Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP GIẢI II HUYỆN. VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHÂT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.12 KB, 11 trang )

Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tháp Mười
TRƯỜNG THCS LÁNG BIỂN

----

BÀI DỰ THI

Họ và tên giáo viên:

Lương Phước Hồng
Điện thoại: 01239414769
Email:

Năm học 2016-2017


Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên
1. Tên dự án dạy học
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHÂT
2. Mục tiêu dạy học
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Đây là bài học lịch sử Việt Nam đầu
tiên trong chương trình lịch sử lớp 9, với nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần
thứ hai của thực dân Pháp nó có liên quan đến toàn bộ tiến trình lịch sự Việt Nam từ
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục,…nước ta . Trong cuộc khai thác thuộc địa
lần hai này còn liên quan đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và hoàn cảnh, mục
đích, quy mô lần thứ hai để so sánh với lần thức nhất rất dễ làm nổi bật tính chất sự kiện
lịch sử . Chính vì lí do trên bản thân tôi đã xây dự án: "Tích hợp kiến thức liên môn
trong giảng dạy Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất" trong chương trình lịch
sử lớp 9. Mục tiêu của dự án cụ thể là:
a) Về kiến thức
- Dự án hướng dẫn học sinh sử dụng những kiến thức của các bộ môn như: ngữ văn,


toán học, địa lí vào từng nội dung của từng bài học khi cần thiết.
- Dự án thực hiện trong phần Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất với mục tiêu
cần đạt về kiến thưc như sau:
+ Tích hợp với môn toán học để tính được quy mô tăng diện tích, giái trị tiền so với
giá trị hàng hóa cùng thời
+ Tích hợp bộ môn địa lý để phân tích lược đồ, biểu đồ về phân bố các ngành công
nghiệp, tính tỉ lệ, tốc độ tăng để vẽ biểu đồ tương ứng.
+ Tích hợp với bộ môn ngữ văn để phân tích và làm sáng tỏa tác động khai thác thuộc
địa lần hai của Pháp với đời sống nhân dân, sự phân hóa xã hội, tinh thần cách mạng
của các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
+ Tích hợp với môn mĩ thuật để học sinh thấy được tình cảnh, thực trạng xã hội của
nước ta thời Pháp thuộc.
b)Về kĩ năng
- Việc hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào việc học tập lịch sử
Việt Nam giúp các em rèn luyện tốt khả năng tư duy logic, khả năng tái hiện những tri
thức đã học để tìm kiến thức mới.
- Môn địa giúp các em phân tích bảng số liệu, kỹ năng phân tích bản đồ, biểu đồ tìm
ra kiến thức bài học.
- Môn toán sẽ làm cho các em hiểu hơn chính sách khai thác bốc lột của thực dân
Pháp đối với nhân dân ta đến tận xương tủy.
- Môn mĩ thuật giúp các em biết được tình cảnh bần cúng hóa của người dân thể hiện
qua hân hình gầy guộc phục dịch cho quan lại người Pháp.
- Môn giáo dục công dân giáo dục các em tinh thần yêu nước, lên án áp bức, cường
quyền, yêu chuông hòa bình, giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc…


- Môn văn giúp các em cảm nhận được nổi khổ của người dân trong thời kì Pháp
thuộc, biết bênh vực và yêu mến người dân lao động cần cù, chịu khó của dân tộc ta.
c)Về thái độ:
Qua dự án học sinh có:

- Thái độ nghiêm túc học tập tốt tất cả các môn học, yêu thích, say mê tìm hiểu kiến
thức của nhiều môn học qua các kênh thông tin khác nhau.
- Ý thức đước sự cần thiết của việc học tập toàn diện các bộ môn, bác bỏ quan niệm
chỉ cần học một vài môn cơ bản, tránh việc học lệch, học tủ.
- Ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc thực hiện chính sách dân số trong tương
lai, vận động, tuyên truyền người thân và bạn bè cùng thực hiện.
3.Đối tượng dạy học của dự án
- Số lượng học sinh tham gia dự án: 55 em
- Số lớp: 02
- Khối lớp: 9
- Một số đặc điểm của học sinh đã học theo dự án
+ Học sinh lớp 9 là đối tượng học sinh đã học 3 năm trong chương trình THCS,các
em đã phần nào có những kiến thức cơ bản về các bộ môn lịch sử, ngữ văn, toán học,
địa lí, sinh học, và một số môn học khác. Với đặc điểm đó đối tượng thực hiện sẽ có
khả năng vận dụng tốt những kiến thức những môn đã học vào việc tìm hiểu kiến
thức môn mới của môn lịch sử.
+ Học sinh lớp 9 là đối tượng học sinh lớn tuổi nhất trong bậc học THCS, các em
đã có ý thức trách nhiệm về bản thân, đa số các em đã có kế hoạch định hướng cho
tương lai của mình. Vì vậy việc thực hiện mục tiêu hình thành thái độ của dự án sẽ dễ
dàng thực hiện được.
4. Ý nghĩa của dự án
Bản thân tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức của nhiều môn học khác nhau để
giải quyết một vấn đề nào đó cho một môn học là một việc làm hết sức cần thiết. Với
việc tích hợp như vậy yêu cầu đối với người thầy không chỉ đơn thuần nắm bắt nhuần
nhuyễn kiến thức bộ môn mình được đào tạo và trực tiếp giảng dạy mà người thầy
còn phải thường xuyên nghiên cứu tìm hiểu kiến thức về những môn học có liên quan
đến môn học chuyên môn của mình. Điều đó giúp người thày mở rộng thêm vốn hiểu
biết của mình. Còn đối với các em học sinh việc vận dụng tích hợp kiến thức của
nhiều môn sẽ giúp các em hiểu rõ được sự cần thiết phải học toàn diện tất cả các môn
học, không nên coi nhẹ môn học nào. Ngoài ra các em còn thấy được sự thống nhất

trong chương trình giáo dục, các bộ môn các em được học đều là tập hợp những kiến
thức khoa học, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Từ đó sẽ khích lệ được sự
say mê học tập hăng hái tìm tòi, nghiên cứu, khám phá kiến thức mới của các em.
Qua tiết dạy tích hợp liên môn “ Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất” tôi
thấy có rất nhiều ưu điểm sau.
Đối với người giáo viên việc sử dụng và dẫn chứng nhiều kiến thức sẽ góp
phần làm sáng tỏa, minh chứng thuyết phục đối với người học như ta sử dụng thông
tin từ tác phẩm văn học nhệ thuật “Tiếng hò sông Hậu”, tác phẩm chị Dậu, Lão Hạc,


tranh vẽ của Bác Hồ trong tác phẩm “Người cùng khổ” …học sinh sẽ được mở rộng
kiến thức làm sáng tỏa kiến thức đã học, học sinh biết được toàn bộ tình cảnh xã hội
và con người ta trong giai đoạn 1919-1930, đồng thời qua các tác phẩm đó có tính
giáo dục rất cao.
Đối với học sinh có thể học sinh không biết nhiều và rõ các tác phẩm, những
dẫn chứng mà giáo viên cung cấp nhưng qua đó sẽ giúp cho các em tìm tòi, kích thích
khả năng tư duy, khám phá từ nhiều nguồn thông tin khác nhau để tìm hiểu kiến thức
đã học.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Sách giáo khoa lịch sử 9, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
- Sách giáo khoa địa lí 9, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
- Đinh Xuân Lâm, Đại cương lịch sử Việt Nam tập II, nhà xuất bản giáo dục Việt
Nam.
- Nguyễn Ái Quốc, Bản án chế độ thực dân Pháp (trích ảnh), báo người cùng khổ.
- Sách giáo viên lịch sử 9, Nhà xuất bản giáo dục.
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHÂT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Học sinh cần nắm được nguyên nhân, mục đích, đặc điển và nội dung của
chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.

Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp
nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác.
Tình hình phân hóa xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác thuộc địa lần
thức hai của thực dân Pháp và thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp.
2. Tư tưởng:
Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đối với những chính sách bốc lột thâm độc,
xảo quyệt của thực dân Pháp và sự đồng cảm với những vất vả, cơ cực của người lao
động dười chế độ thực dân phong kiến.
3. Kỉ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát lược đồ, tập phân tích, so sánh đối
chiếu, đánh giá sự kiện lịch sử
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên
- Lược đồ “Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ
hai”.
- Sử dụng các tư liệu kiến thức từ văn học nghệ thuật, số liệu thống kê, ….
2. Học sinh
- Sưu tầm các tư liệu liên quan tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn
1919-1930.
- Sách giáo khoa,
III. Phương pháp dạy học:


- Sử dụng các phương pháp: khai thác lược đồ, phương pháp nhóm, nêu vấn đề,
phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử, tích hợp liên môn.
IV. Tiến trình dạy học:
Trong phần trình bày về hoạt động dạy học và tiến trình dạy học, tôi chỉ đi sâu
mô tả nội dung trong bài học có tích hợp kiến thức của các môn học khác, còn các
hoạt động khác vẫn diễn ra bình thường.
TG

Hoaït ñoäng daïy
18’ * Hoaït ñoäng 1
- Nguyên nhân nào thực dân
Pháp tiến hai khai thác thuộc địa
lần hai ở Đông Dương (Việt
Nam)?

- Mục đích khai thác lần hai có
gì khác lần thứ nhất

- Pháp tiến hành khai thác trên
những lĩnh vực kinh tế nào?

Hoaït ñoäng hoïc

- Nguyên nhân: Sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất, Pháp
bị thiệt hại nặng nề, kinh tế
kiệt quệ. Thực dân Pháp đẩy
mạnh khai thác thuộc địa để
bù bắp những thiệt hại do
chiến tranh gây ra.
- Lần 1 là theo quy luật chung
xâm chiếm là biến thuộc địa
trờ thành nơi cung cấp
nguyên, vật liệu, nhân công
và thị trường.
- Chính sách khai thác của
- Tất cả các lĩnh vực: nông,
Pháp :

công, thương nhiệp, giao
thông vận tải, tài chính ngân
hàng.

- Tích hợp biểu đồ môn địa1

- Qua biểu đồ trên nhận xét tỉ - Học sinh thực hiện
lệ vốn đầu tư của Pháp trong các
lĩnh vực?
- Ngành nông-lâm nghiệp vì
- Lĩnh vực cao nhất là ngành
đầu tư vốn ít nhưng thu lợi
nào? Tại sao?
1

Noäi dung
I. Chương trình khai thác
thuộc địa lần thứ hai của
thực dân Pháp
- Nguyên nhân: Sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất, Pháp
bị thiệt hại nặng nề, kinh tế
kiệt quệ. Thực dân Pháp đẩy
mạnh khai thác thuộc địa để
bù bắp những thiệt hại do
chiến tranh gây ra.

Đinh Xuân Lâm-Đại cương lịch sử Việt Nam-Tập II



- Tích hợp môn địa.2

- Qua biểu đồ ta thấy diện tích
cao su tăng rất nhanh ảnh hưởng
đến sản xuất đời sống nhân dân
ra sao?.
- Trong nông nghiệp hình thức
khai thác nào mà giúp Pháp bốc
lột nhanh nhất?
- Tại sao Pháp trồng nhiều cao
su thời kì này?
- Tích hợp môn văn: Lão Hạc
(Nam Cao), Thuế máu (Nguyễn
Ái Quốc), Tức nước vỡ bờ (Ngô
Tất Tố) các em có cảm nhận gì
tình cảnh của người nông dân ta
thời Pháp thuộc?
- Hai câu thơ
“Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai tráng khi về bủn beo”
- Tích hợp môn địa hình 27
SGK trang 56. Các ngành
công nghiệp chế biến thường
tập trung ở đâu? Tại sao

2

nhuận cao, lực lượng lao
động đông.


- Cho thấy Pháp tăng cường
cướp đoạt đất người dân. Dân
ta không có đất sản xuất phải
làm thuê.
- Nông nghiệp: tăng cường
đầu tư vốn vào đồn điền cao
su.
- Tại vì thi trường thế giới
hiện rất cần mũ cao su để sản
xuất lốp xe.
- Pháp bốc lột nhân dân ta
nhất là nông dân với nhiều
hình thức làm cho nông dân
bị bần cùng hóa.

- Vùng đồng bằng, cao
nguyên, và ven biển. Vì nơi
này tài nguyên đất, nước, khí
hậu…đặc biệt có dân đông và
gần cảng đề xuất khẩu.

Đinh Xuân Lâm-Đại cương lịch sử Việt Nam-Tập II

+ Nông nghiệp: tăng cường
đầu tư vốn vào đồn điền cao
su


- Qua biểu đồ trên cho thấy
Pháp chủ yếu đều tư vào những

ngành công nghiệp nào? Tại
sao?
- Dựa vào kiến thức môn địa
giải thích tại sao các ngành công
nghiệp lại được phân bố ở các
địa phương trên?
- Thương nghiệp Pháp khai thác
bằng cách nào?
- Toán: Năm 1928, xuất khẩu
đạt 550 triệu đồng, xuất siêu đạt
50 triệu. riêng rượu và thuốc
phiện nhập vào có giá trị là
khoảng 150 triệu đồng, nhập
khoảng 5 triệu đồng máy nông
nghiệp.
- Xác định tuyến đường sắt,
cảng biển.
- Giao thông chúng xây dựng
loại hình giao thông nào? Sự
phân bố đó có lợi gì cho chúng?

+ Công nghiệp: đầu tư vốn
vào khai mỏ và mở thêm một
số cơ sở công nghiệp chế
biến. Đầu tư vốn ít, thu hồi
nhanh, ít đào tạo nhân lực.
- HS trình bày

+ Công nghiệp: đầu tư vốn
vào khai mỏ và mở thêm một

số cơ sở công nghiệp chế
biến.

- Về thương nghiệp: Pháp
độc quyền, đánh thuế nặng
hàng hoá các nước nhập vào
Việt Nam.

+ Về thương nghiệp: Pháp
độc quyền, đánh thuế nặng
hàng hoá các nước nhập vào
Việt Nam.

- Giao thông vận tải: đầu tư + Giao thông vận tải: đầu tư

phát triển thêm, đường sắt phát triển thêm, đường sắt
xuyên Đông Dương được xuyên Đông Dương được
nối liền nhiều đoạn. Vận nối liền nhiều đoạn.
chuyển nguyên liệu ra cảng
để xuất về chính quốc và
giúp chúng di chuyển quân
đội nhanh đàn áp khởi
nghĩa của ta.

- Pháp là quốc gia chuyên cho
- Về tài chính: ngân hàng + Về tài chính: ngân hàng
vay nặng lãi. Vậy ngân hàng của Đông Dương nắm quyền chỉ Đông Dương nắm quyền chỉ


Pháp ở Đơng Dương hoạt động

ra sao?
- Tích hợp mơn văn: đoạn trích
“Tắt đèn” Ngun nhân nào chị
Dậu phải bán con cùng đàn chó?

8’

- Tích hợp mơn tốn: thuế đinh
bất kể già trẻ, trai, gái sống hay
chết đều đóng 7.5 đồng (tương
đương 70kg gạo tốt nhất) vậy
hiện giá mỗi người phải đóng là
bao nhiêu tiền. (biết mỗi kg gạo
tốt khoảng 16000đ)3
- Em có nhận xét gì chính sách
khai thác thuộc địa về kinh tế.
- So sánh quy mơ khai thác lần 2
với lần 1
Theo em có người người Pháp
đã khai hóa
* Hoạt động 2
- Về chính trị Pháp thi hành
chính sách gì? Tác dụng?
- GV nhắc học sinh nhớ câu
truyện bó đủa.

huy các ngành kinh tế Đơng huy các ngành kinh tế Đơng
Dương.
Dương.
- Chồng chị bị ốm khơng tiền

đóng thuế đinh chúng bắt anh
giam ở đình làng. Chị Dậu
phải bán con ngoan, ổ chó để
đóng tiền thuế đinh cho
chồng, khơng những thế còn
phải đóng tiền cho em chồng
đã mất.
- Nếu người dân Việt ta phải
đóng thuế đinh như thời Pháp
thuộc thì số tiền tương đương
là 1.120.000 đồng

- Chúng vơ vét bốc lột nhân
dân ta bằng nhiều hình thức:
khai mỏ, tài ngun, thuế, sức
lao động, cho vay…

- HS trình bày

- Về chính trị: thực hiện

II. Các chính sách
chính trò, kinh tế,
VH – giáo dục:

- Về chính trị: thực hiện
chính sách ''chia để trị'',
thâu tóm mọi quyền hành,
cấm mọi quyền tự do dân
chủ, thẳng tay đàn áp,

- Chính sách đó có còn tàn tích
- Có dân Bắc-Nam, đồng bào khủng bố,...
chính sách ''chia để trị'',
thâu tóm mọi quyền hành,
cấm mọi quyền tự do dân
chủ, thẳng tay đàn áp,
khủng bố,...

đến ngày nay khơng? Biểu hiện?
tơn giáo, dân tộc.
- Các em có nhận xét gì về văn
- Về văn hố giáo dục: - Về văn hố giáo dục:
hóa, giáo dục của Pháp đối với
Pháp khuyến khích các hoạt Pháp khuyến khích các hoạt
dân tộc ta?
- Tích hợp mơn Ngữ văn: Tác

phẩm “Tun ngơn độc lập”
- Đoạn văn nào thể hiện sự bốc
lột nhân dân ta của TDP?
- Tích hợp tư tưởng đạo đức
HCM “Khơng có gì q hơn

động mê tín dị đoan, các tệ động mê tín dị đoan, các tệ
nạn xã hội, hạn chế mở nạn xã hội, hạn chế mở
trường học,...
trường học,...

- “…Chúng lập ra nhà tù
nhiều hơn trường học…hơn

hai triệu đồng bào ta bị chết
đói....”

độc lập” …
3

Đinh Xn Lâm-Đại cương lịch sử Việt Nam-Tập II


14’

- Tích hợp mơn GDCD: Giáo
dục đồn kết 3 miền, đồn kết
dân tộc, lên án, bài trừ các tệ
nạn xã hội, mê tín dị đoan…
* Hoạt động 3
- Sau Chiến Tranh Thế
Giới thứ I, xã hội
Việt Nam đã phân
hóa thành những giai cấp,
tầng lớp nào?
- Chi lớp thảo luận 6’ nội dung
+ Xuất thân.
+ Thái độ chính trị
- Tích hợp Nghệ thuật cải
lương: Tiếng hò sơng Hậu” Sự
cấu kết địa chủ với Pháp qua 02
nhân vật Hội đồng Dư và Cò
Rơ-be. Nơng dân nghèo bị bần
cùng hóa như anh Chơn, Thừa,

cơ Lài.

- Tích hợp mơn Mĩ thuật: Bức
họa người kéo xe đăng trên báo
người cùng Khổ của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc 4
- Hai bức họa vừa nêu thể hiện
nghệ thuật biếm họa của Bác là


- HS nêu cảm nhận của mình
III. Xã hội Việt
Nam phân hóa:
- Địa chủ, tư sản, tiểu tư sản,
nơng dân, cơng nhân

- Giai cấp địa chủ phong
kiến: làm tay sai cho Pháp,
một bộ phận nhỏ có tinh
thần u nước.
- Giai cấp tư sản (mới ra
đời): tư sản mại bản làm
tay sai cho Pháp, tư sản dân
tộc ít nhiều có tinh thần dân
tộc
- Tầng lớp tiểu tư sản thành
thị: bộ phận trí thức có tinh
thần hăng hái cách mạng và
là một lực lượng của cách
mạng.

- Đường nét mềm mại thể
hiện sự gầy guộc, yếu đuối
của người kéo xe còn quan
to người Pháp nằm trên xe
ung dung, tự tại trước sự
bốc lột sức lao động của
người khác.

- Tích hợp đoạn văn: 5Theo báo cáo của thanh tra lao động ở
cơng ti cao su Đất Đỏ, trong khoảng 11 tháng trong số 659 cơng
nhân. Trong đó khai tử 123, 242 người vào nhà thương. ở cơng ti
Nhiệt đới năm 1927 có 1000 cơng nhân thì chết 474 người.

4
5

Nguyễn Ái Quốc, Bản án chế độ thực dân Pháp, trích ảnh ( người cùng khổ).
Sách giáo viên lịch sử 9

- Giai cấp địa chủ phong kiến:
làm tay sai cho Pháp, một bộ
phận nhỏ có tinh thần u
nước.
- Giai cấp tư sản (mới ra đời):
tư sản mại bản làm tay sai cho
Pháp, tư sản dân tộc ít nhiều
có tinh thần dân tộc
- Tầng lớp tiểu tư sản thành
thị: bộ phận trí thức có tinh
thần hăng hái cách mạng và là

một lực lượng của cách mạng.
- Giai cấp nơng dân: là lực
lượng hăng hái và đơng đảo
của cách mạng.
- Giai cấp cơng nhân: có tinh
thần cách mạng triệt để, là lực
lượng lãnh đạo cách mạng


- Qua hai bức họa trên cho em - Học sinh trình bày
biết gì về người dân nghèo
thành thị ta lúc bấy giờ?
- Giai cấp nơng dân: là lực
lượng hăng hái và đơng đảo
của cách mạng.
- Giai cấp cơng nhân: có tinh
thần cách mạng triệt để, là lực
lượng lãnh đạo cách mạng

- Qua bức ảnh trên cho ta biết - Sưu cáo thuế nặng nơng dân
khơng có phương tiện sản
điều gì?
xuất. Nơng dân cày thay trâu,
bị bần cùng hóa
- Đặc điểm xuất thân của giai - Bò 3 tầng áp bức
bốc lột: thực dân,
cấp cơng nhân Việt Nam ta?
PK, TS. Xuất thân từ
nông dân và gắn
bó với nông dân.

Kế
thứa
truyền
thống
yêu
nước
- Vì giai cấp này sống tập
trung, có trình độ nên tiếp cận của dân tộc…
-T.H Vì sao giai cấp
và giác ngộ nhanh các kiến
cơng nhân là lực lượng lãnh
thức cách mạng mới.
đạo mà khơng là G/c khác?

7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập


- Trong tiết học, học sinh cảm nhận nhanh các sự kiện lịch sử, biết lắng nghe, phát
biểu tốt khi giáo viên tích hợp liên môn.
- Học sinh hứng thú biết vận dụng kiến thức để trình bày.
- Giáo viên dễ khắc sâu kiến thức trong tâm đến học sinh.
- Kiểm tra kĩ năng vận dụng, kĩ năng thực hành trên biểu đồ, bản đồ, tính toán số
liệu, nhận xét tranh ảnh.
8. Các sản phẩm của học sinh
Nội dung kiểm tra sau dự án:
1. Pháp khai thác thuộc địa ta trên tất cả các lĩnh vực kinh tế. Vậy Pháp có công
khai hóa cho nền văn minh Việt Nam ta không? Tại sao?
2. Bằng sự hiểu biết các em hãy miêu tả tình cảnh người nông dân và công
nhân trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp ở nước ta?
Kết quả

Số học sinh
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Ghi chú
26
20
4
02
00
Tì lệ 100%
77
15.4
7.6
00
Khi thực hiện dự án này học sinh của tôi đã dành được nhiều kết quả trong học
tập đó là các kỹ năng,kỹ xảo lịch sử. Các em không còn sử dụng các phương pháp học
tập ít hiệu quả như: học thuộc lòng, học vẹt;học thuộc bài một cách máy móc…các kỹ
năng đó là:
- Vận dụng những kiến thức đã học ở môn Toán học phân tích các bảng số liệu, bảng
thống kê,biểu đồ…để tìm ra kiến thức cần học. Biết sử lí các bảng số liệu theo yêu
cầu của bài học,biết nhận xét biểu đồ.
- Biết vận dụng kiến thức của các môn để xây dựng và phân tích các mối quan hệ
nhân quả lịch sử như : tự nhiên với kinh tế, xã hội, chính trị…
- Kết hợp kiến thức môn Ngữ văn để viết thu hoạch, báo cáo phân tích về các sự kiện
lịch sử trong thực tiễn hoặc qua một phần học,bài học,một chương học…




×