Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI MỘT TUỔI TẠI QUẬN SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.95 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
KHOA Y
--------------*******-------------NGUYỄN THỊ THẢO
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG

KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG
CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI MỘT TUỔI
TẠI QUẬN SƠN TRÀ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
THS.BSCKII PHAN TÍN

Đà Nẵng, tháng 09 năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Được sự tạo điều kiện của Khoa Điều dưỡng trường Đại học Đông Á và sự
đồng ý của giáo viên hướng dẫn ThS.BSCKII Phan Tín tôi đã thực hiện nghiên cứu
bài Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát kiến thức và thái độ về Chương trình
tiêm chủng mở rộng của các bà mẹ có con dưới một tuổi tại quận Sơn Trà thành phố
Đà Nẵng”.
Sau 4 năm nỗ lực học tập, giờ đây khi bài Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân
Điều dưỡng được hoàn thành, tận đáy lòng mình, tôi xin trân trọng tri ân đến Ban
giám hiệu nhà trường và các thầy cô giáo khoa Điều dưỡng trường Đại học Đông Á
đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập và hỗ
trợ tôi trong công việc thực hiện đề tài nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS.BSCKII Phan Tín, người
Thầy với đầy nhiệt huyết đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, cán bộ y tế, những bà mẹ trên địa bàn


quận Sơn Trà đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi lấy số liệu phục vụ nghiên cứu này.
Cuối cùng xin cảm ơn gia đình, bạn bè của tôi đã luôn đồng hành và tạo động
lực cho tôi hoàn thành bài Khóa luận tốt nghiệp này.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng để hoàn thành đề tài này một cách hoàn
chỉnh nhất, song do mới đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cũng như
hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của quý thầy cô để bài
Khóa luận được hoàn chỉnh.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Nguyễn Thị Thảo, sinh viên lớp DD14A1.1, khóa 2014-2018
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả thu được là do bản thân trực tiếp theo dõi,
thu thập với một thái độ hoàn toàn khách quan, trung thực, các tài liệu đã trích dẫn
của các tác giả đều được liệt kê đầy đủ, không sao chép bất cứ tài liệu nào mà
không có trích dẫn cũng như chưa từng công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lười cam đoan này.
Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 tháng 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thảo


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG



DANH MỤC BIỂU ĐỒ


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
CT TCMR
UVSS
VGB

Chương trình Tiêm chủng mở rộng
Uốn ván sơ sinh
Viêm gan virus B

Tiếng Anh
BCG

Bacillus Calmette–Guérin

DTP

Diphtheria - Tetanus - Pertussis

Bạch hầu – Uốn ván – Ho gà

GAVI

The Global Alliance for Vaccines

Liên minh toàn cầu Vắc-xin và


and Immunizations
GVAP
HIV

Global Vaccine Action Plan
Human immunodeficiency virus

Bệnh Lao

Tiêm chủng
Kế hoạch hành động vắc-xin
toàn cầu
Virus suy giảm miễn dịch ở
người

OPV

Oral polio vaccine

Vắc-xin phòng bệnh bài liệt
polio

WHO

World Health Organization

Tổ chức Y tế Thế giới

UNICEF


United Nations Children's Fund

Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc


ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm 1981 CT TCMR được triển khai thí điểm tại Việt Nam với sự hỗ trợ của
WHO và UNICEF đã trở thành 1 trong 6 chương trình sức khoẻ mục tiêu quốc gia
vào năm 1985. Từ một tỷ lệ rất thấp (5%) trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng vào
năm 1982, tỷ lệ bao phủ tăng nhanh trong vòng 11 năm đầu, đạt đến 90% vào năm
1990, chạm mốc 98% vào năm 2014[1] và tiếp tục được duy trì đến năm 2016[2].
Tại sao tỷ lệ này vẫn dậm chân tại chỗ, chưa đạt tỷ lệ cao nhất như mong đợi. Phải
chăng vấn đề này có liên quan đến hiểu biết của các bà mẹ về tiêm chủng? Nhận
thấy chưa có bài nghiên cứu nào về vấn đề này trên địa bàn quận Sơn Trà, d o đó
chúng tôi triển khai nghiên cứu đề tài: “Khảo sát kiến thức và thái độ về Chương
trình Tiêm chủng mở rộng của bà mẹ có con dưới một tuổi tại quận Sơn Trà
thành phố Đà Nẵng” nhằm các mục tiêu sau:

1. Khảo sát kiến thức và thái độ về Chương trình Tiêm chủng mở rộng của bà mẹ có
con dưới một tuổi tại quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng từ tháng 09/2017 đến
tháng 05/2018.

2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thái độ về Chương trình Tiêm
chủng mở rộng của bà mẹ có con dưới một tuổi tại quận Sơn Trà thành phố Đà
Nẵng.

8


Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. NGUỒN GỐC CỦA TIÊM CHỦNG
Một trong những chương sáng nhất trong lịch sử khoa học là tạo ra vắc-xin chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm
tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể. Việc đưa
vắc-xin vào cơ thể được gọi là tiêm chủng lần đầu tiên được sử dụng bởi Edward
Jenner vào năm 1796. Lúc bấy giờ, ở quê hương ông, bệnh đậu mùa đang đe dọa
nghiêm trọng tới sức khỏe con người và gia súc. Mười người mắc bệnh có đến chín
người chết, người nào còn sống thì cũng bị lở loét, mặt rỗ, chịu cuộc sống cô độc,
hẩm hiu suốt phần đời còn lại.
Căn bệnh xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử nhân loại, nhưng bắt đầu trở
thành đại dịch từ những năm của thế kỷ thứ 6, khi nó bắt nguồn từ châu Phi, sau đó
lan sang châu Âu, Á. Trong hai thế kỷ 17, 18 đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu
người. Căn bệnh này lúc đó là bệnh nan y, do virus gây nên. Triệu chứng là các mụn
nổi đỏ, sau đó thành các mụn nước, lan ra khắp cơ thể, gây sốt, nhiễm trùng, có thể
bị mù và tử vong. Bệnh lây qua đường hô hấp và tiếp xúc với người bệnh nên số
người bị bệnh tăng lên nhanh chóng.
Jenner tìm hiểu căn bệnh này và thấy ở bệnh "đậu bò" (một loại bệnh đậu
mùa ở súc vật tương đối lành tính), những người vắt sữa bò sau khi mắc phải căn
bệnh "đậu bò" thì tuyệt nhiên không bị bệnh đậu mùa nữa. Ông suy nghĩ là có thể
lây căn bệnh đậu bò sang người để phòng được bệnh đậu mùa ở người hay không?
Ông hỏi ý kiến thầy của mình và được thầy khuyến khích, ủng hộ; ông bắt tay vào
thực hiện ý tưởng.
Đầu tiên, ông gặp một người phụ nữ chuyên làm nghề vắt sữa bò đang mắc
phải bệnh đậu bò (lây từ bò), lấy các mủ ở mụn đậu, sau đó cấy lên trên cánh tay
của một đứa bé khỏe mạnh. Sau một tuần mắc bệnh thì đứa bé đã khỏi hoàn toàn.

9


Một năm sau, ông thử cấy mủ đậu mùa vào đứa bé này thì hoàn toàn đứa bé miễn

kháng và không mắc bệnh. Ông tiêm chủng cho đứa con trai 10 tháng tuổi của mình
thì kết quả cũng tương tự, đứa bé không bị bệnh đậu mùa. Từ đó, ông hoàn thành
công nghệ chế tạo thuốc tiêm chủng của mình, các công đoạn như sau:
-

Đầu tiên, lấy ít vi trùng bệnh đậu mùa trên một con bò mắc bệnh này.

-

Tiếp theo, làm cho số vi trùng này yếu đi

-

Chích các vi trùng này vào máu người (tiêm chủng đậu), những người được tiêm
chủng sẽ không mắc phải bệnh đậu mùa nữa vì máu của họ đã có một yếu tố kháng
bệnh.
Ông gọi phương pháp này là Vaccination. Đây chính là nguồn gốc của tiêm vắc-xin
ở người[3].
1.2. TÌNH HÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TRÊN THẾ GIỚI

-

Năm 1967 – 1977, chiến dịch tiêm chủng phối hợp toàn cầu dưới sự lãnh đạo của

-

WHO đã xóa sổ hoàn toàn bệnh đậu mùa, được xác nhận vào năm 1979.
Năm 1974, WHO khởi xướng CT TCMR, xây dựng trên nền tảng thành công loại
bỏ bệnh đậu mùa, gồm 6 bệnh: Lao, bại liệt, bạch hầu - uốn ván - ho gà, sởi.Trong


-

năm này, dưới 5% trẻ em ở các nước đang phát triển được tiêm vắc-xin.
Năm 1984, WHO đã thiết lập lịch tiêm vắc-xin chuẩn cho 6 bệnh mục tiêu của CT

-

TCMR[4].
Năm 2016, tỷ lệ tiêm chủng toàn cầu đã bị đình trệ ở mức 86% (116,5 triệu trẻ sơ
sinh), không có dấu hiệu thay đổi. Có khoảng từ 2 đến 3 triệu người chết mỗi năm
do bệnh bạch hầu, uốn ván, ho gà và sởi; tuy nhiên, có thể tránh được thêm 1,5 triệu

-

ca tử vong nếu được tiêm phòng vắc xin trên toàn cầu
Cứ 10 trẻ sẽ có 1 trẻ không được tiêm chủng, thậm chí là thậm chí DTP1.
Để đạt được các mục tiêu của GVAP, trong năm 2016, cần bổ sung gần 10 triệu trẻ

-

sơ sinh được tiêm chủng.
Các quốc gia có tỷ lệ tiêm chủng rất thấp: Tám nước ước tính diện bao phủ DTP3
dưới 50% vào năm 2016 là: Central African Republic, Chad, Equatorial Guinea,
Nigeria, Somalia, South Sudan, Syrian Arab Republic and Ukraine[5].

10


-


Haemophilus influenzae loại b (Hib) gây viêm màng não và viêm phổi. Vắc-xin Hib
đã được giới thiệu ở 191 quốc gia vào cuối năm 2016. Tỷ lệ bao phủ toàn cầu với 3
liều vắc-xin Hib được ước tính là 70%. Có sự khác biệt lớn giữa các vùng. Trong
khu vực của WHO ở Châu Mỹ, mức độ bao phủ ước tính khoảng 90%, trong khi đó
chỉ có 28% ở khu vực Tây Thái Bình Dương của WHO. Khu vực Đông Nam Á của

-

WHO đã nâng mức bao phủ từ 56% vào năm 2015 lên 80% vào năm 2016.
Viêm gan siêu vi B là một bệnh nhiễm virus tấn công vào gan. Thuốc chủng ngừa
bệnh viêm gan siêu vi B cho trẻ sơ sinh đã được đưa vào sử dụng trên toàn quốc ở
186 quốc gia vào cuối năm 2016. Mức độ bao phủ toàn cầu với 3 liều vắc-xin VGB
ước tính là 84% và cao tới 92% ở Tây Thái Bình Dương. Ngoài ra, 101 quốc gia đã
giới thiệu một liều vắc-xin VGB cho trẻ sơ sinh trong vòng 24 giờ đầu tiên của cuộc

-

đời, và mức độ bao phủ toàn cầu là 39%.
Sùi mào gà ở người là bệnh nhiễm virus phổ biến nhất ở đường sinh dục, có thể gây
ra ung thư cổ tử cung, các loại ung thư khác và mụn cơm sinh dục ở cả nam và nữ.
Thuốc chủng ngừa papillomavirus ở người đã được giới thiệu ở 74 quốc gia vào

-

cuối năm 2016.
Sởi là một bệnh truyền nhiễm rất mạnh do siêu vi khuẩn gây ra, thường gây sốt và
phát ban, và có thể dẫn đến mù lòa, viêm não hoặc tử vong. Vào cuối năm 2016,
85% trẻ em đã được tiêm một liều vắc-xin sởi vào ngày sinh nhật lần thứ hai, và
164 quốc gia đã đưa vào liều thứ hai trong chương trình chủng ngừa định kỳ và


-

64% trẻ em được tiêm hai liều vắc-xin sởi theo tiêm chủng quốc gia lịch trình.
Viêm màng não là một nhiễm trùng có thể gây tổn thương não nghiêm trọng và
thường gây chết người. Vào cuối năm 2016 - 6 năm sau khi được giới thiệu, hơn
260 triệu người ở các nước châu Phi chịu ảnh hưởng bởi căn bệnh đã được chủng
ngừa với MenAfriVac, một loại vắc-xin do WHO phát triển. Ghana và Sudan là hai
quốc gia đầu tiên đưa MenAfriVac vào kế hoạch tiêm chủng thông thường vào năm

-

2016.
Quai bị là một loại siêu vi khuẩn truyền nhiễm gây ra sưng tấy ở mặt dưới tai (tuyến
nước bọt mang tai), sốt, nhức đầu và đau cơ. Nó có thể dẫn đến viêm màng não.

-

Vắc-xin quai bị đã được đưa ra trên toàn quốc ở 121 quốc gia vào cuối năm 2016.
Các bệnh phế cầu khuẩn bao gồm viêm phổi, viêm màng não và nhiễm trùng huyết,
cũng như viêm tai giữa, viêm xoang và viêm phế quản. Thuốc chủng ngừa phế cầu

11


khuẩn đã được giới thiệu ở 134 quốc gia vào cuối năm 2016, trong đó có ba ở một
-

số vùng của đất nước, và tỷ lệ toàn cầu được ước tính là 42%.
Bại liệt là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus bại liệt gây ra. Bệnh rất dễ lây theo
đường hô hấp và đường tiêu hoá.. Năm 2016, 85% trẻ sơ sinh trên khắp thế giới đã

nhận được ba liều vắc-xin bại liệt. Mục tiêu xóa bỏ toàn cầu, bại liệt đã được ngăn
chặn ở tất cả các nước ngoại trừ Afghanistan, Pakistan và Nigeria. Các quốc gia
thường xuyên có xung đột và mất ổn định - vẫn có nguy cơ cho đến khi bệnh bại liệt

-

hoàn toàn bị xóa sổ.
Rotavirus là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh tiêu chảy nghiêm trọng ở trẻ
em trên toàn thế giới. Vắc-xin Rotavirus đã được giới thiệu ở 90 quốc gia vào cuối
năm 2016, trong đó có sáu ở một số vùng của đất nước, và phạm vi bảo hiểm toàn

-

cầu được ước tính là 25%.
Rubella là một bệnh do virus thường thấy ở trẻ em. Nhiễm trùng trong giai đoạn đầu
mang thai có thể gây tử vong cho thai nhi hoặc hội chứng rubella bẩm sinh, có thể
dẫn đến các khuyết tật của não, tim, mắt và tai. Thuốc chủng ngừa rubella đã được
giới thiệu trên toàn quốc ở 152 nước vào cuối năm 2016, và tỷ lệ bao phủ toàn cầu

-

được ước tính là 47%.
Uốn ván là bệnh do vi khuẩn phát triển khi không có oxy gây nên, ví dụ vết thương
bẩn bị băng kín. Các bào tử của C.tetani có mặt trong môi trường không phân biệt
vị trí địa lý. Nó tạo ra một độc tố có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng hoặc tử
vong. Vắc-xin phòng bệnh uốn ván ở mẹ và trẻ sơ sinh đã được giới thiệu ở 106
nước vào cuối năm 2016. Khoảng 84% trẻ sơ sinh được bảo vệ thông qua tiêm
chủng. Uốn ván mẹ và sơ sinh vẫn tồn tại như các vấn đề sức khoẻ cộng đồng ở 18

-


quốc gia, chủ yếu ở Châu Phi và Châu Á.
Sốt vàng da là bệnh xuất huyết do virus lây truyền qua muỗi. Đến năm 2016, vắcxin sốt vàng da đã được đưa vào Chương trình tiêm chủng cho trẻ sơ sinh thông
thường ở 35 trong số 42 quốc gia và vùng lãnh thổ có nguy cơ sốt vàng ở châu Phi

-

và châu Mỹ. Tại 42 quốc gia này, mức độ bao phủ ước tính khoảng 45%.
Kế hoạch hành động về vắc-xin Toàn cầu (GVAP) là một lộ trình để ngăn ngừa
hàng triệu người chết thông qua việc tiếp cận vắc-xin công bằng hơn vào năm 2020.
Cho đến nay, tiến trình đạt được các mục tiêu của GVAP dự đoán không được theo
kịp.

12


-

Vào tháng 5 năm 2017, Bộ trưởng Bộ Y tế từ 194 quốc gia đã thông qua một nghị
quyết mới về tăng cường tiêm chủng để đạt được các mục tiêu của GVAP. Nghị
quyết kêu gọi các nước tăng cường quản lý và lãnh đạo các chương trình tiêm
chủng quốc gia và cải thiện các hệ thống giám sát và giám sát để đảm bảo cập nhật
dữ liệu hướng dẫn chính sách và quyết định chương trình để tối ưu hóa hiệu suất và

-

tác động.
Nghị quyết này cũng kêu gọi các quốc gia mở rộng các dịch vụ tiêm chủng, huy
động nguồn tài chính trong nước và tăng cường hợp tác quốc tế để đạt được các
mục tiêu của GVAP. Đồng thời yêu cầu Ban Thư ký WHO tiếp tục hỗ trợ các quốc

gia để đạt được các mục tiêu tiêm vắc xin khu vực và toàn cầu. Nó khuyến cáo nhân
rộng các nỗ lực vận động để nâng cao hiểu biết về giá trị của vắc-xin và sự khẩn cấp
của việc đạt được các mục tiêu GVAP. Ban Thư ký sẽ báo cáo lại Hội nghị Y tế vào
năm 2018, 2020 và 2022 về những thành tựu đạt được trong các mục tiêu và mục
tiêu GVAP[6].
1.3. TÌNH HÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG TẠI VIỆT NAM
Chương trình Tiêm chủng mở rộng bắt đầu được triển khai ở Việt Nam từ
1981 với sự hỗ trợ của WHO và UNICEF. Đến năm 1985 CT TCMR được đẩy
mạnh và triển khai trên cả nước. Từ 1986, CT TCMR được coi là một trong 6
chương trình y tế quốc gia ưu tiên.
Năm 1989, Việt Nam đã đạt mục tiêu tiêm chủng phổ cập 6 loại vắc-xin
phòng bệnh với tỷ lệ tiêm chủng toàn quốc là 87%. Từ 1993 đến nay tỷ lệ tiêm
chủng liên tục đạt trên 90%[7]. CT TCMR đã mang lại thành công lớn trong việc
giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết ở trẻ em do 7 bệnh truyền nhiễm phổ biến gây ra. Chi phí
cho CT TCMR trong 15 năm (1996-2010) vào khoảng 154,5 triệu đô la Mỹ, bao
gồm 41,8 triệu cho vắc-xin phòng bệnh Bạch hầu – ho gà – uốn ván, 28,3 triệu cho
bệnh bại liệt, 8,6 triệu cho liều sởi đầu tiên, 5,41 triệu cho liều sởi thứ hai, 0,25 triệu
đô la cho các chiến dịch Bạch hầu – ho gà – uốn ván , 46,8 triệu cho các chiến dịch
tiêm chủng và 23,4 triệu cho các chiến dịch sởi. Kết quả thu được 2,3-5,7 triệu ca
bệnh và 10.000-26.000 ca tử vong được ước tính đã bị ngăn ngừa bởi CT TCMR
vào năm 1980-2010[8].

13


Các cột mốc quan trọng trong lịch sử của CT TCMR quốc gia bao gồm:
- Năm 1981: Bắt đầu CT TCMR quốc gia vào năm 1981.
- Năm 1991: Cung cấp vắc-xin uốn ván cho phụ nữ mang thai.
- Năm 1997: Bắt đầu sản xuất vắc-xin địa phương với 9 trong số 10 vắc-xin
TCMR vào năm 2008.

- Năm 1997: Đưa ra các loại vắc-xin VGB, cholera, typhoid ở các khu vực có
nguy cơ cao.
- Năm 2000: Xác nhận tình trạng loại bỏ bệnh bại liệt.
- Năm 2001: Giới thiệu hệ thống giám sát sởi dựa trên trường hợp.
- Năm 2003: Giới thiệu vắc-xin VGB trên toàn quốc với sự hỗ trợ của GAVI.
- Năm 2003: Giới thiệu kim tiêm tự động.
- Năm 2004: 217 ca bệnh sởi, giảm từ 86.901 vào năm 1980.
- Năm 2005: Thành công và xác nhận việc loại bỏ uốn ván ở bà mẹ và sơ sinh.
- Tháng 6/2010, vắc-xin Hib phòng bệnh viêm phổi và viêm màng não mủ do
Hib trong thành phần vắc xin phối hợp DPT-VGB-Hib (QUINVAXEM) được triển
khai trên toàn quốc.
- Năm 2014 vắc-xin Viêm não Nhật bản B đã được triển khai trên 100% số
huyện trong cả nước. Vắc-xin tả, thương hàn được triển khai ở các vùng nguy cơ
mắc bệnh cao.
- Trong năm 2014-2015 - chiến dịch tiêm vắc-xin Sởi – Rubella trong CT
TCMR cho trẻ từ 1 đến 14 tuổi đã được tổ chức thành công và vắc-xin Rubella tiếp
tục được duy trì trong tiêm chủng thường xuyên từ năm 2015[9].
1.4. BỆNH TRUYỀN NHIỄM, ĐỐI TƯỢNG, LỊCH TIÊM CHỦNG VẮC-XIN
BẮT BUỘC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG[10]
Bảng 1.1: Bệnh truyền nhiễm và vắc-xin bắt buộc trong Chương trình tiêm
chủng mở rộng
S

Các bệnh

T

truyền

T


nhiễm có

Vắc-xin, đối tượng, lịch tiêm chủng vắc-xin bắt buộc trong tiêm
Vắc-xin

Chương trình chủng mở rộng
Đối tượng
Lịch tiêm/ uống

14


1

sử dụng
vắc-xin tại
Bệnh
viêm Vắc-xin viêm gan B Trẻ sơ sinh
Việt Nam
gan virus B

2

Bệnh lao

3

Bệnh


đơn giá
Vắc-xin phối hợp Trẻ em

giờ sau sinh
Lần 1: khi trẻ đủ 2 tháng tuổi

chứa

Lần 2: ít nhất 1 tháng sau lần 1

thành

viêm gan B
Vắc-xin lao

phần dưới 1 tuổi
Trẻ em

chứa

thành

phần dưới 1 tuổi

bạch hầu

5

Lần 3: ít nhất 1 tháng sau lần 2
Tiêm 1 lần cho trẻ trong vòng 1


dướI 1 tuổi tháng sau khi sinh
bạch Vắc-xin phối hợp có Trẻ em
Lần 1: khi trẻ đủ 2 tháng tuổi

hầu

4

Liều sơ sinh: tiêm trong vòng 24

Bệnh ho gà

Lần 2: ít nhất 1 tháng sau lần 1

Trẻ em

Lần 3: ít nhất 1 tháng sau lần 2
Tiêm nhắc lại khi trẻ đủ 18 tháng

dưới 2 tuổi

tuổi

Vắc-xin phối hợp có Trẻ em

Lần 1: khi trẻ đủ 2 tháng tuổi

chứa thành phần ho dưới 1 tuổi


Lần 2: ít nhất 1 tháng sau lần 1



Lần 3: ít nhất 1 tháng sau lần 2
Trẻ em

Tiêm nhắc lại khi trẻ đủ 18 tháng

dưới 2 tuổi

tuổi

Bệnh uốn ván Vắc-xin phối hợp có Trẻ em
chứa

thành

phần dưới 1 tuổi

uốn ván

Vắc-xin
đơn giá

Lần 1: khi trẻ đủ 2 tháng tuổi
Lần 2: ít nhất 1 tháng sau lần 1
Lần 3: ít nhất 1 tháng sau lần 2

uốn


Trẻ em

Tiêm nhắc lại khi trẻ đủ 18 tháng

dưới 2 tuổi

tuổi

ván Phụ nữ có1. Đối với người chưa tiêm hoặc
thai

không rõ tiền sử tiêm vắc-xin
hoặc chưa tiêm đủ 3 mũi vắc-xin
có chứa thành phần uốn ván liều
cơ bản:
- Lần 1: Tiêm sớm khi có thai

15


lần đầu
- Lần 2: ít nhất 1 tháng sau lần 1
- Lần 3: ít nhất 6 tháng sau lần 2
hoặc kỳ có thai lần sau
- Lần 4: ít nhất 1 năm sau lần 3
hoặc kỳ có thai lần sau
- Lần 5: ít nhất 1 năm sau lần 4
hoặc kỳ có thai lần sau
2. Đối với người đã tiêm đủ 3

mũi vắc-xin có chứa thành phần
uốn ván liều cơ bản:
- Lần 1: Tiêm sớm khi có thai
lần đầu
- Lần 2: ít nhất 1 tháng sau lần 1
- Lần 3: ít nhất 1 năm sau lần 2
3. Đối với người đã tiêm đủ 3
mũi vắc-xin có chứa thành phần
uốn ván liều cơ bản và 1 liều
nhắc lại:
- Lần 1: tiêm sớm khi có thai lần
đầu
6

Bệnh bại liệt

Vắc-xin

bại

uống đa giá
Vắc-xin
tiêm đa giá

bại

liệt Trẻ

- Lần 2: ít nhất 1 năm sau lần 1
em Lần 1: khi trẻ đủ 2 tháng tuổi


dưới 1 tuổi
liệt Trẻ

Lần 3: ít nhất 1 tháng sau lần 2
em Tiêm khi trẻ đủ 5 tháng tuổi

dưới 1 tuổi

16

Lần 2: ít nhất 1 tháng sau lần 1


7

Bệnh

do Vắc-xin

Trẻ

Haemophilus

Haemophilus

Influenzae

Influenzae


týp B

đơn giá hoặc vắc-

em Lần 1: khi trẻ đủ 2 tháng tuổi

dưới 1 tuổi

týp

B

Lần 2: ít nhất 1 tháng sau lần 1
Lần 3: ít nhất 1 tháng sau lần 2

xin phối hợp có
chứa

thành

phần

Haemophilus
Influenzae týp B
8

Bệnh sởi

Vắc-xin sởi đơn giá


Trẻ

em Tiêm khi trẻ đủ 9 tháng tuổi

dưới 1 tuổi
Vắc-xin phối hợp có Trẻ
em Tiêm khi trẻ đủ 18 tháng tuổi
chứa thành phần sởi
Bệnh
9

dưới 2 tuổi

viêm Vắc-xin viêm não Trẻ em từ Lần 1: khi trẻ đủ 1 tuổi

não Nhật Bản Nhật Bản B

B
10 Bệnh Rubella

1

tuổi
Vắc-xin phối hợp có Trẻ
chứa

thành

đến


5 Lần 2: 1 – 2 tuần sau lần 1
Lần 3: 1 năm sau lần 2
em Tiêm khi trẻ đủ 18 tháng tuổi

phần dưới 2 tuổi

Rubella
1.5. CÁC TRƯỜNG HỢP CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
a) Trẻ có tiền sử sốc hoặc phản ứng nặng sau khi tiêm chủng vắc-xin lần trước (có
cùng thành phần): sốt cao trên 39°C kèm co giật hoặc dấu hiệu não, màng não, tím
tái, khó thở.
b) Trẻ có tình trạng suy chức năng các cơ quan như suy hô hấp, suy tuần hoàn, suy
tim, suy thận, suy gan,…
c) Trẻ suy giảm miễn dịch (bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh, trẻ nhiễm HIV giai
đoạn lâm sàng IV hoặc có biểu hiện suy giảm miễn dịch nặng) chống chỉ định tiêm
chủng các loại vắc-xin sống.
d) Không tiêm vắc-xin BCG cho trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV mà không được điều trị
dự phòng lây truyền từ mẹ sang con.
e) Các trường hợp chống chỉ định khác theo theo hướng dẫn của nhà sản xuất đối với
từng loại vắc-xin.

17


1.6. CÁC TRƯỜNG HỢP TẠM HOÃN:
a) Trẻ mắc bệnh cấp tính, đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng.
b) Trẻ sốt ≥ 37,5°C hoặc hạ thân nhiệt ≤ 35,5°C (đo nhiệt độ tại nách).
c) Trẻ mới dùng các sản phẩm globulin miễn dịch trong vòng 3 tháng trừ trường hợp
trẻ đang sử dụng globulin miễn dịch điều trị viêm gan B.
d) Trẻ đang hoặc mới kết thúc đợt điều trị corticoid (uống, tiêm) trong vòng 14 ngày.

e) Trẻ có cân nặng dưới 2000g.
f) Các trường hợp tạm hoãn tiêm chủng khác theo hướng dẫn của các nhà sản xuất đối
với từng loại vắc-xin[11].
1.7. GIỚI THIỆU TÓM TẮT ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT: Quận Sơn Trà
Quận Sơn Trà được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của
các phường An Hải Tây, An Hải Bắc, An Hải Đông, Nại Hiên Đông, Mân Thái,
Phước Mỹ, Thọ Quang (khu vực III thành phố Đà Nẵng cũ). Quận Sơn Trà có 5.972
ha diện tích tự nhiên và 18.201 người, gồm 7 phường:

1.

Phường An Hải Bắc

2.

Phường An Hải Đông

3.

Phường An Hải Tây

4.

Phường Mân Thái

5.

Phường Nại Hiên Đông

6.


Phường Phước Mỹ

7.

Phường Thọ Quang[12].

18


Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
413 bà mẹ có con dưới một tuổi đưa trẻ đi tiêm chủng tại quận Sơn Trà, Đà
Nẵng.
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn:
- Bà mẹ từ 18 tuổi trở lên.
- Bà mẹ có con dưới một tuổi đưa trẻ đi tiêm chủng tại các trạm y tế trên địa
bàn quận Sơn trà từ tháng 01 năm 2018 đến thắng 04 năm 2018.
- Bà mẹ tự nguyên tham gia nghiên cứu.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bà mẹ từ chối tham gia nghiên cứu.

19


- Bà mẹ không có khả năng giao tiếp: câm, điếc, tâm thần
2.1.3. Cỡ mẫu:
Cỡ mẫu được tính theo công thức:


Trong đó:
n: cỡ mẫu nghiên cứu
z = 1,96 với độ tin cậy là 95%
p = 0,5 (ước tính tỷ lệ % của tổng thể)
q = 1- p = 0.5
e = 0,048 (sai số cho phép)
- Theo công thức trên chúng tôi có cỡ mẫu là 417
- Phân bố mẫu của mỗi phường trên địa bàn quận Sơn Trà là: 417 : 7 = 60
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.2.1. Kiến thức của bà mẹ về tiêm chủng:
- Mục đích tiêm chủng.
- Đối tượng của tiêm chủng.
- Số lần đưa trẻ đi tiêm chủng trong năm đầu đời.
- Các đường dùng vắc-xin trong tiêm chủng.
- Các bệnh phòng được bằng biện pháp tiêm chủng.
- Lịch tiêm chủng cho trẻ.
- Thời gian theo dõi sau tiêm chủng.
- Phản ứng thông thường sau tiêm chủng.
- Dấu hiệu nguy hiểm sau tiêm chủng .
2.2.2. Thái độ của bà mẹ về tiêm chủng:

20


- Tiêm chủng mở rộng là cần thiết.
- Trẻ dưới 1 tuổi tiêm quá nhiều vắc-xin.
- Tiêm chủng làm trẻ bị ốm.
- Tiêm chủng làm trẻ tử vong.
- Chương trình Tiêm chủng mở rộng dừng hoạt động.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Mô tả cắt ngang.

- Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện.
2.3.1. Vật liệu nghiên cứu:
- Bộ câu hỏi phỏng vấn.
2.3.2. Kỹ thuật tiến hành:
- Tiếp xúc trực tiếp với các bà mẹ tại Trạm Y tế.
- Đọc câu hỏi theo phiếu khảo sát cho bà mẹ nghe, diễn giải thêm về câu hỏi
và điền vào phiếu khảo sát câu trả lời của đối tượng.
2.3.3. Biến nghiên cứu
2.3.3.1. Biến độc lập:
- Tuổi
- Nghề nghiệp
- Trình độ học vấn
- Số con hiện có
2.3.3.2. Biến phụ thuộc
- Mục đích tiêm chủng.
- Đối tượng của tiêm chủng.
- Số lần đưa trẻ đi tiêm chủng trong năm đầu đời.
- Các đường dùng vắc-xin trong tiêm chủng.
- Các bệnh phòng được bằng biện pháp tiêm chủng.
- Lịch tiêm chủng cho trẻ.
- Thời gian theo dõi sau tiêm chủng.
- Phản ứng thông thường sau tiêm chủng.
- Dấu hiệu nguy hiểm sau tiêm chủng .
- Tiêm chủng mở rộng là cần thiết.
- Trẻ dưới 1 tuổi tiêm quá nhiều vắc-xin.
- Tiêm chủng làm trẻ bị ốm.

21



- Tiêm chủng làm trẻ tử vong.
- Chương trình Tiêm chủng mở rộng dừng hoạt động.
2.4. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá về kiến thức: có 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 đáp án: 1 đáp án đúng, 3
đáp án sai tương đương 1- 0. Tổng điểm cao nhất là 10, thấp nhất là 0. Đánh giá
kiến thức tốt khi tổng điểm từ 8- 10; trung bình khi tổng điểm từ 5- 7 và kém khi
tổng điểm <5.
- Đánh giá về thái độ: có 5 câu hỏi, mỗi câu có 2 đáp án: 1 đáp án có thái độ
tốt, 2 đáp án có thái độ không tốt tương đương 1- 0. Tổng điểm cao nhất là 5, thấp
nhất là 0. Đánh giá thái độ tốt khi tổng điểm là 5; trung bình khi tổng điểm từ 3- 4
và kém khi tổng điểm <3.

Chương 3
KẾT QUẢ
3.1. THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1.1. Độ tuổi
Biểu đồ 3.1. Phân bố độ tuổi của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu ở độ tuổi 20-30 chiếm 52,5% - 217 người; độ tuổi
31-45 chiếm 47,5% - 196 người.
3.1.2. Nghề nghiệp

22


Biểu đồ 3.2. Phân bố nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu có nghề nghiệp là nội trợ chiếm 28,8% - 119
người; cán bộ, viên chức nhà nước chiếm 13,3% - 55 người; buôn bán, dịch vụ tư
nhân chiếm 25,7% - 106 người và các nghề khác chiếm 32,2% - 133 người.

3.1.3. Trình độ học vấn

Biểu đồ 3.3. Phân bố trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn mù chữ và tiểu học chiếm ít
nhất lần lượt là 0,2% - 1 người; 1,9% - 8 người; trung học cơ sở chiếm cao nhất
44,3% - 183 người; trung học phổ thông chiếm 36,1% - 149 người và trung cấp, cao
đẳng, đại học trở lên chiếm 17,1% - 72 người.
3.1.4. Số con hiện có
Biểu đồ 3.4. Phân bố số con hiện có của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu có 1 con chiếm 38,5% - 159 người; 2 con chiếm
54,5% - 225 người và trên 3 con chiếm 7,0% - 29 người.

23


3.2. KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ
RỘNG

Biểu đồ 3.5. Kiến thức của bà mẹ về Chương trình Tiêm chủng mở rộng
Nhận xét: Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức tốt và trung bình chiếm đại đa số: 44,8% - 185
người có kiến thức tốt và 52,5% - 217 người có kiến thức trung bình. Chỉ có 2,7% 11 người có kiến thức kém.
3.2.1. Từng nghe đến “Chương trình Tiêm chủng mở rộng”
Bảng 3.1. Từng nghe đến “Chương trình tiêm chủng mở rộng”
Từng nghe “Chương trình
tiêm chủng mở rộng”
Không

Nhận xét:

Số lượng

Tỷ lệ (%)


0
413

0
100

- Tỷ lệ đối tượng từng nghe đến “Chương trình Tiêm chủng mở rộng” 100%
- Tỷ lệ đối tượng không biết “Chương trình Tiêm chủng mở rộng” 0%

3.2.2. Mục đích của tiêm chủng
Bảng 3.2. Mục đích của tiêm chủng

24


Mục đích
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Không biết
9
2,2
Phòng bệnh
404
97,8
Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng hiểu biết mục đích của tiêm chủng rất cao: 97,8% - 404
người. Tuy nhiên, vẫn còn 2,2% - 9 người không biết mục đích của tiêm chủng.
3.3.3. Đối tượng của tiêm chủng
Bảng 3.3. Đối tượng của tiêm chủng
Đối tượng

Không biết
Trẻ từ 0 – 60 tháng
Nhận xét:

Số lượng
153
260

Tỷ lệ (%)
37
63

- Tỷ lệ đối tượng hiểu biết đối tượng của tiêm chủng chiếm 63% - 260 người.
- Tỷ lệ đối tượng không biết chiếm 37% - 153 người.
3.3.4. Số lần đưa trẻ đi tiêm chủng trong năm đầu đời
Bảng 3.4. Số lần đưa trẻ đi tiêm chủng trong năm đầu đời
Số lần
Không biết
5 lần
Nhận xét:

Số lượng
141
272

Tỷ lệ (%)
34.4
65.6

-


Tỷ lệ đối tượng hiểu biết số lần đưa trẻ đi tiêm chủng trong năm đầu chiếm

-

65,6% - 272 người.
Tỷ lệ đối tượng không biết chiếm 34,4 % - 141 người.

25


×