Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

TẬP HUẤN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.42 MB, 41 trang )

LỄ KHAI MẠC
TẬP HUẤN
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Tháp Mười, ngày 29 tháng 10 năm 2017


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG
Hoạt động
dạy học

Hoạt động
thực tiễn


Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là gì?
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong
nhà trường phổ thông là tăng cường khả
năng thực hành cho học sinh, học phải đi
đôi với hành. Mỗi học sinh phải được hành
động với kinh nghiệm cá nhân, đưa ra các
sáng kiến trải nghiệm từ thực tế, không
ngừng sáng tạo, nuôi dưỡng tính sáng tạo,
ham học hỏi của bản thân.


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DỰ THẢO
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THÊ
Dự thảo GDPT tổng thê
Hoạt động giáo dục - Học


sinh được trực tiếp thực
hiện trong hoặc ngoài nhà
trường có sự hướng dẫn
Bằng hoạt động trải nghiệm
sáng tạo của bản thân, mỗi
học sinh vừa là người tham
gia, vừa là người kiến thiết và
tổ chức các hoạt động cho
chính mình

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được đưa
vào trong tất cả các lớp, các môn học.
Trung bình 3,5 tiết/tuần từ lớp 1 đến lớp 12.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được coi
trọng trong từng môn học;
Trong kế hoạch giáo dục cũng bố trí các
hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng;
Mỗi hoạt động này mang tính tổng hợp
của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng
khác nhau.

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dành cho tất cả học sinh từ lớp 1 đến lớp
12, giúp học sinh vận dụng những tri thức, kiến thức, kỹ năng, thái độ đã học
từ nhà trường và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống 4một
cách sáng tạo.


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TRONG NHÀ TRƯỜNG
Hoạt động dạy học bộ môn

và hoạt động giáo dục tập thê
Môi trường hoạt động, học tập trong
nhà trường và ngoài nhà trường, gắn
với thực tiễn và cuộc sống của học sinh
Học sinh thực hiện trực tiếp các
hoạt động học và trở thành chủ thê
của hoạt động, của quá trình học
- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục và dạy học được
tổ chức trong môi trường học tập bằng chính sự trải nghiệm của học
sinh.
- Học sinh là người được tham gia trực tiếp vào hoạt động đê phát5huy
năng sáng tạo nhằm thích ứng với bối cảnh xã hội hiện thực của mình.


Hoạt động trải nghiệm sáng tạo:
-Đa dạng
- Mang tính tích hợp cao
Giáo dục đạo đức
Giáo dục trí tuệ
Giáo dục kỹ năng sống
Giáo dục thẩm mỹ
Giáo dục thể chất
Giáo dục lao động
Giáo dục an toàn giao thông
Giáo dục môi trường
Giáo dục phòng chống ma túy
…………..


Hình thức tổ chức Hoạt động trải nghiệm

Theo nhóm
Theo lớp, khối lớp
Theo trường, liên trường


VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỒNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH

• Tạo môi trường học tập suốt đời
• Hoạt động học tập - Gắn kết nhà trường với cuộc
sống
• Giải quyết các tình huống thực tiễn
• Phát huy sự sáng tạo của học sinh - Môi trường
cuộc sống sẽ kích thích và phát triên sự sáng tạo
của học sinh
• Năng lực thích nghi, năng lực sáng tạo - huy động
kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm cho phù hợp với
bối cảnh


LỰA CHỌN NỘI DUNG TỔ CHỨC,
THỰC HIỆN CẦN ĐẢM BẢO
Mang tính thời sự, được truyền
thông đăng tải nhiều lần trong một
khoảng thời gian nhất định

Được nhiều học sinh biết đến, và
học sinh phải có kiến thức, thông
tin một cách khá hệ thống về vấn
đề đó


Gắn với một môn học cụ thê trong
nhà trường, đê giáo viên bộ môn là
người chịu trách nhiệm chính trong Thiết thực với địa phương nơi
học sinh sống, người học có thê
việc dạy học vấn đề này
đã được thực hiện hoặc trải
nghiệm một phần của vấn đề đó
Phù hợp với khả năng của học sinh,
nghĩa là khi vận dụng các kiến thức
trong nhà trường học sinh có thê
9
giải quyết được chúng


ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
Giáo viên tổ chức, đặt mục tiêu
cho các hoạt động và đánh giá
kết quả học tập, hoạt động

Việc đánh hoạt động trải nghiệm
sáng tạo chủ yếu thông qua quan
sát hành vi, thái độ và sản phẩm
học tập của học sinh

Công văn 4325 Bộ GD&ĐT
Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh, đánh giá qua
+ Hoạt động trên lớp;
+ Hồ sơ học tập, vở học tập;
+ Học sinh báo cáo kết quả thực hiện dự án học tập, nghiên cứu khoa

học, kĩ thuật, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm;
+ Bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu, video clip,…) về kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập.
10


CHÚNG TA ĐÃ CÓ CÁI GÌ CHO
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

11


KHỐI LỚP 6

MÔN

CHỦ ĐỀ
Chế tạo thước đo
Toán
Tỉ số phần trăm

Thời điêm bắt đầu theo SGK

Sau khi học xong Bài 6: Đoạn thẳng
Trước khi học Bài 16: Tỉ số của hai số
Sau khi học xong lí thuyết Bài 26-27: Sự bay
Vật lý Chưng cất nuớc
hơi và ngưng tụ
Sau khi học xong Bài 35
Sinh họcƯơm mầm giá đô

Mô hình hệ thống báo cháy
Sau khi học xong Bài 3: Em có thê làm được gì
Tin học
nhờ máy tính
chung cư
Bắt đầu từ tuần học thứ 11 trong học kì 1
Sân khấu hóa truyện dân gian
Ngữ văn
Bắt đầu từ tuần học thứ 21 của năm học
Tôi là nhà văn
Phòng tránh và giảm nhẹ thương Sau khi học xong Bài 12: Tác động của nội lực
và ngoại lực cho việc hình thành địa hình bề
Địa lý
tích do động đất
mặt Trái đất
Sau khi học xong Bài 3: Tiết kiệm
Tôi yêu nước sạch
Giáo dục
Sau khi học xong Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống
công dân Thiên nhiên quanh ta
hòa hợp với thiên nhiên

Tiếng
Our Tet Holiday
Anh
Kê chuyện lịch sử bằng tranh:
Nhân vật lịch sử tiêu biêu trong
Lịch sử
thời kì Bắc thuộc và chống Bắc
thuộc


Sau khi học xong Unit 6
Sau khi học xong Bài 27: Ngô Quyền và chiến
thắng Bạch Đằng năm 938 12


KHỐI LỚP 7
MÔN
Toán

CHỦ ĐỀ
Thời điêm bắt đầu theo SGK
Đo chỉ số Body Mass Index
Học kì 2, trong quá trình học Chương 3: Thống

(BMI) học sinh trung học cơ sở
Trò chơi với các hình tam giác

Vật lý Phòng chống tiếng ồn
Sinh học Khám phá về giun đất
Xây dựng sổ quản lí điêm của
Tin học
lớp bằng Excel
Viết về “Người Thắp lên ngọn
lửa tâm hồn”
Ngữ văn
Nếu tôi là Hiệu trưởng
Địa lí

Học kì 2, trước khi học Bài 4, Chương 3: Tính

chất ba đường trung tuyến của tam giác
Sau khi học Bài: Môi trường truyền âm
Sau khi học Bài 15
Bắt đầu từ Bài 7
Tuần thứ 2 của tháng 11

Học kì 2, sau khi học xong Bài: Cách làm bài
văn lập luận, giải thích
Bắt đầu từ Bài 26
Khám phá thiên nhiên châu Phi
Sau khi học Bài 5: Yêu thương con người
Lăng kính yêu thương

Giáo dục
công dân Bảo tồn di sản văn hóa vùng
Sau khi học xong Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa
Kinh Bắc
Sau khi học xong Unit 5
T. Anh Our Traditional Dish
Đô thị cổ Thăng Long – Kẻ chợ Sau khi học xong Bài 23: Kinh tế – Văn hóa
13 thế
Lịch Sử
kỉ XVI-XVIII
và Hội An (thế kỉ XVI-XVIII)


KHỐI LỚP 8
MÔN
Toán
Vật lí

Hoá học
Sinh học
Tin học

CHỦ ĐỀ
Trục đối xứng
Diện tích đa giác
Chế tạo máy sấy nông sản dùng năng
lượnng mặt trời
Pha chế nước muối sinh lí – Dung dịch
Oresol
Oxy – Sự cháy và sự sống
Phòng chống còi xương ở tuổi thiếu niên
Học mà chơi, chơi mà học thuật toán
Tiếng Việt muôn màu

Ngữ văn
Danh lam thắng cảnh Việt Nam

Thời điêm bắt đầu theo SGK
Sau khi học xong Bài 5, Chương 1
Sau khi kết thúc Chương “Tứ giác”
Sau khi học xong Bài 23: Đối lưu, Bức xạ
Sau khi học xong Bài 43
Bắt đầu từ Bài “Tính chất của Oxi”
Trong Bài 7
Bắt đầu từ Bài 9
Sau khi học xong Bài “Từ ngữ địa phương và biệt
ngữ xã hội”
Sau khi học xong Bài 20: Thuyết minh về danh lam

thắng cảnh
Sau khi học xong Bài 18: Thực hành: Tìm hiêu Lào
và Campuchia

Khám phá nét tương đồng và sự khác
biệt của các quốc gia Đông Nam Á
Khám phá nét đẹp trong trang phục của
Sau khi học xong Bài 7
một số dân tộc Việt Nam
Giáo dục
công dân
Kĩ năng sơ cứu trong những tai nạn Sau khi học xong Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí,
thường gặp
cháy, nổ và các chất độc hại.
Tiếng Anh
Peoples of Vietnam
Sau khi học xong Unit 3
Học kì 2. Sau khi học xong Chương I: Cuộc kháng
Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp
Lịch sử
chiến chống thực dân pháp từ năm 1858 đến 14
cuối thế
nửa cuối thế kỉ XIX
kỉ XIX
Địa lí


KHỐI LỚP 9
MÔN
Toán

Vật lí

CHỦ ĐỀ

Thời điêm bắt đầu theo SGK

Đường Parabol

Học kì 2. Trước khi bắt đầu Chương IV. Hàm số y=ax2.
Phương trình bậc hai một ẩn
Học kì 2. Khi bắt đầu học sang Chương IV. Hình trụ –
Hình nón – Hình cầu
Sau khi học xong Chương I.

Hình lăng trụ đứng – Hình trụ

Chế tạo Pin điện hóa đơn giản
Sau khi học xong Bài: Chất béo
Chất béo và sản xuất xà phòng
Hoá học Thiết kế phương án phòng và thoát hiêm
Trước khi học Bài: Cacbon Oxit
ngộ độc khí Cacbon Oxit khi đốt than
Bắt đầu học Chương IV: Bảo vệ môi trường
Sinh học
Bảo vệ môi trường
Thiết kế công cụ tìm kiếm thông minh Sau khi học xong Bài 3: Tổ chức và truy cập thông tin
Tin học
trên internet
dành cho người Việt
Sau khi học xong tiết 58

Người lính
Ngữ văn
Sau khi học xong tiết 41: Ôn tập truyện Lục Vân Tiên
Phụ nữ xưa và nay
Truyền thông về dân số và sức khỏe sinh Sau khi học xong Bài 2: Dân số và sự gia tăng dân số
Địa lí
sản vị thành niên cho học sinh lớp 9
Sau khi học xong Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên
Cho đi và nhận lại
Giáo dục
công dân Chế tạo sản phẩm từ nguyên liệu phế thải
Trước khi học Bài 8: Năng động, sáng tạo
trong gia đình và trường học
Sau khi học xong Unit 2
Tiếng Anh
National Costumes
“Điện Biên Phủ trên không”- Đánh bại Cuối tháng 12, nhân dịp kỉ niệm chiến thắng15“Điện
Lịch sử
Biên Phủ trên không”
“Pháo đài bay” của Mĩ


THỜI LƯỢNG, KẾ HOẠCH,
CHƯƠNG TRÌNH

16


Theo từng khối lớp trong một năm (Phân bố đều theo các môn, đặc biệt Văn, Toán,
GDCD =2) Trung bình trong mỗi lớp, 2 tuần có thể tổ chức 1 chủ đề Hoạt động TNST

trong các môn học
Khối lớp
6 7 8 9 Tổng
Số chủ đề tổ chức HĐTNST trong sách học sinh
12 12 14 14 52
Số chủ đề tổ chức HĐTNST trong sách Giáo viên (dự kiến) 12 12 14 14 52
Theo từng môn học trong một năm (Phân bố đều theo khối lớp)
Trung bình mỗi giáo viên trong một năm có thể tổ chức 7 chủ đề Hoạt động trải nghiệm
sáng tạo trong mỗi lớp giảng dạy
Môn học

Toán Văn

Số chủ đề tổ chức HĐTNST
trong sách học sinh
Số chủ đề tổ chức HĐTNST
trong sách giáo viên (dự kiến)

Lý Hóa Sinh Tin Sử Anh

Địa GDCD Tổng

8

8

4

4


4

4

4

4

4

8

52

8

8

4

4

4

4

4

4


4

8

52

Đối với môi trường THCS trong một năm
Trung bình hàng tuần, trong mỗi trường có thể tổ chức 7 chủ đề Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
trong các môn học
Số lớp dự kiến của trường

Số chủ đề HĐTNST có thê tổ chức
theo môn học trong 1 năm

12 lớp (3 lớp
mỗi khối)

16 lớp (4 lớp
mỗi khối)

20 lớp (5 lớp
mỗi khối)

24 lớp (6 lớp
mỗi khối)

216

288


360

17
432


VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN

18


Giáo viên
Đề xuất nhiệm vụ

Không có người hướng dẫn
Cá nhân

Theo
nhóm

Học sinh
Trải nghiệm trong thực tiễn

Theo lớp

Sáng
tạo

Theo nhóm


Sản phẩm Hoạt động
nhóm

Quá trình
học

Ngoài nhà trường

Cộng đồng Nhà máy,
sống, khu bảo tàng,
dân cư
sự kiện

Chiếm lĩnh
kiến thức

Học sinh
Làm báo cáo kết quả trải nghiệm
Cá nhân đối
diện với tập thê

Khẳng định giá
trị bản thân

Học sinh
Môi trường Trình bày, thảo luận tập thê các báo cáo trải nghiệm
tự nhiên, xã
hội
Thê chế hóa kết
Kết luận, rút

quả học tập
kinh nghiệm

Có người hướng dẫn

Giáo viên Phụ huynh Quản lí Cơ sở
Theo cá nhân

Kiến thức

Cảm xúc

Kinh
nghiệm

Trong nhà trường, trong lớp

Theo lớp

Toàn
trường

Môn học

Học sinh
Kết luận, thê chế hóa kiến thức thu được qua trải nghiệm

Kiến thức môn
học, bài học thu
được

Kiến thức

Tổ chức trải
nghiệm, hoạt
động nhóm

Năng lực

Giáo viên
Đánh giá

Kinh nghiệm,
thực tiễn, trải
nghiệm
Kĩ năng

19


CÁC CÂU HỎI THƯỜNG SỬ DỤNG
TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

20


CÁC CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜI KHI THIẾT KẾ,
THỰC HIỆN TỔ CHỨC HĐ TNST TRONG NHÀ TRƯỜNG
Các bước xây dựng
Các câu hỏi giáo viên cần trả lời

hoạt động
Mục tiêu chính của Mục đích, mục tiêu học tập, hoạt động chính của học sinh là cái gì?
hoạt động
Mục tiêu cụ thê về Những năng lực cụ thê nào được hướng tới trong mỗi hoạt động?
năng lực
Nội dung của mỗi hoạt Học sinh phải học những cái gì? Giáo viên phải dạy những cái gì?
động
Học sinh phải thu được kiến thức nào sau hoạt động?
Các bước tiến hành, Làm thế nào đê học sinh học những nội dung đó? Làm thế nào học
hoạt động cụ thê
sinh hình thành và phát triên được các năng lực đó?
Nhóm và địa điêm làm
Học sinh hoạt động ở đâu và làm việc, hoạt động với ai?
việc
Thời điêm, thời gian
Học sinh học khi nào? Thời gian bố trí là bao nhiêu?
Thiết bị, vật tư
Cần những cái gì đê tổ chức học tập, hoạt động cho học sinh?
Vai trò của giáo viên Làm thế nào đê kích thích, thúc đẩy, động viên, khuyến khích và tổ
Hợp tác, phối hợp

Đánh giá

chức việc học cho học sinh?
Cần phối hợp, hợp tác với ai đê thúc đẩy việc dạy, hoạt động và
việc học cho học sinh?
Làm thế nào đê đánh giá sự tiến bộ và những cái đã thu được của
21
người học?



KẾT QUẢ

Huy động đa dạng các nguồn lực trong và ngoài
nhà trường vào quá trình học

KẾT
QUẢ

Sự huy động kiến thức liên môn vào thực tiễn
cuộc sống mang tính sáng tạo
Ý thức sử dụng các vật liệu tái chế địa phương
đảm bảo mục tiêu giáo dục nhận thức, hành vi
đối với môi trường tự nhiên và tính hiệu quả kinh
tế


KẾT QUẢ

Phát triên năng lực hợp tác, sử dụng công nghệ
thông tin và truyền thông

KẾT
QUẢ

Thực hiện được mục tiêu giải quyết các vấn đề
thực tiễn mang tính xã hội cao

Thúc đẩy sự bình đẳng giữa các học sinh trong
học tập, thực hiện mục tiêu “xã hội” của giáo dục



ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT
1

Sản phẩm đều gắn chặt với đời sống thực tiễn qua tự học, hợp tác
làm việc nhóm đê xây dựng ý tưởng và thực thi.

2

Sự thành công của hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà
trường đã đem lại cho các em niềm vui khi học tập và thấy được
ý nghĩa của việc học không xa rời với cuộc sống và đặc biệt đem
hiêu biết của mình phục vụ ngay cho cộng đồng.

3

Đê có không gian và thời gian tổ chức hoạt động trải nghiệm
sáng tạo trong nhà trường cần phải bố trí lại khung thời gian học
tập của học sinh và xây dựng các kiến thức theo chủ đề học tập
đê trong thời gian học tập theo chủ đề học sinh có môi trường
thực hiện các hoạt động trải nghiệm trong cuộc sống.


MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG



×