh dưỡng và sức
khoẻ
- Biết tên gọi một số món ăn trong
gia đình, trường lớp.

- Biết tự thay quần áo khi cần
thiết.
- Bước đầu hình thành ở trẻ một
số thói quen vệ sinh trong ăn uống
( không ăn thức ăn ôi thiu, không
uống nước lã...vv). Giữ vệ sinh
môi trường.
- Biết giữ gìn đồ chơi của lớp, sử
dụng một số đồ dùng đơn giản
trong gia đình.
- Biết giữ gìn đồ chơi của lớp, sử
dụng một số đồ dùng đơn giản
trong gia đình.
Phát a. Khám phá khoa học & xã hội:
triển - Biết ngôi nhà là nơi mọi thành
nhận viên trong gia đình sống chung
thức vui vẻ và hạnh phúc.kể được tên ,
công việc, sở thích của các thành
viên trong gia đình
- Nhận biết, phân biệt các kiểu
nhà.
- Biết tên gọi, công dụng của 1 số
đồ dùng trong gia đình, biết được
mối liên hệ đơn giản giữa các đồ
vật khác nhau, cách sử dụng và
bảo quản.
- Phân biệt một số đặc điểm giống
và khác nhau của một số đồ dùng
trong gia đình.
- Trẻ hiểu biết về các nhu cầu gia

đình ( nhu cầu dinh dưỡng, quan
tâm lẫn nhau…).
b. Làm quen với một số khái
niệm sơ đẳng về toán
- Biết phân biệt độ lớn của 2 đối
tượng
- Trẻ phân biệt hình tròn với hình
tam giác, hình vuông, hình chữ
nhật

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý,
tiết kiệm đồ dùng đồ chơi trong gia đình: Ăn
uống hợp lý và đúng giờ, cùng người thân
trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khỏe.

a. Khám phá khoa học & xã hội:
- Trẻ biết được địa chỉ, khuôn viên, đồ dùng,
thiết bị của gia đình mình
- Sở thích của những người thân trong gia
đình bé
- Trẻ hiểu được mối quan hệ và công việc
của mỗi thành viên trong gia đình
- Trẻ biết các nhu cầu của gia đình (dinh
dưỡng và quan tâm đến nhau)
- Biết một số quy tắc đơn giản trong gia
đình

c. Làm quen với một số khái niệm toán sơ
đẳng:

- Nhận biết hình tam giác, hình vuông, hình
tròn, hình chữ nhật.
- Đo độ lớn của 2 đối tượng.

7


Phát
triển
ngôn
ngữ

Phát
triển
tình
cảm
kỹ
năng

hội

- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính
chất, công dụng của đồ dùng gia
đình.
- Trẻ biết kể chuyện và giới thiệu
về gia đình mình (tên, nghề
nghiệp của các thành viên trong
gia đình). Các hoạt động của gia
đình.
- Trẻ biết nói lên suy nghĩ, mong

muốn của mình, biết lắng nghe,
đặt câu hỏi: Tại sao? Để làm gì?
và trả lời các câu hỏi..
- Nghe, hiểu nội dung các câu
chuyện, bài thơ về chủ đề gia
đình. Cảm nhận thể hiện lại vần
điệu, nhịp điệu các bài thơ ca dao,
đồng giao về ông bà, bố mẹ, gia
đình của bé.
- Phát âm chuẩn, không nói
ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp
- Biết cách mở sách xem sách xem
tranh

a. Phát triển tình cảm:
- Biết yêu quý ngôi nhà của
mình , kính trọng và giúp đỡ các
thành viên trong gia đình
- Trẻ biết cảm nhận được trạng
thái xúc cảm của người khác và
biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến
người khác bằng lời nói cử chỉ
hành động

a. Nghe hiểu lời nói:
- Hình thành kỹ năng giao tiếp chào hỏi phù
hợp với chuẩn mực văn hoá gia đình
- Nghe lời nói trong giao tiếp hàng ngày,
nghe kể chuyện về chủ đề


b. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng
ngày:
-Trẻ biết bày tỏ mong muốn của mình bằng
ngôn ngữ một cách mạch lạc.
- Biết đặt câu hỏi và trả lời khi đàm thoại về
gia đình
- Kể chuyện theo tranh vẽ về các thành viên
trong gia đình
c. Làm quen với đọc- viết:
- Đọc truyện qua tranh vẽ
- Nhận ra ký hiệu: Nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi
nguy hiểm
- Chơi đố chữ và tô chữ cái có trong tên
người thân
a. Phát triển tình cảm:
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các
thành viên trong gia đình
- Nhận biết cảm xúc của người khách, biểu
thị cảm xúc của bản thân với những người
thân trong gia đình

8


b. Phát triển kỹ năng xã hội:
- Trẻ có ý thức tôn trọng, thương
yêu và giúp đỡ các thành viên
trong gia đình. Biết bộc lộ cảm
xúc của mình với các thành viên
trong gia đình.

- Biết chào hỏi lễ phép, biết nói
lời cảm ơn khi được người khác
cho quà và nói lời xin lỗi khi có
lỗi.
- Biết giúp đỡ bố mẹ, cô giáo công
việc vừa sức, giữ gìn vệ sinh môi
trường nơi mình đang sống.
Phát a. Tạo hình:
triển - Hình thành cho trẻ khả năng cảm
thẩm nhận cái đẹp trong gia đình: Đồ
mỹ
dùng, tranh ảnh trang trí....
- Biết vẽ về những người thân
trong gia đình và thể hiện tình
cảm đối với người thân.
b. Âm nhạc:
- Thể hiện những cảm xúc phù
hợp trong các hoạt động múa hát
âm nhạc về chủ đề gia đình
- Nghe hát và biết thể hiện tình
cảm bài hát, hát đúng giai điệu
của bài hát

b. Phát triển kỹ năng xã hội:
- Yêu mến quan tâm đến người thân trong
gia đình
- Hình thành một số kỹ năng ứng sử, tôn
trọng truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt
Nam.


a. Tạo hình:
- Trẻ biết bộc lộ cảm xúc, tình cảm với
người thân qua bài tô màu, vẽ về gia đình.

b. Âm nhạc:
- Trẻ cảm nhận tình cảm và thể hiện cảm
xúc với người thân qua bài hát ca ngợi về
chủ đề

CHỦ ĐỀ 4. NGHỀ NGHIỆP
Lĩnh
vực

Mục tiêu giáo dục

Nội dung giáo dục

9


Lĩnh
vực
phát
triển
thể
chất

a. Phát triển vận động:
- Trẻ biết tự dàn hàng khi xếp hàng
tập thể dục theo hiệu lệnh của cô

thuộc các động tác thể dục buổi
sáng theo nhạc.
- Phát triển một số vận động cơ bản:
Bật, trườn, bò...
- Phát triển vận động tinh: phát triển
các cử động của bàn tay, ngón tay
thông qua việc gấp giấy, lắp ghép
hình.
b. Giáo dục dinh dưỡng và sức
khoẻ:
- Biết giá trị dinh dưỡng trong từng
món ăn, có ý thức ăn uống đầy đủ
và hợp lý.
- Có thói quen rửa tay trước khi ăn,
sau khi ăn biết lau miệng, súc
miệng. khi ăn không nói chuyện,
biết nhặt cơm rơi, cơm vãi vào
khay.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn
uống và bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng,
suy dinh dưỡng, béo phì…).
Phát a. Khám phá khoa học & xã hội:
triển - Trẻ biết được công việc, sản phẩm
nhận và một số dụng cụ của các nghề:
thức Nghề nông, cô giáo, bộ đội
- Dạy trẻ biết ý nghĩa, tầm quan
trọng của các nghề trong xã hội.
- Trẻ hiều được tất cả mọi người
đều có thể làm được các nghề trong
xã hội không phân biệt nam hay nữ

và mọi người có ý thức có trách
nhiệm trong công việc của mình để
có ích cho xã hội.
- Trẻ biết muốn làm được các nghề
trẻ sẽ phải học tập và lao động để
lớn lên trẻ trở thành người có ích
cho xã hội.

10

a. Phát triển vận động:
- Rèn sự khéo léo của các cơ bàn tay, ngón
tay trong việc sử dụng dụng cụ theo nghề.
- Thực hiện bài tập:
+ Bật xa 35cm. chạy, trườn, tung,
ném…
+ Trườn sấp, trèo qua ghế thể dục, Bò
thấp chui qua ghế thể dục.
b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ có ý thức trong ăn uống: ăn hết xuất,
nhai kỹ, không nói chuyện
- Biết mô phỏng sử dụng đ/d của một số
nghề: bác sỹ, thợ may….

a. Khám phá khoa học & xã hội:
- Trẻ biết yêu quí và tôn trọng một số nghề
trong xã hội
- Nhận biết một số đồ dùng của 1 số nghề
- Trẻ làm quen với một số nghề gần gũi
(tên gọi, dụng cụ, ý nghĩa vai trò của nghề

đó)
- Biết đặc điểm của các nghề phổ biến ở
địa phương
.


Phát
triển
ngôn
ngữ

b. Làm quen với một số khái niệm
sơ đẳng về toán:
- Trẻ biết đếm đến 3 nhận biết các
nhóm có 3 đối tượng
- Trẻ biết So sánh 2 và 3, thêm bớt
để tạo sự bằng nhau trong phạm vi
3
- Biết phân biệt độ lớn của 3 đối
tượng

c. Làm quen với một số khái niệm toán
sơ đẳng:
- Đếm đến 3, nhận biết, tách, gộp các
nhóm có 3 đối tượng, nhận biết số 3.
- Đo độ lớn của 3 đối tượng

a. Nghe hiểu lời nói:
- Trẻ biết 1 số từ mới về các nghề,
phát âm đúng, không nói ngọng,

mạnh dạn giao tiếp với mọi người
xung quanh
- Nghe, hiểu nội dung các câu
chuyện, bài thơ về chủ đề nghề
nghiêp. Cảm nhận vần điệu, nhịp
điệu của các bài thơ, ca dao, đồng
dao
b. Sử dụng lời nói trong cuộc sống
hàng ngày:
- Sử dụng từ và câu phù hợp khi kể
và trò chuyện về các nghề

a. Nghe hiểu lời nói:
- Mở rộng khả năng giao tiếp qua trò
chuyện thảo luận, kể chuyện về các nghề
phổ biến và nghề truyền thống ở địa
phương

b. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng
ngày:
- Trẻ mạnh dạn sử dụng các từ mới và hiểu
được các từ: Chăm sóc sức khỏe, giúp đỡ
cộng đồng.....
- Kể chuyện, đọc thơ về chủ đề
c. Làm quen với đọc - viết:
c. Làm quen với đọc - viết:
- Tiếp xúc với chữ, sách truyện
- Xem và nghe đọc các bài đồng dao, ca
dao…tập đồ chữ theo hướng dẫn của cô
Phát a. Phát triển tình cảm:

a. Phát triển tình cảm:
triển - Có tình cảm yêu mến tôn trọng - Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác
tình người lao động và các nghề trong nhau, nghề nào cũng có ích lợi
cảm xã h
kỹ
- Biết yêu lao động, tham gia vào
năng các công việc lao động phù hợp với
trẻ.

11



hội

b. Phát triển kỹ năng xã hội:
- Thông qua giao tiếp trẻ hiểu được
tính chất của từng công việc, có thái
độ yêu quý đối với người lao động.
- Thích đóng vai nhân vật, ngành
nghề mà trẻ yêu thích.
- Biết giữ gìn các sản phẩm của
nghề
Phát a. Tạo hình:
triển - Hình thành ở trẻ khả năng cảm
thẩm nhận cái đẹp xung quanh và trong
mỹ
môi trường sống tự nhiên thông qua
hoạt động tạo hình.
- Biết vẽ và nặn các sản phẩm

của nghề.

b. Phát triển kỹ năng xã hội:
- Trẻ biết môi trường bẩn, môi trường sạch
và nguyên nhân.
- Thể hiện thái độ tôn trọng với những sản
phẩm lao động
- Biết hợp tác chia sẻ quan tâm đến người
khác
- Lễ phép trong giao tiếp hàng ngày.
a. Tạo hình:
- Biết trân trọng những sản phẩm làm ra
từ các nghề
- Cảm nhận vẻ đẹp từ các sản phẩm lao
động.
- Thể hiện cái đẹp của các nghề qua các
tác phẩm tạo hình: Vẽ, nặn, dán…theo ý
thích

b. Âm nhạc:
b. Âm nhạc:
- Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu và - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc
thể hiện được tình cảm của các bài thái của các bài hát ca ngợi về chủ đề
hát trong chủ đề.

CHỦ ĐỀ 5. THÊ GIỚI THỰC VẬT
Lĩnh
vực
Lĩnh
vực

phát
triển
thể
chất

Mục tiêu giáo dục

Nội dung giáo dục

a. Phát triển vận động cơ bản:
- Trẻ biết thực hiện một số động
tác ; Tay chân, bụng, bật một cách
nhịp nhàng theo nhạc
- Phát triển một số vận động cơ bản
: Bật, chuyền, trèo, ném…
- Phát triển các vận động tinh: Phát
triển các cử động của bàn tay, ngón
tay, thông qua các bài tập, trò chơi
vận động, các hoạt động tạo
hình:vẽ, nặn, xé, dán các loại quả,
cây, vườn hoa...

a. Phát triển vận động:
- Rèn luyện vận động cổ tay qua hoạt động
in lá cắt dán xúc xích trang trí lớp
đón tết.
- Rèn luyện các kỹ năng vận động cơ bản:
+ Đi trên ghế băng đầu đội túi cát, chuyền
bóng qua đầu, qua chân.
+ Bật chụm chân liên tục vào 5 ô( 40-45

cm).
+ Trèo lên xuống thang.
+ Ném xa bằng một tay.

12


b. Giáo dục dinh dưỡng và sức
khoẻ:
- Biết lợi ích về việc ăn các loại rau,
hoa, quả: cung cấp Vitamin và muối
khoáng để cơ thể khỏe mạnh, cung
cấp chất xơ giúp quá trình tiêu hoá
được tốt hơn.
- Hình thành cho trẻ một số thói
quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày,
có hành vi trong ăn uống( ăn quả
được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín
đã được chế biến).
- Biết một số hành động nguy hiểm
như ( Trèo cây, leo trèo cầu thang,
cửa sổ, nghịch các vật sắc nhon, ăn
các loại quả thì phải bỏ hạt...).
Phát a. Khám phá khoa học & xã hội:
triển - Phát triển cho trẻ óc quan sát và
nhận tính ham hiểu biết. Trẻ biết phối
thức hợp các giác quan để xem xét, tìm
hiểu về thế giới thực vật. Biết cách
làm các thí nghiệm đơn giản để tìm
hiểu sự thay đổi của thực vật.

- Biết tên gọi, đặc điểm rõ nét, lợi
ích của một số loại rau, một số loại
hoa.
- Biết ý nghĩa của ngày 8/3, các
hoạt động diến ra trong ngày 8/3
- Biết tên gọi của một số cây và các
bộ phận chính của cây như: Rễ,
thân, lá.
- Trẻ biết quá trình phát triển của
cây từ hạt
- Biết lợi ích của cây, rau, hoa,
quả ... và vì sao cây cần được chăm
sóc bảo vệ.

13

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ biết ích lợi của cây rau, củ, quả
cung cấp vitamin và muối khoáng cho sức
khỏe con người
- Trẻ có ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm,
khi ăn các loại củ quả phải rửa
- Biết các món ăn ngày tết

a. Khám phá khoa học & xã hội:
- Biết đặc điểm tên gọi của các loại cây,
rau, hoa, quả
- Biết được sự phát triển của cây, các bộ
phận, chức năng của cây, các loại rau, hoa,
quả

- Nhận xét 1 số đặc điểm giống và khác
nhau của hai loại cây, hoa quả
- So sánh phân loại lá, hoa, quả theo 1 - 2
dấu hiệu màu , sắc, hình dạng
- Biết một số loại bánh ngày tết
- Biết ngày tết cổ truyền của dân tộc,
phong tục ngày tết.
- Biết ngày 8/3 là ngày hội của bà, mẹ, cô
giáo và các bạn gái.


b. Làm quen với một số khái
niệm sơ đẳng về toán:
- Trẻ nhận biết đếm đúng các nhóm
có 4 đối tượng. Nhận biết thứ tự và
số lượng từ 1-4
- Trẻ biết so sánh thêm bớt để tạo sự
bằng nhau trong phạm vi 4.
- Trẻ biết sắp xếp theo quy tắc 2-3
đối tượng
Phát a. Nghe hiểu lời nói:
triển - Trẻ nghe hiểu được nội dung các
ngôn câu chuyện bài hát, bài thơ ca dao,
ngữ đồng dao phù hợp với lứa tuổi trẻ.
b. Sử dụng lời nói trong cuộc
sống hàng ngày:
- Trẻ biết sử dụng một số từ chỉ tên
gọi, các bộ phận và miêu tả một số
đặc điểm nổi bật rõ nét của cây cối,
rau, hoa quả gần gũi. Kể về các loại

cây, trò chuyện về các loại rau, hoa
quả mà trẻ thích.
- Biết sử dụng ngôn ngữ của mình
để miêu tả vẻ đẹp của cây cối, hoa
quả trong thiên nhiên qua thăm
quan, tranh ảnh, thơ truyện.
- Biết kể chuyện, đọc thơ và kể
chuyện sáng tạo có nội dung về chủ
đề thực vật.
c. Làm quen với đọc - viết:

c. Làm quen với một số khái niệm toán
sơ đẳng:
- Đếm đến 4, nhận biết, tách, gộp các
nhóm có 4 đối tượng, nhận biết số 4.
- Nhận biết các hình khối, phân biệt chiều
cao của 3 đối tượng.

a. Nghe hiểu lời nói:
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để hỏi “để làm
gì, thế nào, có lợi ích gì”
b. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng
ngày:
- Trẻ biết sử dụng từ để mô tả một số đặc
điểm rõ nét của một số cây, hoa, quả.
- Sử dụng một số từ mới, hiểu ý nghĩa của
từ.
- Trẻ phát âm đúng không nói ngọng.
- Đọc thơ, ca dao, câu đố về hoa quả và
cây xanh.


c. Làm quen với đọc - viết:
- Học cách “Đọc sách” đưa mắt từ trái
sang phải từ trên xuống dưới. Giữ gìn
sách.
Phát a. Phát triển tình cảm:
a. Phát triển tình cảm:
triển - Trẻ yêu thích các loại cây, hoa, có - Yêu thích cây xanh, mong muốn được
tình ý thức bảo vệ cây.
chăm sóc và bảo vệ môi trường
cảm - Trẻ có một số kĩ năng, thói quen
kỹ
cần thiết để bảo vệ, chăm sóc cây
năng gần gũi ở trường, lớp, ở nhà.

14



hội

b. Kỹ năng xã hội:
b. Kỹ năng xã hội:
- Trẻ biết quý trọng người trồng cây, - Có một số kỹ năng thói quen chăm sóc
tôn trọng sản phẩm của người lao bảo vệ cây. Không ngắt lá, bẻ cành, không
động làm ra.
dẫm lên cỏ cây
- Không ngắt lá, bẻ cành, không
ngồi, không dẫm lên thảm cỏ. Biết
giữ gìn môi trường xanh- sạch- đẹp

Phát a. Tạo hình:
a. Tạo hình:
triển - Biết yêu quý thiên nhiên và cảnh
- Trẻ yêu thích vẻ đẹp của cây cối hoa quả
thẩm đẹp xung quanh.
và thể hiện cảm xúc qua tác phẩm nghệ
mỹ
- Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng vẽ, thuật, tạo hình: Vẽ, nặn, xẽ dán
nặn, xé dán tạo ra các sản phẩm đẹp
về thế giới thiên nhiên.
- Biết sử dụng các nguyên liệu khác
nhau như; lá cây khô, quả khô, hột
hạt…để tạo ra các sản phẩm tạo
hình phong phú.
b. Âm nhạc:
b. Âm nhạc:
- Trẻ thích hát, nghe hát, vận động - Hát đúng giai điệu và vận động nhịp
theo nhạc các bài hát về chủ đề.
nhàng theo giai điệu bài hát về chủ đề
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo
nhịp theo tiết tấu chậm.
CHỦ ĐỀ 6. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Lĩnh
vực
Lĩnh
vực
phát
triển
thể
chất


Mục tiêu giáo dục

Nội dung giáo dục

a. Phát triển vận động
- Trẻ biết thực hiện tốt nếp hoạt
động phát triển vận động, hiệu lệnh
dàn hàng và làm quen với cách
chuyển đội hình, đội ngũ theo hiệu
lệnh qua bài thể dục sáng, giờ học
phát triển vận động.
- Trẻ biết phối hợp các bộ phận trên
cơ thể trong một số hoạt động.
- Biết phối hợp các bộ phận trên cơ
thể trong một số hoạt động. Vận
động thành thành thạo một số vận
động cơ bản.
- Phát triển cử động khéo léo của
các ngón tay thông qua việc vẽ nặn
xé dán các con vật.

a. Phát triển vận động:
- Tiếp tục rèn luyện sự khéo léo của các
cơ.
- Phát triển sự phối hợp vận động và các
giác quan, bắt chước dáng đi của các con
vật gần gũi
- Rèn luyện các vận động cơ bản:
+ Ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 10m.

+ Bật xa 45 cm, chạy 10m.
+ Bật sâu 20-25 cm..
+ Bò thấp chui qua cổng, đi theo đường
ngoằn ngoèo.

15


b. Giáo dục dinh dưỡng và sức
khoẻ:
- Biết ăn các món ăn được chế biến
từ động vật ( Thịt lợn, cá, tôm,
cua...) để cơ thể khoẻ mạnh.Biết ích
lợi của việc ăn các loại thực phẩm
được cung cấp từ ĐV, cung cấp chất
đạm giúp cơ thể phát triển.
- Biết giữ gìn sức khoẻ, mặc áo ấm
khi trời lạnh.
- Biết 1 số món ăn quen thuộc được
chế biến từ động vật.
Phát a. Khám phá khoa học & xã hội:
triển - Biết một số con vật nuôi trong gia
nhận đình có 2 chân, 2 cánh đẻ trứng
thức .Biết cách chăm sóc và bảo vệ một
số động vật nuôi trong gia đình
- Biết tên gọi, đặc điểm bên ngoài
của của một số con vật
- Trẻ biết kể đúng tên và đặc điểm
nổi bật của một số con vật sống
dưới nước

- .Trẻ biết tên và đặc điểm của một
số loài côn trùng.
- Phát triển ở trẻ tính tò mò, ham
hiểu biết, tích cực tìm tòi khám phá
đặc điểm của các con vật, cách
chăm sóc và bảo vệ chúng.

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết lợi ích của một số món ăn được chế
biến từ thịt các con vật và tác dụng của
chúng đối với sức khỏe
- Thực hiện tốt một số việc: Cất dọn đồ
dùng, vứt rác đúng nơi quy định.

a. Khám phá khoa học & xã hội:
- Trẻ biết động vật sống ở khắp nơi: gia
đình, dưới nước…
- Biết tên gọi, đặc điểm hình dáng của một
số con vật gần gũi
- Biết quan sát, so sánh, nhận xét sự giống
và khác nhau giữa 2 con vật theo dấu hiệu
rõ nét
- Biết phân nhóm con vật theo dấu hiệu
đặc trưng về cấu tạo, nơi sống, sinh sản
- Biết cấu tạo môi trường sống, vận động,
cách kiếm ăn của một sô con vật nuôi
- Trẻ biết yêu thích và cách chăm sóc vật
nuôi
b. Làm quen với một số khái niệm sơ
đẳng về toán

- Trẻ biết so sánh chiều rộng 2 - 3 đối
tượng.
- Nhận biết đếm đúng các nhóm có 5 đối
tượng.
- So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong
phạm vi 5.

16


Phát
triển
ngôn
ngữ

a. Nghe hiểu lời nói:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi,
các bộ phận và 1 số đặc điểm nổi
bật, rõ nét của 1 số con vật gần gũi,
các con vật sống dưới nước và con
côn trùng.

a. Nghe hiểu lời nói:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ
phận và một số đặc điểm rõ nét của một số
con vật gần gũi
- Nghe âm thanh, tiếng kêu của một số con
vật gần gũi
- Nghe hiểu nội dung chuyện, thơ, ca dao
tục ngữ về các con vật

- Nghe kể chuyện :
+ Cáo thỏ và gà trống;
+ Dê con nhanh trí
- Thơ:
+ Đàn gà con;
+ Rong và cá;
+ Chim chích bông;
+ ong và bướm.
b. Sử dụng lời nói trong cuộc sống b. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng
hàng ngày:
ngày:
- Kể được chuyện về 1 số con vật - Kể lại chuyện đã được nghe về các con
gần gũi (Qua tranh, ảnh, quan sát vật
con vật).
- Trẻ biết nói lên những điều trẻ
quan sát được, biết trao đổi, thảo
luận với người lớn và các bạn. Trẻ
biết lắng nghe, đặt và trả lời câu
hỏi.
- Biết nội dung các bài thơ câu
chuyên, bài đồng dao các trò chơi
nói về các con vật.
c. Làm quen với đọc - viết:
- Làm sách tranh về các con vật nuôi, Tập
- Bước đầu biết kể sáng tạo, làm
đồ chữ cái qua tên các con vật
quen với một số ký hiệu về các con
vât.

17



Phát
triển
tình
cảm
kỹ
năng

hội

a. Phát triển tình cảm:
- Trẻ biết yêu thích các con vật
nuôi. Hình thành và phát triển ở trẻ
tình yêu thiên nhiên, yêu quý các
con vật, mong muốn được chăm
sóc, nuôi và có 1 số kỹ năng, thói
quen, chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
- Tập cho trẻ 1 số phẩm chất và kĩ
năng sống phù hợp: mạnh dạn, tự
tin, có trách nhiệm với công việc
được giao( Chăm sóc con vật
nuôi...).
b. Phát triển kỹ năng xã hội:
- Biết quý trọng người chăn nuôi
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống
và các con vật quý hiếm.
Phát a. Tạo hình:
triển - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của
thẩm một số loài động vật ( màu sắc, hình

mỹ
dáng)
- Biết thể hiện cái đẹp qua một số
hoạt động: vẽ, nặn, xé dán về thế
giới động vật. Trẻ biết phối hợp các
nguyên liệu tạo hình để tạo ra sản
phẩm.
b. Âm nhạc:
- Trẻ hát đúng giai điệu lời ca, vận
động nhịp nhàng theo nhịp bài hát.
Trẻ biết thể hiện và hưởng ứng các
bài hát bản nhạc trong chủ đề.

a. Phát triển tình cảm:
- Yêu thích các con vật, mong muốn bảo
vệ môi trường sống và các con vật
- Yêu thích vẻ đẹp hình thức, màu sắc,
tiếng kêu, vận động của một số con vật

b. Phát triển kỹ năng xã hội:
- Có một số kỹ năng thói quen chăm sóc
bảo vệ vật nuôi.
a. Tạo hình:
- Yêu vẻ đẹp của các con vật
- Biết thể hiện tình cảm của mình về các
con vật đáng yêu qua hoạt động tạo hình:
Vẽ, xé dán...

b. Âm nhạc:
- Hát đúng giai điệu và vận động nhịp

nhàng theo giai điệu bài hát
+ Dạy hát : “Đố bạn”; “Gà trống mèo con
và cún con”, “Con cào cào”.
+ Nghe : “Gà gáy”; “Chú voi con”; “Bà
thương em”, “Chị ong nâu và em bé”.
+ Chơi : Giọng hát to, nhỏ. Ai đoán giỏi...

CHỦ ĐỀ 7. CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Lĩnh
vực

Mục tiêu giáo dục

Nội dung giáo dục

18


Lĩnh
vực
phát
triển
thể
chất

a. Phát triển vận động:
- Trẻ biết nghe và thực hiện theo
hiệu lệnh của cô tập thể dục buổi
sáng: Tay chân, bụng bật theo nhạc.
- Trẻ thực hiện một số vận động cơ

bản như: Ném, bật sâu, bật chụm và
tách chân, chuyền bóng
- Phát triển các tố chất thể lực:
Khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ.
- Trẻ biết phối hợp các cơ tay thông
qua việc vẽ nặn xé dán các phương
tiện giao thông.
* Giaó dục dinh dưỡng và sức
khoẻ:
- Trẻ biết ăn các loại thức ăn và các
loại quả cần thiết cho cơ thể như:
Cơm thịt, cá, trứng sữa, rau xanh,
trái cây.
- Trẻ thực hiện một số quy định:
Khi tham gia giao thông để đảm bảo
an toàn cho cơ thể, đội mũ bảo hiểm
khi ngồi trên xe máy.
- Trẻ nhận biết và phòng tránh
những hành động nguy hiểm không
an toàn khi tham gia giao thông
( đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy,
ngồi ngay ngắn trên xe, không đùa
nghịch trên xe, không thò đầu ra
ngoài,khi sang đường phải có người
lớn dắt).
Phát a. Khám phá khoa học & xã hội:
triển - Trẻ biết tên gọi và những đặc điểm
nhận rõ nét về cấu tạo, tiếng còi hoặc
thức tiếng động cơ, tốc độ, nơi hoạt động
của một số loại Phương tiện giao

thông đường bộ và đường sắt,
đường thuỷ, đường hàng không.
- Biết quan sát, so sánh, nhận xét,
phân loại một vài điểm giống và
khác nhau giữa một số loại phương
tiện giao thông
- Biết một số luật lệ an toàn giao
thông đơn giản trên đường bộ. Nhận
biết chữ số ở biển số xe
19

a. Phát triển vận động:
- Rèn luyện sự khéo léo của cơ bàn tay,
ngón tay khi sử dụng kéo cắt, vẽ nặn, tạo
ra sản phẩm về phương tiện giao thông
- Tập vận động cơ bản:
+ Trèo thang, chạy châm 50cm.
+ Ném trúng đích thẳng đứng.
+ Bật chụm chân liên tục qua 5 ô
+ Chuyễn bóng qua đầu.

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết tránh những nơi nguy hiểm khi đi ra
đường. Biết đội mũ bảo hiểm khi
đi xe máy.
- Nhận biết 1 số dấu hiệu ô nhiễm môi
trường, của 1 số phương tiện giao thông và
hình thành thói quen giữ gìn sức khỏe.

a. Khám phá khoa học & xã hội:

- Biết tên gọi và 1 số đặc điểm rõ nét của 1
số phương tiện giao thông: Vận hành, âm
thanh, công dụng…
- Dạy trẻ so sánh và nhận xét được những
đặc điểm giống và khác nhau của 2 loại
Phương tiện giao thông. Phân loại các
Phương tiện giao thông theo nơi hoạt
động.
- Dạy trẻ biết một số quy định khi tham gia
giao thông đường bộ. và biết cách đi
đường an toàn có ý thức thực hiện những
quy định đó khi tham gia giao thông.


b. Làm quen với một số khái niệm
sơ đẳng về toán
- Trẻ xác định được phía phải, phía
trái, phía trước, phía sau, phía trên,
phía dưới của bản thân
- Trẻ xác định được phía trước phía
sau của đối tượng khác.
Phát a. Nghe hiểu lời nói:
triển - Hiểu ý nghĩa của từ khái quát:
ngôn phương tiện giao thông, luật lệ giao
ngữ thông
- Trẻ biết sử dụng một số từ chỉ tên
gọi, các bộ phận và miêu tả một số
đặc điểm nổi bật rõ nét của các loại
phương tiện giao thông (cấu tạo,
tiếng kêu, nơi hoạt động, chạy bằng

nguyên liệu gì...).
b. Sử dụng lời nói trong cuộc sống
hàng ngày:
- Trẻ biết nói lên những điều trẻ
quan sát được, biết trao đổi thảo
luận với người lớn và các bạn.
- Biết lắng nghe kể chuyện, đọc thơ
và đặt câu hỏi theo nội dung chuyện

c. Làm quen với một số khái niệm toán
sơ đẳng:
- Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái, phía
trước, phía sau, phía trên, phía dưới
của bản thân
- Dạy trẻ xác định phía trước phía sau của
đối tượng khác.
a. Nghe hiểu lời nói:
- Nghe và đoán đúng âm thanh của các
loại phương tiện giao thông khác nhau
- Sử dụng các từ chỉ đặc điểm, công dụng
của các phương tiện giao thông
- Biết một số luật lệ giao thông
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện : Qua
đường

c. Làm quen với việc đọc - viết:
- Cầm sách đúng chiều và giở từng
trang để xem
- Đọc thuộc một số bài thơ, đồng
dao, hát thuộc các bài hát trong chủ

đề.
Phát a. Phát triển tình cảm:
triển - Trẻ biết tôn trọng thực hiện một số
tình qui định về luật lệ an toàn giao
cảm thông. Mạnh dạn thể hiện sự không
kỹ
đồng tình với những người xung
năng quanh khi không chấp hành luật lệ

an toàn giao thông.
hội
- Nhận ra một số kí hiệu đơn giản
của quy định giao thông ( đèn xanh,
đèn đỏ, đường dành cho người đi
bộ....).
- Biết chú ý lắng nghe khi cần thiết.

c. Làm quen với việc đọc - viết:
- Tập đọc chuyện bằng cách đưa mắt từ
trái sang phải, từ trên xuống dưới
- Chơi đố chữ

20

b. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng
ngày:
- Cung cấp từ mới về luật lệ an toàn giao
thông đọc câu đố về các loại phương tiện
giao thông và luật lệ an toàn giao thông
+ Dạy thơ, truyện: Cô dạy; Xe chữa cháy;

Đèn giao thông, Giúp bà

a. Phát triển tình cảm:
- Biết thực hành một số luật lệ an toàn giao
thông qua đơn giản (không chạy trên
đường phố, không tự qua đường một
mình)


b. Phát triển kỹ năng xã hội:
- Có ý thức phối hợp với mọi người
khi tham gia giao thông để tránh
xảy ra tai nạn.
- Biết được một số hành vi văn
minh khi đi xe ngoài đường, phân
biệt hành vi " đúng sai" khi tham
gia giao thông.
Phát a. Tạo hình:
triển - Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu
thẩm khác nhau: như bút , vỏ hộp, băng
mỹ
dính.. để làm một số các loại
phương tiện giao thông đơn giản
một cách sáng tạo
- Biết một số kỹ năng tạo hình: Vẽ,
cắt, dán
- Trẻ biết thể hiện cái đẹp qua một
số hoạt động như tô, vẽ, nặn, xé
dán....
b. Âm nhạc:

- Trẻ biết hát, múa, vận động theo
nhạc các bài hát chủ đề giao thông.
- Lắng nghe, thể hiện cảm xúc khi
nghe băng, nghe cô hát. Vận động
nhịp nhàng theo nhịp bài hát theo
hình thức vỗ tay theo nhịp, tiết tấu

b. Phát triển kỹ năng xã hội:
- Có một số nề nếp tốt khi đi trên xe,
không làm ồn, không chạy nhảy, có ý thức
giữ gìn và bảo vệ các phương tiện giao
thông
- Tôn trọng yêu quý các chú, các bác lái
xe, cảnh sát giao thông.
a. Tạo hình:
- Trẻ nhận biết vẻ đẹp của các luật lệ an
toàn giao thông, Thể hiện cảm xúc của
mình về các luật lệ an toàn giao thông qua
hoạt động tạo tạo hình:
+ Vẽ các nét thẳng xiên ngang tạo thành
bức tranh về phương tiện giao thông.
+ Vẽ, cắt dán tạo thành bức tranh về
phương tiện giao thông.
+ Nặn ô tô....
b. Âm nhạc:
- Trẻ cảm nhận cái đẹp và thể hiện cảm
xúc qua bài: Đèn xanh đèn đỏ, Đường em
đi; Trò chơi: Đoán đúng âm thanh

CHỦ ĐỀ 7. CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Lĩnh
vực
Lĩnh
vực
phát
triển
thể
chất

Mục tiêu giáo dục

Nội dung giáo dục

a. Phát triển vận động:
- Trẻ biết nhanh nhẹn xếp hàng, dàn
hàng, vào đội hình thực hiện các
động tác thể dục theo cô và theo
nhạc.
- Trẻ biết một số kỹ năng vận động
đặc biệt là vận động tinh để sử dụng
một số đồ dùng làm các thí nghiệm
về nước (đong nước, pha màu vào
nước)
- Phát triển các cơ của bàn tay thông
qua các vận động như: Đi , ném…..

a. Phát triển Vận động:
- Rèn luyện sự khéo của các cơ bàn tay,
chân qua các vận động:
+ Ném xa bằng 2 tay

+ Trườn sấp trèo qua ghế thể dục
+ Ném đích nằm ngang....

21


b. Giáo dục dinh dưỡng và sức
khỏe:
- Biết ích lợi của nước đối với con
người. Biết cách giữ gìn vệ sinh bảo
vệ sức khoẻ trong mùa hè.
- Hình thành cho trẻ một số thói
quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày,
có hành vi trong ăn uống( ăn quả
được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín
đã được chế biến).
Phát a. Khám phá khoa học & xã hội:
triển - Nhận biết một số đặc điểm trạng
nhận thái của nước. Biết một số ích lợi
thức tác dụng của nước đối với cuộc
sống và sự cần thiết của nước.
- Nhận biết một số đặc điểm của
mùa hè, biết ăn mặc phù hợp với
thời tiết mùa.
- Phát triển óc quan sát, khả năng
phán đoán , nhận xét các sự vật hiện
tượng xung quanh.
b. Làm quen với một số khái niệm
sơ đẳng về toán
- Trẻ biết xác định vị trí đồ vật theo

các hướng cơ bản của trẻ
- Trẻ nhận biết về thời gian trong
ngày, các ngày trong tuần
- Trẻ biết các con số trong phạm vi
5

22

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Nhận biết sự cần thiết của nước đối với
con người
- Nhận biết một số dấu hiệu bệnh đơn giản
của mùa hè, biết cách phòng chống. Nhận
biết trang phục phù hợp với thời tiết
- Biết ích lợi của trang phục đối với sức
khỏe, có cảm giác thoải mái khi tiếp xúc
với thiên nhiên
a. Khám phá khoa học & xã hội:
- Nhận biết một số đặc điểm tính chất
trạng thái của nước
- Biết một vài đặc điểm, tính chất của đất,
đá, cát, sỏi, ích lợi của nước đối với đời
sống con người, con vật và cây
- Thí nghiệm: Nước bốc hơi, các vật nổi,
chìm, tan trong nước
- Nhận biết mối quan hệ giữa một số hiện
tượng: Mây mưa, nắng, gió
- Phân loại trang phục mùa hè theo 1 - 2
dấu hiệu
- Biết ứng sử phù hợp với thời tiết

c. Làm quen với một số khái niệm toán
sơ đẳng:
+ Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật theo các
hướng cơ bản của trẻ
+ Dạy trẻ nhận biết về thời gian trong
ngày, các ngày trong tuần
+ Dạy trẻ nhận biết các con số trong phạm
vi 5


Phát
triển
ngôn
ngữ

a. Nghe hiểu lời nói:
- Trẻ biết sử dụng các từ miêu tả
được đặc điểm của nước (trạng thái,
màu sắc, mùi vị...) thời tiết, đặc
điểm của mùa
- Biết nói lên những điều trẻ quan
sát nhận xét được khi làm thí
nghiệm về nước.
- Biết sử dụng một số từ chỉ thời tiết
đặc điẻm của mùa hè.
- Biết nói lên những điều trẻ quan
sát nhận xét được, biết trao đổi thảo
luận với người lớn và các bạn.
- Biết kể chuyện, đọc thơ và kể
chuyện sáng tạo có nội dung về chủ

đề

a. Nghe hiểu lời nói:
- Biết sử dụng một số từ chỉ thời tiết, đặc
điểm của mùa hè
- Cung cấp và củng cố thêm vốn từ cho
trẻ, biết dùng một số từ miêu tả về thời tiết
và mùa hè.
- Nghe âm thanh của hiện tượng thiên
nhiên: tiếng gió, mưa, sấm,chớp
- Nghe đọc chuyện: Sự tích ngày và đêm

b. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng
ngày:
- Biết nói lên điều mà trẻ quan sát, nhận
xét. Biết trao đổi thảo luận với người lớn,
các bạn về thời tiết
- Biết đọc thơ, kể chuyện có nội dung về
các hiện tượng tự nhiên
c. Làm quen với việc đọc - viết:
- Làm anbum sách về thứ tự các mùa
a. Phát triển tình cảm:
a. Phát triển tình cảm:
- Giữ gìn vệ sinh môi trường. - Có ý thức giữ gìn nguồn nước sạch,
( không vứt rác bừa bãi). Biết sử không làm bẩn nguồn nước sạch. Sử dụng
dụng tiết kiệm nguồn nước sạch
tiết kiệm nước

Phát
triển

tình
cảm
kỹ
năng b. Kỹ năng xã hội

- Yêu thích cảnh đẹp của thiên
hội
nhiên và mong muốn giữ gìn bảo vệ
môi trường

23

b. Kỹ năng xã hội:
- Biết cách mặc quần áo, ăn uống, hoạt
động của con người phù hợp với thời tiết
các mùa.
- Quan tâm bảo vệ môi trường.


Phát
triển
thẩm
mỹ

a. Tạo hình:
- Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng vẽ,
nặn, xé dán tạo ra các sản phẩm đẹp
về thế giới thiên nhiên bằng các
nguyên vật liệu khác nhau.
- Biết sử dụng vỏ cây, lá, hoa khô

để tạo ra các sản phẩm tạo hình
trang trí lớp học.
- Trẻ biết yêu thích cảnh đẹp của
mùa hè, cảnh đẹp của môi trường tự
nhiên.
b. Âm nhạc:
- Trẻ hát đúng giai điệu lời ca, vận
động nhịp nhàng theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết thể hiện và hưởng ứng các
bài hát bản nhạc trong chủ đề.

a. Tạo hình:
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình
trước vẻ đẹp của thiên nhiên
- Hào hứng tham gia vào các hoạt động
nghệ thuật thể hiện qua vẽ nặn, cắt dán
làm đồ chơi, mặt trăng, mặt trời

b. Âm nhạc:
- Tích cực tham gia hoạt động biểu diễn
văn nghệ qua các bài hát ca ngợi về chủ
đề:
+ Dạy hát:
+ Nghe hát:
+ Trò chơi:

CHỦ ĐỀ 9. QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ
Lĩnh
vực
Lĩnh

vực
phát
triển
thể
chất

Mục tiêu giáo dục

Nội dung giáo dục

a. Phát triển vận động:
- Trẻ biết thực hiện tốt các động tác:
Hô hấp, tay, chân, bụng, bật
- Trẻ biết vận động thành thạo một
số vận cơ bản: Bật, ném...
- Phát triển vận động khéo léo của
đôi bàn tay và các ngón tay qua việc
vẽ nặn xé dán, tô màu về chủ đề “
Quê hương đất nước Bác Hồ”.
- Trẻ có kỹ năng vận động đặc biệt
là các vận động tinh trẻ đã được rèn
luyện.

a. Phát triển Vận động:
- Rèn luyện và phát triển các khả năng vận
động nhanh, mạnh, các cơ tay, cơ
chân
- Thực hiện khéo léo một số vận động cơ
bản:
+ Bật qua vật cản

+ Chuyền bóng qua đầu, qua chân.
+ Lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo
bóng
+ Đi trên ghế băng đầu đội túi cát

24


b. Giáo dục dinh dưỡng và sức
khỏe:
- Trẻ biết tên một số món ăn đặc sản
của quê hương, làng xã
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể
sạch sẽ, biết ăn đủ chất, hợp vệ sinh
- Trẻ nhận biết một số trường hợp
khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
Phát a. Khám phá khoa học & xã hội:
triển - Trẻ biết quê hương là nơi cha mẹ
nhận sinh ra có ông bà sinh sống.có một
thức số hiểu biết về quê hương. Biết một
số danh lam thắng cảnh của quê
hương
- Biết Hà Nội là thủ đô của nước
Việt Nam, Hà Nội có nhiều danh
lam thắng cảnh: Hồ Gươm, Chùa
một Cột, lăng Bác...

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ biết một số món ăn truyền thống của
quê hương

- Trẻ biết ăn nhiều món ăn khác nhau để
mau lớn và khỏe mạnh, thích nghi
với thời tiết mùa hè

a. Khám phá khoa học & xã hội:
- Dạy trẻ biết quê hương là nơi trẻ sinh ra
và lớn lên
- Dạy trẻ biết di tích lịch sử danh lam
thắng cảnh đẹp của địa phương
- Dạy trẻ biết tên thủ đô, biết Bác Hồ là vị
lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam:
Biết tình cảm của Bác đối với các cháu
thiếu niên nhi đồng
- Cung cấp cho trẻ những hiểu biết về Bác
Hồ:
+ Biết Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nhất của
Việt Nam, Bác Hồ yêu quý tất cả mọi
người. Bác Hồ đã mất và đang yên nghỉ
trong Lăng Bác.
+ Tình cảm của Bác với các cháu thiếu
niên nhi đồng và tình cảm của các cháu
với Bác.
+ Trẻ biết chăm ngoan, học giỏi để tỏ lòng
kính yêu Bác. Trong tháng 5 có ngày sinh
nhật bác 19/5.
- Dạy trẻ biết một số đặc điểm của các dân
tộc: Kinh, mường
b. Làm quen một số khái niệm sơ c. Làm quen với một số khái niệm toán
đẳng về toán:
sơ đẳng:

- Trẻ biết đo đồ vật bằng một dụng + Dạy trẻ đo đồ vật bằng một dụng cụ đo
cụ đo
và dạy trẻ kỹ năng đo độ lớn
- Trẻ ý nghĩa của các con số ( Một + Dạy trẻ ý nghĩa của các con số ( Một vài
vài số điện thoại khẩn cấp)
số điện thoại khẩn cấp)

25


×