Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Thời gian nghệ thuật trong thơ đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.93 KB, 27 trang )

C. Thời gian nghệ thuật
Khái niệm thời gian là một phạm trù triết học.
Thời gian là một đại lượng để xác định quá trình

tồn tại, vận đông và phát triển

của mọi vật, mọi sự trong thế giới.

Hình

tượng nghệ thuật cũng chỉ có thể được xác định trong không gian- thời

gian.

Thời

gian khách quan( thời gian tự nhiên) có một tính chất rất đặc biệt, đó là
quy luật: chỉ vận động theo một chiều.

Nhưng

trong các tác phẩm nghệ thuật, thời gian được tái tạo lại mang tính chủ
quan của tác giả. Cả chiều dài, quy mô, hướng vận động, nhịp độ... của nó đều
tùy thuộc vào tác giả. Có nghĩa là thời gian trong tác phẩm nghệ thuật không
tuân thủ theo quy luật “ một chiều” của thời gian, khách quan nữa.


Đặc điểm của thời gian nghệ thuật là luôn luôn mang tính
cảm xúc( tâm lý) và tính quan niệm- Nó đầy tính chất chủ
quan- Vì nó do “ một con người” ( tác giả) tạo nên.


Con người trong tác phẩm chỉ là hình tượng con người. Do
đó thời gian trong tác phẩm là thời gian của hình tượng


Vậy:
Thời gian nghệ thuật là hình tượng thời gian được sáng tạo nên trong
tác phẩm nghệ thuật

Ở đây thời gian được dùng làm phương tiện để phản ánh đời sống, thể
hiện cảm xúc tư tưởng.

Thời gian nghệ thuật có tính chất tự do so với thời gian khách quan-nó

có thể bị đảo ngược( vận động ngược chiều), bị hãm tốc hoặc tăng tốc...


=> Thời gian nghệ thật là một phương diện( yếu tố) quan
trọng của thi pháp. Đối với tác giả nó là một phương tiện
để tác giả phản ánh đời sống, thể hiện cảm xúc và tư
tưởng, Đối với người đọc nó là tín hiệu để khám phá bản
chất của hình tượng.


Con người đời Đường đặc biệt quan tâm đến thời gian. => sự trưởng
thành và chín muồi của trong quan niệm nghệ thuật về thời gian.

Quan niệm về thời gian trong thơ Đường chịu sự chi phối của ba dòng
tư tưởng Nho, Phật, Lão.



Thơ ca

LÃNG MẠN
HiỆN THỰC

CON NGƯỜI VŨ
TRỤ

CON NGƯỜI XÃ HỘI

KHÔNG GIAN

KHÔNG GIAN

VŨ TRỤ

ĐỜI THƯỜNG


1. Thời gian vũ trụ.
Vũ trụ có nghĩa là không- thời gian. Nói “ thời gian vũ trụ” tức là nói thời gian

trong mối quan hệ thống nhất biện chứng với không gian, với tư các là : chiều
thứ tư của không gian.

Từ Vũ trụ có nghĩa là ( không+ thời) gian, vũ trụ thống nhất hình thức tồn tại của
vật chất, hệ thống này gồm hai yếu tố:

“ Tứ phương, thượng hạ vị chi vũ” = không gian
“Vãng cổ lai kim vụ chi trụ” = thời gian

=> chấp nhận “ không gian” cũng có nghĩa là mặc nhiên chấp nhận “
thời gian”.


+ĐẶc tính thứ nhất của thời gian vũ trụ trong thơ Đường là luôn luôn có
mối quan hệ biện chứng với không gian.

Đó là cái lẽ vì sao mà người ta có thể dùng không gian để thể hiện thời gian và
ngược lại:

“ Nhàn vân đàm ảnh nhật du du
Vật hoán tinh di kỷ độ thu.”
( Vương Bột- Đằng Vương CÁc)
(Mây lơ lửng, đầm lồng bóng, chuỗi ngày dằng dặc trôi
Vật đổi sao dời, thu qua bao độ)


Thời gian với không gian thống nhấtlại, làm nên thế giới( cõi- đời) làm nên” vũ
trụ” bao trùm “ tiểu vũ trụ- con người).

-Trong thơ Đường có rất nhiều địa danh, thi nhân có ý thức đóng con dấu của

mình lên không gian. Khảo sát thời gian nghệ thuật ta lại thấy thêm một điều:
thời gian luôn có mặt, cùng với không gian trong mối quạn hệ không thể chia
tách và phần nhiều cũng được đặt luôn và tựa đề. Chẳng hạn: Thục trung cửu
nhật, Bạch đế hoài cổ, Xuân Giang hoa nguyệt dạ, U Châu tân tuế tác, Cửu
nguyệt cửu nhật ức Sơn Đông huynh đệ, Dạ bạc Ngưu chữ hoài cổ...


-Ngay cả khi chỉ có tín hiệu không gian ta vẫn thấy hàm ẩn thấp thoảng đằng

sau địa danh ấy một thời gian.

Ví dụ: “ Dịch thủy tống biệt”. Địa danh “ Dịch thủy” đã gợi lên trong tâm trí
khoảng thời gian dài dằng dăc từ thời Yên Đan tiễn Kinh Kha đi vào đất Tần. “
Kinh Hạ bì, Dĩ Kiều hoài Trương Tử Phòng” thì Dĩ Kiều với Trương Tử Phòng đã
thông tin cho người đọc biết thời gian hoài cổ của bài thơ...


+Về phương thức thể hiện thì thời gian cũng rất đa dạng.

Người xưa chỉ biết thời gian một chiều và vận động theo chu kì. Quan niệm thời
gian tuần hoàn một chiều đến đời Đường đã rất thành thục vì thời này cả 3 dòng
tue tưởng, 3 kiểu tư duy đã dung hợp.


 Thời gian vũ trụ chính là một phương thức thể hiện khát vọng:
“ Thi thành thảo thụ giai thiên cô” ( Lí Bạch)
( Bài thơ làm xong thì cỏ cây đều sống ngàn năm)
Họ nhận thấy nghệ thuật có thể chiến thắng thời gian
“ Khuất Bình từ phú huyền nhật nguyệt
Sở vương đài tạ không sơn khâu.”
( Lí Bạch- Giang thương ngâm)
( Từ Phú của Khuất Nguyên vẫn sáng với mặt trăng
Lâu đàu Vua Sở đã thành núi gò trơ trụi)


- Thơ Đường ưu tiên cho thời quá khứ: Quá khứ đó chủ yếu được thể hiện dưới hai
dạng: Thời gian hoài cổ và Thời gian kí ức.



a. Thời gian hoài cổ:
Ví dục: Mở đầu quyển thơ Đường tập I ( NXB Văn học, H. 1987 là tuyển
tập của 300 năm thơ Đường) ngay trang đầu tiên ta bắt gặp Vương
Tích.
“ Trường ca hoài thái vi”
( Hát ngao chạnh nhớ người hái rau vi)


Trong thơ Đường bao nhiêu là thơ hoài cổ: Bạch đế hoài cổ, Tây Thi

vịnh, Việt trung lãm cổ, Tô đài lãm cổ, Vịnh hoài cổ tích, Xích Bích hoài
cổ...

Nhưng thời gian hoài cổ không phải luôn luôn được đánh dấu bằng những tên

tuổi, những cột mốc xa xưa mà nhiều khi nó chỉ mang tính phiếm chỉ- miễn “ cổ
“ là đủ để yên tâm


Bạn cũ mới quí:
“ Cố nhân du tử ý
Lạc nhật cố nhân tình”( Lí Bạch)
+Tây xuất Dương quan vô cố nhân ( Vương Duy)

Quê hương cũng phải là quê cũ ( cố hươn, cố quốc, cố viên) mới gợi nhớ
da diết:

Quân tự cố hương
Ưng trí cố hương sự( Vương Duy) 
Từng cúc lưỡng khai tha nhật lệ

Cô chu nhất hệ cố viên tâm ( Đỗ Phủ- Thu hứng I)
( Khóm trúc lại tuôn thêm dòng lệ ngày ấy
Con thuyền cô quạnh buộc mãi mối tình vườn cũ)
 

KHông gian, cảnh vật , con người, tình tự được đóng dấu “ cổ” ( cũ) mới nói lên
giá trị.


2. Thời gian ký ức: ( hồi tưởng hay kỷ niệm)
-Một thao tác thường thấy trong thơ Đường là biến thời gian thành ký ức.
Ví dụ: Hai người chia tay nhau nhưng thời hiện tại chỉ được nói đến trong nửa
đầu, sang đến nửa sau thì nửa đầu đã thành quá khứ.
- Hiện tại nhiều khi được cảm nhận như một quá khứ.


-Đêm mưa thu hôm nay là ký ức được gợi ại trong nhiều chuyện bạn cùng ta
nhắc đến lúc ngồi bên của số phía tây.
Quân vấn quy kỳ, vị hữu kỳ
Ba sơn dạ vũ trướng thu trì
Hà đường cộng tiễn tây song chúc
Khước thoại Ba sơn dạ vũ thì
( Lý Thương Ẩn- DẠ vũ ký bắc)
( Bạn hỏi ngày về, chưa hẹn được
Đêm mưa núi Ba ao thu đầy nước
Bao giờ ở cửa sổ phía tây cùng chong đèn
Lại cùng trò chuyện về lúc mưa đêm ở núi ba)
=> Cách cảm nhận và thể hiện này đã nhanh chóng biến các hình ảnh của
hiện tại thành ký ức, gợi không gian và thời gian xa xăm để con người
hoài niệm.



Quan niệm của thi nhân thơ là một phương tiện giải thoát. Người ta nhắc đến
quá khứ không chỉ đơn thuần là vậy mà còn khao khát nó có mặt ở tương lai,
muốn tương lai trường tồn, họ nhắc mãi người xưa.Lí Bạch đã tưng nói: “ Từ
phú của Khuất Nguyên vẫn sáng cùng mặt trăng” thì hậu thế lại nói “ văn
chương Lý Đỗ còn, ánh sáng chiếu muôn trượng.”Chứng kiến bao cảnh bất
công ngang trái ở đời, đau lòng vì hiện tại, họ tìm về quá khứ tốt đẹp xưa để cố
ý nhắc nhở hiện tại.


Bắt nguồn từ tâm lý này, là từ nguồn gốc sâu xa của nền văn minh nông nghiệp.
Tâm lý ấy tác động đến lý tưởng thẩm mĩ. Trong nghệ thuật thì nó thể hiện ở
chỗ: cảm hứng hoài cổ, ký ức, hồi tưởng.

=> ĐẶt con người trong vòng lưu chuyển của thời gian để luôn nhắc nhở con
người biết ơn quá khứ, trách nhiệm với hiện tại, lo lắng và dành lại những gì tốt
đẹp cho tương lai- đó là ý nghĩa nhân văn và đích thực của thờ gian vũ trụ trong
thơ Đường.


b. Thời gian đời thường
Không còn những “ thu thiên”, “ vạn cổ” của kiểu thời gian vũ trụ.. Nhà thơ Đỗ
Phủ:

“ Nằm đói đã mười ngày rồi
Áo rách vá trăm mảnh chằng chỉ.”
Và người làm ruộng thì:
Tháng hai bán sớm tơ
Tháng năm bán non thóc

Cắt miếng thịt cuống tim
Trị vết thương trước mắt.”


=>Nhìn chung thời gian đời thường chủ yếu à thời hiện tại, có tính chất cụ thể trực
cảm. Đó à thời gian sự kiện, thời gian sinh hoạt, gần như trùng với thời gian trần
thuật, Người ta kể về cái đang diễn ra ( chứ không nhớ về cái đã qua như trong
thời gian vũ trụ.


-Thời gian không được giãn nở một cách thoải mái, phiếm định nữa mà khắc khoải
trườn qua những nỗi đau khổ liên tiếp. ( Thủy phu dao- Vương Kiến)
-Thời gian đời thường hầu như không cso hoài niệm, không có những quá khứ xa
xăm vì người ta về những việc đang diễn ra. ( Thôn cư khổ hàn- Bạch Cư Dị)


-Là thời gian của công việc lao động ( Mẫn nông- Lý Thân; Mục đồng từ -Lí Thiệp).
Do tính chất tự sự mà có “ thời gian đồng hiện”, đây là điểm rất mới của thời gian
nghệ thuật thơ Đường:
“ Cửa son rượu thịt ôi
Ngoài đường xướng chết nuốt”.
Hai bức tranh chỉ cách nhau gang tấc, hai sự kiện xảy ra cùng một lúc, nhưng đối
lập trời vực.


-Thời gian vũ trụ được giãn nở với “ thiên nhiên” và “ vạn tuế” với sự khaon thai
nhàn nhã thì thời gian đời thường gấp gáp, cấp tập.
“ Vào cửa nghe kêu gào
Con thơ đói vừa mất.” (Đỗ Phủ- Tự Kinh phó Phụng tiên)
-Con ngườ vũ trụ bay lượn trong không gian mênh mênh, thời gian trường cửu, nhịp

thơ khoan thai.. Con người sống trong đời thường luôn tất bật, họ không những
phải đi nhanh mà còn phải chạy:
“ Xe rầm rầm
Ngựa hí hâng
Người đi cung tên đeo bên lưng
Cha mẹ vợ con chạy theo tiên
Bụi mù chẳng thấy cầu Hàm Dương.”
Thậm chí phải quăng thân vào cuộc sinh tồn trong loạn ạc:
“ Mộ đầu Thạch hào thôn
Hữu lại dạ tróc nhân
Lão ông du tường tẩu
Lão phụ xuất khan môn.”


×