Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố thái nguyên, giai đoạn 2008 2012 ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.21 KB, 107 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÝ VĂN HÀO

THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN, GIAI ĐOẠN 2008 – 2012

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
MÃ SỐ: 60 85 01 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS. TRẦN VIẾT KHANH

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tôi. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện hoàn thành luận văn này đã được
cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đều đã được
ghi rõ nguồn gốc./.


Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2013

Tác giả

Lý Văn Hào

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ii
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Đại học Thái
Nguyên; Trường Đại học Nông Lâm và thầy giáo PGS.TS Trần Viết Khanh –
người đã hướng dẫn, giúp đỡ rất tận tình trong thời gian tơi học tập tại trường
và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Tài
nguyên và Môi trường… đã giảng dạy, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện cho tơi
học tập và hồn thành luận văn của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn UBND thành phố Thái Ngun, phịng Tài
ngun và Mơi trường thành phố Thái Ngun nơi tôi công tác đã tạo mọi
điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập
số liệu, để hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tới những người thân trong gia đình, bạn bè
và đồng nghiệp đã khích lệ, tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong q trình học
tập và cơng tác;

Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức và kinh nghiệm bản thân còn
hạn chế nên luận văn khơng tránh những thiếu sót. Vì vậy, kính mong sự chỉ
bảo, góp ý của q thầy, cơ và của bạn đọc để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Ngày 20 tháng 9 năm 2013
Tác giả luận văn

Lý Văn Hào

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .......................................................................... vii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 3
3. Yêu cầu của đề tài nghiên cứu .................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài ...................................................................... 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ...................................................................... 5
1.1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................... 5
1.1.2. Cơ sở pháp lý .................................................................................. 8

1.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới và ở Việt
Nam ............................................................................................................. 10
1.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới ...... 10
1.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam ......... 14
1.2.3. Tình hình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành
phố Thái Nguyên ..................................................................................... 19
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
...................................................................................................................................22

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 22
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 22
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 22
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................ 22
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 22
2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến biến
động hiện trạng sử dụng đất của thành phố Thái Nguyê

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iv
công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên. ................................................................................................... 22
trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, giai đoạn 2008 – 2012 ................. 23
2.3.3. Ảnh hưởng của chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp đến
các hộ trực tiếp sản xuất nông nghiệp ..................................................... 23
2.3.4. Định hướng và đề xuất một số giải pháp nâng cao đời sống kinh tế
cho những hộ mất đất nơng nghiệp, tăng cường vai trị quản lý của Nhà
nước trong thời gian tới tại thành phố Thái Nguyên............................... 23

2.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 24
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu cụ thể .................................................... 24
2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu............................................................. 26
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................28
3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến biến
động hiện trạng sử dụng đất của thành phố Thái Nguyên .......................... 28
3.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên .................................................... 28
3.1.2. Khái quát về kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên ........... 31
3.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội .............................................................. 33
3.1.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển của thành phố Thái
Nguyên .................................................................................................... 38
3.2. Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành
phố Thái Nguyên ......................................................................................... 40
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của thành phố........................................... 40
3.2.2. Thực trạng công tác quản lý đất đai .............................................. 41
3.2.3. Đánh giá thực trạng quản lý giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất ... 47
3.3. Thực trạng q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp của
người dân và chuyển đổi của các dự án trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên, giai đoạn 2008 – 2012 .................................................................. 53
3.3.2. Sự biến động đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
................................................................................................................. 53
3.3.3. Thực trạng q trình chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp. 55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v
3.4. Ảnh hưởng của chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp đến đời
sống của các hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố .......................... 61
3.4.1. Ảnh hưởng của chuyển mục đích đối với kinh tế hộ nông dân mất

đất nông nghiệp ....................................................................................... 61
3.4.2. Đánh giá sự ảnh hưởng của chuyển mục đích SDĐ nơng nghiệp tới
đời sống kinh tế - xã hội của nông hộ ..................................................... 70
3.4.3. Kế hoạch trong thời gian tới của các hộ dân có đất chuyển mục
đích để thực hiện dự án ........................................................................... 72
3.4.4. Tác động của công tác thu hồi đất đến quá trình phát triển kinh tế
xã hội của thành phố ............................................................................... 73
3.4.5. Đánh giá chung tác động của chuyển mục đích sử dụng đất nơng
nghiệp tới sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên .. 75
3.5. Định hướng và đề xuất một số giải pháp nâng cao đời sống kinh tế cho
những hộ mất dất nông nghiệp do chuyển đổi mục đích sử dụng, tăng cường vai
trò quản lý của Nhà nước trong thời gian tới tại thành phố Thái Nguyên. ....... 78
3.5.1. Định hướng phát triển thành phố Thái Nguyên trong thời gian tới
................................................................................................................. 78
3.5.2. Một số giải pháp nâng cao đời sống kinh tế cho những hộ nông
nghiệp ...................................................................................................... 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................92

4.1. Kết luận ................................................................................................ 92
4.2. Kiến nghị .............................................................................................. 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 94

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HĐND


: Hội đồng nhân dân

UBND

: Ủy ban nhân dân

GPMB

: Giải phóng mặt bằng

NXB

: Nhà xuất bản

GCN

: Giấy chứng nhận

QSD

: Quyền sử dụng

TBCN

: Tư bản chủ nghĩa

QLNN

: Quản lý Nhà nước


SHTN

: Sở hữu tư nhân

SHNN

: Sở hữu Nhà nước

SDĐ

: Sử dụng đất

BĐS

: Bất động sản

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

ĐTH

: Đơ thị hóa

TP HCM

: thành phố Hồ Chí Minh

CNH – HĐH


: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

NN PTNT

: Nơng nghiệp phát triển nơng thôn

ĐB SCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

TP

: Thành phố

CN – TTCN

: Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

SXNN

: Sản xuất nơng nghiệp

CMĐ

: Chuyển mục đích


KT-XH

: Kinh tế - xã hội

QH

: Quy hoạch

NTTS

: Nuôi trồng thủy sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Phân loại địa hình theo cấp độ dốc thành phố Thái Nguyên ........... 30
Bảng 3.2. Diện tích, dân số theo đơn vị hành chính trên địa bàn thành
phố Thái Nguyên, năm 2012 ............................................................ 32
Bảng 3.3. Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội
Giai đoạn 2008 - 2012 ...................................................................... 33
Bảng 3.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực thành phố Thái
Nguyên, giai đoạn 2008 – 2012 ....................................................... 34
Bảng 3.5. Dân số trung bình phân theo giới tính và theo thành thị,
nông thôn (Bao gồm cả lực lượng vũ trang) .................................... 36
Bảng 3.6. Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất tại TP Thái Nguyên, năm
2012 .................................................................................................. 40

Bảng 3.7. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2008, 2009 và
2010 ......................................................................................................................................... 43
Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả giao đất, cho thuê đất trên địa bàn thành
phố Thái Nguyên, giai đoạn 2008 - 2012 ........................................ 49
Bảng 3.9. Kết quả công tác thu hồi đất trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên (Giai đoạn 2008 - 2012) ..................................................... 50
Bảng 3.10. Tổng hợp công tác thu hồi đất nông nghiệp theo đơn vị
hành chính trên địa bàn thành phố Thái Nguyên ............................. 51
Bảng 3.11. Tình hình biến động đất đai của thành phố Thái Nguyên
Giai đoạn 2008 – 2012 .................................................................... 53
Bảng 3.12. Kết quả thực hiện chuyển mục đích đất nơng nghiệp trên
địa bàn thành phố Thái nguyên, giai đoạn 2008-2012 ..................... 56
Bảng 3.13. Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp của
hộ gia đình, cá nhân tại TP Thái Nguyên, giai đoạn 2008 2012 .................................................................................................. 59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

viii
Bảng 3.14. Một số thông tin cơ bản về các chủ hộ .......................................... 61
Bảng 3.15. Tình hình biến động đất nông nghiệp của hộ trước và sau
khi thu hồi đất để thực hiện dự án trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên. .................................................................................... 63
Bảng 3.16. Tình hình chung về nghề nghiệp của hộ trước và sau khi
chuyển mục đích sử dụng đất (do Nhà nước thu hồi đất) ................ 64
Bảng 3.17. Thay đổi thu nhập của hộ sau chuyển đổi mục đích ..................... 67
Bảng 3.18. Tình hình xin chuyển mục đích sử dụng đất của các hộ ............... 68
Bảng 3.19. Ý kiến các hộ điều tra về mức độ tác động của chuyển mục
đích .......................................................................................................................................... 71
Bảng 3.20. Ý kiến của các hộ điều tra về kế hoạch trong thời gian tới ........... 72


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ địa giới hành chính thành phố Thái Ngun ....................... 29
Hình 3.2. Cơ cấu nghề nghiệp của hộ gia đình mất đất nơng nghiệp trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên, giai đoạn 2008 - 2012 .................. 65
Biểu đồ 3.1. Tình hình biến động đất đai của thành phố Thái Nguyên
Giai đoạn 2008 – 2012 .................................................................... 54
Biểu đồ 3.2. Kết quả thực hiện chuyển mục đích đất nơng nghiệp trên
địa bàn thành phố Thái ngun, giai đoạn 2008-2012 ..................... 57

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là điều kiện
tồn tại và phát triển của nền sản xuất xã hội, của bản thân con người và là điều
kiện sinh tồn của thế giới động, thực vật trên Trái đất. Đất đai tham gia vào tất
cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội như là một tư liệu sản xuất đặc biệt.
Tuy nhiên, đất đai là một nguồn tài nguyên hữu hạn, nó chỉ trở nên vơ hạn và
q giá tuỳ thuộc hồn tồn vào sự hiểu biết và thái độ đối xử của con người
đối với đất đai.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế quốc dân trong điều

kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay, các cơng trình đơ thị,
cơng trình dân cư phát triển với quy mơ và tốc độ ngày càng lớn, địi hỏi công
tác quản lý đất đai phải thực hiện tiết kiệm và hiệu quả; đảm bảo hài hịa lợi
ích giữa Nhà nước với người sử dụng đất, đồng thời thúc đẩy hình thành thị
trường bất động sản cơng khai và lành mạnh trên cơ sở kinh tế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước.
Từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, Việt Nam trong quá trình
chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có định hướng
xã hội chủ nghĩa đã và đang thu được những thành cơng đáng kể, đó là tỷ lệ
tăng trưởng kinh tế cao và kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh. Vào những năm
gần đây kinh tế nước ta có những bước tiến vượt bậc, đặc biệt là từ khi chúng
ta ra nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tổng sản phẩm trong nước
bình quân tăng nhanh, chất lượng cuộc sống từng bước được nâng cao... Tuy
nhiên, bên cạnh sự phát triển về kinh tế là sự bùng nổ dân số và tốc độ đơ thị
hóa ngày càng tăng, hình thành các khu đơ thị, các khu công nghiệp lớn gây
biến động đất đai tại các địa phương.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2
Cùng với sự phát triển chung của cả nước, tốc độ đơ thị hố của tỉnh
Thái Ngun diễn ra mạnh mẽ. Là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, cách
Hà Nội 80km về phía Bắc, tiếp giáp với 6 tỉnh, có hệ thống giao thơng đường
bộ, đường sắt nối liền với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh trong vùng rất thuận tiện
cho việc vận chuyển, lưu thông hàng hố. Khơng những thế Thái Ngun cịn
là trung tâm văn hóa của các tỉnh miền núi phía Bắc, là nơi tập trung của rất
nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề.... Trong những năm gần
đây Thái Nguyên không ngừng phát triển, cơ sở hạ tầng cũng được đầu tư

nâng cấp hồn thiện dần.
Bên cạnh đó, q trình đơ thị hóa đã làm đất đai khu vực biến động
mạnh cả về mục đích sử dụng và đối tượng sử dụng đất. Diện tích đất nơng
nghiệp ngày càng bị thu hẹp, thay vào đó là các khu đơ thị tăng lên. Việc quản
lý, sử dụng đất trở lên phức tạp hơn, việc mua bán, trao đổi, chuyển mục đích
sử dụng đất trái phép diễn ra ngồi tầm kiểm sốt của Nhà nước. Giá cả đất
đai khu đô thị trên thị trường thường tăng cao và có những biến động phức
tạp. Ngồi ra, sự phát triển của các khu đơ thị đã thu hút lực lượng lao động
lớn từ nông thôn ra thành thị gây lên sự bất ổn xã hội như: giải quyết việc
làm, nhu cầu đất ở, ô nhiễm mơi trường….
Q trình đơ thị hóa đã, đang và sẽ mang lại các mặt tích cực như thúc đẩy
phát triển kinh tế xã hội rõ rệt, đồng thời do sự phát triển của xã hội và vấn đề đơ
thị hóa nên diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp, và nếu khơng có biện
pháp quản lý một cách thích hợp thì chẳng bao lâu nữa đất nơng nghiệp sẽ chẳng
cịn bao nhiêu. Chẳng hạn như những diện tích dành để bố trí các cơng trình kinh
tế đầu mối, các khu dân cư, các cơng trình cơ sở sản xuất, dịch vụ y tế, đào tạo
nghiên cứu khoa học, một diện tích lớn khác đã được xây làm nhà ở, để tách hộ,
để bán, để tự kinh doanh...
Đứng trước những vấn đề trên, để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân sử
dụng đất cũng như mong muốn tham mưu, tìm ra những giải pháp có hiệu quả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3
nhằm khắc phục những vấn đề bức xúc nêu trên, góp phần hồn thiện cơng
tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là hết sức cần thiết nhằm hoàn thiện hơn
nữa công tác quản lý Nhà nước về đất đai; nâng cao tính khả thi của việc sử
dụng đất hợp lý, hiệu quả cao; tạo cơ sở pháp lý vững chắc để các tổ chức
kinh tế, cá nhân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình về sử dụng đất đối với

Nhà nước; đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xuất phát từ những vấn đề
trên và nhu cầu thực tiễn, được sự đồng ý của Khoa Sau đại học, Trường Đại
học Nông Lâm, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Viết Khanh, tôi triển
khai nghiên cứu đề tài: “Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng
nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, giai đoạn 2008 - 2012”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp
trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, giai đoạn 2008 – 2012 và ảnh hưởng của
việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp đến các hộ gia đình.
- Tìm ra giải pháp cho sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả và khơng
ảnh hưởng đến q trình đơ thị hố.
3. u cầu của đề tài nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá q trình đơ thị hố của thành phố Thái Ngun.
- Đánh giá tình hình quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên.
- Đánh giá tình hình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên trong giai đoạn 2008 – 2012 và ảnh hưởng
của việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp đến các hộ gia đình.
- Đánh giá những kết quả đạt được, những khó khăn, thuận lợi trong q
trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp.
- Đưa ra những nguyên nhân, tồn tại, khó khăn để từ đó đề xuất giải pháp
khắc phục có tính khả thi phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài

- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Là cơ hội cho bản
thân củng cố kiến thức đã học, đồng thời là cơ hội cho bản thân tiếp cận với
tình hình chuyển đổi mục đích đất nơng nghiệp tại địa phương.
- Ý nghĩa trong thực tiễn: Tìm ra những mặt hạn chế và tích cực của q
trình chuyển đổi mục đích đất nơng nghiệp trong thời kỳ cơng nghiệp hố hiện đại hố. Từ đó đề xuất ra những giải pháp thích hợp, phù hợp với điều
kiện thực tế của địa phương, góp phần đẩy nhanh q trình sử dụng đất đạt
hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

5
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Cơ sở lý luận
Đề tài là cơng trình khoa học nghiên cứu một cách tồn diện và có hệ
thống về các chính sách đất đai, đặc biệt là chính sách chuyển đổi mục đích
sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên và đề xuất
hướng hồn thiện chính sách kèm theo các giải pháp thực hiện.
Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần đẩy nhanh q trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố thành phố để ngày càng văn minh, giàu đẹp, sánh vai
với các thành phố lớn trong khu vực và trên cả nước; góp phần vào việc nâng
cao hiệu quả cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai nói chung và hồn thiện
chính sách, phương thức chuyển đổi mục đích sử dụng đất nói riêng trên địa
bàn thành phố; góp phần hạn chế, giải toả những bức xúc về khiếu kiện của
cơng dân khi bị chuyển đổi mục đích sử dụng đất để thực hiện các dự án trên
địa bàn.
* Khái niệm về chuyển mục đích sử dụng đất

Chuyển mục sử dụng đất mới được Luật đất đai đề cập đến từ năm 2001
(khi sửa đổi, bổ sung lần thứ 2 Luật Đất đai 1993).
Chuyển mục đích sử dụng đất là việc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
ra quyết định hành chính cho phép chuyển mục đích sử dụng với những diện
tích đất cụ thể từ mục đích này sang mục đích khác.
Luật đất đai 2003 quy định, Nhà nước căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất hoặc quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân
cư nông thôn; Căn cứ vào nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư,
đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất đã được cơ quan Nhà nước có thẩm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

6
quyền xét duyệt mà cho phép người sử dụng đất được chuyển sang sử dụng
vào mục đích khác ngay trên diện tích đất mà họ đang sử dụng.
Nhà nước khơng phải thu hồi rồi giao lại mà chỉ cần cho phép người sử
dụng được thực hiện nghĩa vụ tài chính và công nhận cho họ được chuyển
sang sử dụng vào mục đích khác.
* Mục đích của chuyển mục đích sử dụng đất
- Đa dạng các hình thức có được đất để sử dụng của người sử dụng.
- Đơn giản thủ tục hành chính trong việc phân phối lại đất đai.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Như vậy, Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép người sử dụng đất
chuyển mục đích sử dụng đất đều là các hoạt động trao quyền sử dụng đất từ
Nhà nước cho người sử dụng đất hoặc đồng ý cho người đang sử dụng đất
chuyển sang mục đích khác. Các hoạt động này đều nhằm:
+ Đáp ứng được các nhu cầu đối tượng sử dụng đất, kể cả trong nước và
ngoài nước.

+ Đảm bảo cho đất đai được phân phối và phân phối lại cho các đối
tượng sử dụng được sử dụng hợp pháp, đúng mục đích mà Nhà nước đã quy
định, đạt hiệu quả cao, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
+ Xác lập mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước với người sử dụng làm cơ
sở để giải quyết mọi mối quan hệ đất đai và người sử dụng yên tâm thực hiện
các quyền của mình trên diện tích đất đó.
Nhà nước thu hồi đất nhằm thực hiện quyền định đoạt của Nhà nước đối
với đất đai để thực hiện quyền quyết định duy nhất của Nhà nước đối với đất
đai và đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong quản lý đất đai.
* Vai trò của chuyển đổi mục đích sử dụng đất
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất đóng vai trị trung tâm để phát triển
kinh tế, chính trị, thương mại, văn hóa của xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

7
Chuyển đổi mục đích sử dụng đất có vai trị đặc biệt quan trọng trong
việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo điều kiện thúc đẩy cơng nghiệp hóa
nhanh chóng.
* Các đối tƣợng nhà nƣớc cho phép chuyển mục đích sử dụng đất
Các đối tượng nhà nước cho phép chuyển mục đích sử dụng đất:
- Tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp
- Tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế - xã hội
- Tổ chức sự nghiệp cơng
- Hộ gia đình, cá nhân trong nước
Các đối tượng trên khi được giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử
dụng đất có đầy đủ các điều kiện về hồ sơ theo quy định thể hiện nhu cầu xin
giao đất, xin thuê đất, xin chuyển mục đích sử dụng đất của họ; phù hợp với
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt sẽ

được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất hay chuyển
mục đích sử dụng đất.
* Các hình thức chuyển mục đích sử dụng đất
Điều 36, Luật Đất đai năm 2003, quy định việc chuyển mục đích sử
dụng làm 2 trường hợp sau:
- Những trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải xin phép của cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền
+ Chuyển đất chuyên trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng
rừng, đất nuôi trồng thủy sản;
+ Chuyển đất trồng rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ sang sử dụng vào
mục đích khác;
+ Chuyển đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp
+ Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử
dụng đất sang đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất có thu tiền sử
dụng đất hoặc thuê đất;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full










×