Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Quy hoạch sản xuất nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 37 trang )

Môn : Quy hoạch sản xuất nông nghiệp
Chủ đề : Chất thải ngày càng tăng

NHÓM 11
LỚP L02
L/O/G/O


Tính cấp thiết của vấn đề

1

Phương pháp nghiên cứu

2

Nội dung của vấn đề

3

Giải pháp hoàn thiện

4

Kết luận

5

Tài liệu tham khảo

6




1

Tính cấp thiết của vấn đề

Việt Nam đang có những bước chuyển biến mạnh mẽ tích cực ở mọi lĩnh vực như:
Kinh tế, khoa học, xã hội,….
Cùng với sự phát triển của các khu đô thị thì vấn đề ô nhiễm môi trường đang trở
thành một đề tài mang tính thách thức đối với nước ta nói riêng và trên thế giới nói
chug, một trong những nhân tố đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường
sống hiện nay đó là chất thải.
Chất thải tăng quá mức gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng không tốt đến chính sức
khỏe của chính chúng ta, bên cạnh đó nó còn gây ảnh hưởng đến các hoạt động sản
xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến sự phát triển của động thực vật.
=>“Chất thải ngày càng tăng”.


2
1

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu sơ cấp

+ Điều tra trực tiếp
+ Điều tra gián tiếp

2

Phương pháp nghiên cứu thứ cấp


+ Dùng để tổng hợp các số liệu, chỉ tiêu thu thập được.
+ Phân cấp tài liệu thu thập được.
+ Thống kê các dữ liệu, số liệu theo các tiêu thức của một cơ cấu.
+ Xử lý, tổng hợp tài liệu: Tổng hợp các dữ liệu, số liệu một cách
hệ thống theo từng nội dung cụ thể.
+ Tìm hiểu các thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng,
trang mạng xã hội, các giấy tờ văn bản có liên quan.


3

Nội dung vấn đề

3.1.1. Khái niệm chất thải:
Chất thải: là những vật và chất mà người dùng không còn muốn sử dụng
và thải ra, tuy nhiên trong một số ngữ cảnh nó có thể là không có ý nghĩa
với người này nhưng lại là lợi ích của người khác. Trong cuộc sống, chất
thải được hình dung là những chất không còn được sử dụng cùng với
những chất độc được xuất ra từ chúng.


3

Nội dung vấn đề

3.1.2. Các loại chất thải:
a.Rác thải sinh hoạt



3

Nội dung vấn đề

3.1.2. Các loại chất thải:
a.Rác thải sinh hoạt



Rác thải hữu cơ



Rác thải vô cơ


3

Nội dung vấn đề

3.1.2. Các loại chất thải:
b.Rác thải văn phòng:


3

Nội dung vấn đề

3.1.2. Các loại chất thải:
c.Rác thải công nghiệp:


- Bao gồm chất thải sinh hoạt và chất
thải công nghiệp. Lượng chất thải phát
sinh từ các KCN phụ thuộc vào diện
tích cho thuê, diện tích sử dụng; tính
chất và loại hình công nghiệp của
KCN. Tính chất và mức độ phát thải
trên đơn vị diện tích KCN hiện tại chưa
ổn định do tỷ lệ lấp đầy còn thấp, quy
mô và tính chất của các loại hình
doanh nghiệp vẫn đang
có biến động lớn.


3

Nội dung vấn đề

3.1.2. Các loại chất thải:
c.Chất thải công nghiệp:


3

Nội dung vấn đề

3.1.2. Các loại chất thải:
Chất thải rắn từ nhập khẩu phế liệu
Hoạt động khai thác than


c.Rác
thải
công
nghiệp:

Hoạt động khai thác Bô xít

Chất thải từ hoạt động của ngành dầu khí
Đóng mới, sửa chữa và phá dỡ tàu biển

Chất thải rắn từ công nghiệp nhiệt điện
Công nghiệp rượu, bia, nước giải khát


3

Nội dung vấn đề

3.1.2. Các loại chất thải:
Bảng : Ước tính chất thải rắn từ hoạt động khai thác than vào năm 2025


3

Nội dung vấn đề

3.1.2. Các loại chất thải:
Bảng. Nhu cầu và lượng thải từ các nhà máy nhiệt điện



3

Nội dung vấn đề

3.1.2. Các loại chất thải:
Bảng. Lượng chất thải rắn phát sinh trong sản xuất bia theo thành phần


3

Nội dung vấn đề

3.1.2. Các loại chất thải:
d.Rác thải xây dựng:

Các công trình xây dựng tăng nhanh ở các đô thị lớn của cả nước
và của vùng miền nên lượng chất thải xây dựng cũng tăng rất
nhanh, chiếm khoảng 10 ÷ 15% chất thải rắn đô thị 


3

Nội dung vấn đề

3.1.2. Các loại chất thải:
d.Rác thải xây dựng:
Theo Báo cáo khảo sát của Hiệp hội Môi trường đô thị và KCN Việt Nam,
mỗi ngày có khoảng 1.000 tấn chất thải xây dựng ở Hà Nội, và 2.000 tấn
chất thải xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh. Đối với các địa phương
khác như Bắc Giang, chất thải xây dựng chiếm 12,8% lượng chất thải rắn

đô thị Tiền Giang, chất thải xây dựng khoảng 40 tấn/ngày (năm 2010). Dự
báo trong những năm tới, lượng chất thải xây dựng còn tăng mạnh hơn do
kế hoạch phá dỡ cải tạo các khu chung cư cũ nát tại các đô thị lớn.


3

Nội dung vấn đề

3.1.2. Các loại chất thải:
e.Rác thải y tế:


3

Nội dung vấn đề

3.1.2. Các loại chất thải:
e.Rác thải y tế:
- Chất thải hóa học được chia thành các nhóm như chất thải không
độc hại, chất đường, amino axit, các muối vô cơ, hữu cơ và các chất
độc hại như formaldehyde, các hóa chất trong định hình, dung môi,
trichlore ethylene, hóa chất vô cơ, hữu cơ.
- Chất thải phóng xạ là chất thải rắn, chất thải lỏng, các chất thải từ
mẫu bệnh phẩm có chứa phóng xạ.
- Các vật chứa có áp suất gồm xy ranh khí nén, can nước và các bình
chứa khí nén.


3


Nội dung vấn đề
Nguyên nhân ra tăng chất thải
– Nguồn kinh phí đầu tư cho công tác xử lý rác thải, nhất là đối với rác
thải độc hại là rất lớn.
– Nhận thức về việc thu gom xử lý rác thải đối với cán bộ, nhân viên
trực tiếp làm công tác này còn chưa cao
– Môi trường thực thi pháp luật chưa thuận lợi mặc dù có Luật Bảo vệ
môi trường;
– Các giải pháp xử lý rác thải chưa đồng bộ
– Năng lực cung cấp các dịch vụ quản lý rác thải nói chung và đặc biệt
là rác thải độc hại ở các địa phương, doanh nghiệp không chỉ thiếu về số
lượng mà chất lượng dịch vụ cũng còn chưa cao.
- Ý thức của người dân


3

Nội dung vấn đề

3.2: Chất thải ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất Nông Nghiệp
* Nguyên nhân sinh ra chất thải
Nông nghiệp:
+Người dân bón quá nhiều phân hóa học
là hợp chất nitơ gây ô nhiễm cho mạch
nước ngầm và các dòng sông.
+Phân hữu cơ chưa được ủ và xử lí đúng
kỹ thuật nên gây nguy hại cho môi
trường đất



3

Nội dung vấn đề

3.2: Chất thải ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất Nông Nghiệp
* Nguyên nhân sinh ra chất thải Nông
nghiệp:
+ Do thâm canh tăng vụ, tăng sản lượng,
tình trạng sâu bệnh gia tăng đi kèm với sự
suy giảm độ màu của đất, khiến nông dân gia
tăng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật  và
phân bón vượt mức cho phép nhiều lần.
+Thuốc trừ sâu: sự xâm nhập vào môi
trường làm cho cơ lí tính đất giảm sút, tiêu
diệt hệ động vật làm mất cân bằng sinh thái,
thuốc trừ sâu bị rữa trôi uống thủy vực làm
hại các động vật thủy sinh như ếch, nhái....


3

Nội dung vấn đề

3.2: Chất thải ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất Nông Nghiệp
* Hậu quả
Đất bị xuống cấp. Một số biểu hiện như: -Dễ bị xói mòn


3


Nội dung vấn đề

3.2: Chất thải ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất Nông Nghiệp
* Hậu quả
- Dư thừa muối: đất dư thừa Na+ nhưng lại thiếu các chất dinh dưỡng cần
thiết.
-Sự xuống cấp hóa học: liên quan đến sự mất đi những chất dinh dưỡng cần
thiết và cơ bản cũng như sự hình thành các độc tố Al3+, Fe2+ .. khi các chỉ
tiêu này quá cao hoặc quá thấp đều gây ảnh hưởng đến môi trường.
-Sự xuống cấp sinh học: sự gia tăng tỉ lệ khoáng hóa của mùn mà không có
sự bù đắp các chất hữu cơ sẽ làm cho đất nhanh chóng nghèo kiệt, giảm khả
năng hấp thụ và giảm khả năng cung cấp N cho sinh vật. Đa dạng sinh vật
trong môi trường đất bị giảm thiểu.


3

Nội dung vấn đề

3.2: Chất thải ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất Nông Nghiệp
* Hậu quả
-Làm thay đổi thành phần và tính chất của đất; làm chai cứng đất; làm chua
đất; làm thay đổi cân bằng dinh dưỡng giữa đất và cây trồng do hàm lượng
nitơ còn dư thừa trong đất (chỉ có khoảng 50% nitơ bón trong đất là được
thực vật sử dụng, số còn lại là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất).
-Các phân bón hóa học, thường có một số vết kim loại và hóa chất như As,
Cd, Co, Cu, Pb, Zn … theo thời gian sẽ tích tụ trên lớp đất mặt làm đất bị
chai xấu, thoái hóa, không canh tác tiếp tục được.



3

Nội dung vấn đề

3.2: Chất thải ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất Nông Nghiệp
* Hậu quả
-Các chất phóng xạ, kim loại, nylon, do không phân hủy được nên gây trở ngại cho đất.


×