Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Khái quát lịch sử tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 15 trang )

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ
TIẾNG VIỆT

GVHD: Trần Diệu Nữ.
Nhóm 1


CẤU TRÚC BÀI HỌC
Thời kì dựng nước

KHÁI

Lịch sử phát triển
của tiếng Việt

Thời kì Bắc thuộc và
chống Bắc thuộc

QUÁT

Thời kì độc lập tự chủ

LỊCH

Thời kì Pháp thuộc
Từ sau CMT8 đến nay

SỬ
TIẾNG
VIỆT


Chữ viết của tiếng
Việt


I. Lịch sử phát triển tiếng Việt
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

I. Lịch sử phát triển
tiếng Việt
 
 

 - Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt
(Kinh).
- Tiếng Việt là ngôn ngữ phổ thông.
 - Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia.


1. Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước
a. Nguồn gốc
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

I. Lịch sử phát triển
tiếng Việt

- Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa.
- Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á.
b. Quan hệ họ hàng
HỌ NGÔN NGỮ NAM Á


DÒNG MÔN-KHƠME
TIẾNG VIỆT MƯỜNG CHUNG

TIẾNG VIỆT

TIẾNG MƯỜNG

- Tiếng Việt có quan hệ họ hàng gần
gũi với tiếng Mường.


KHÁI QUÁT LỊCH SỬ
TIẾNG VIỆT

I. Lịch sử phát triển
tiếng Việt

1. Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước
a. Nguồn gốc
b. Quan hệ họ hàng

Ví dụ:
Tiếng Việt
Con
Mưa
Hai
Ngày

Tiếng Mường
Con

Mươ
Hal
Ngài

- Ngoài ra, Tiếng Việt còn có quan hệ
họ hàng xa hơn với tiếng Khơme,
Bana, Kơtu...


c. Đặc điểm phát triển
- Ngữ âm:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ
TIẾNG VIỆT
+ Chưa có thanh điệu.
I. Lịch sử phát triển
+ Trong hệ thống âm đầu ngoài phụ âm
tiếng Việt
đơn còn có các phụ âm kép như: tl-, pl-,
1. Tiếng Việt trong thời kl-...
kỳ dựng nước
+ Âm cuối còn có các âm như:-l,-s,-h...
a. Nguồn gốc tiếng Việt
- Từ vựng: hệ thống từ vựng tương đối
b. Quan hệ họ hàng
phong phú.
- Ngữ pháp: từ được hạn định đặt trước
và từ hạn định đặt sau. Đây là đặc điểm
khác biệt so với tiếng Hán.
 Tiếng Việt đã tạo được những tiền
đề cho sự phát triển sau này.



KHÁI QUÁT LỊCH SỬ
TIẾNG VIỆT

I. Lịch sử phát triển
tiếng Việt
1. Tiếng Việt trong
thời kỳ dựng nước

2.Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống
Bắc thuộc
- Tiếng Việt có quan hệ tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ
khác trong khu vực như: Tày, Thái, Hán...
- Tiếng Việt có sự tiếp xúc lâu dài và sâu rộng nhất với
tiếng Hán.
 - Tiếng Việt trong thời kì này bị chèn ép nặng nề.
-Tiếng Việt đã đấu tranh để bảo tồn và phát triển bằng
cách vay mượn.
- Chiều hướng chủ đạo của vay mượn là Việt hóa.
+ Âm đọc: đọc theo âm Hán Việt và giữ nguyên ý
nghĩa như: tài, mệnh, sơn, thủy, tổ quốc ...
+ Ý nghĩa: mượn tiếng Hán nhưng thay đổi ý nghĩa.
Ví dụ: hách dịch, đinh ninh, phương phi…
+ Phạm vi sử dụng: tùy vào hoàn cảnh để sử dụng
phù hợp hơn.


KHÁI QUÁT LỊCH
SỬ TIẾNG VIỆT


I. Lịch sử phát triển
tiếng Việt
1. Tiếng Việt trong
thời kỳ dựng nước

2.Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
-Ngoài ra từ ngữ Hán cũng được vay mượn bằng nhiều cách
khác:
+ Rút gọn. Ví dụ: ngư, tiều, canh, mục,...
+ Đảo vị trí các yếu tố.
Ví dụ:
Tiếng Hán

Cư dân

Cáo tố

Tiếng Việt

Dân cư

Tố cáo

+ Đổi yếu tố. Ví dụ:
Tiếng Hán

Nhất lộ bình an

Cửu tử nhất sinh


Tiếng Việt

Thượng lộ bình an

Thập tử nhất sinh

+ Sao phỏng, dịch nghĩa.
Ví dụ: đan tâm – lòng son; hồng nhan – má hồng
+ Chuyển đổi sắc thái tu từ.
Ví dụ: thủ đoạn, khốn nạn, tống, tùy tiện…
+ Ghép các yếu tố trong tiếng Hán để tạo thành từ mới.
Ví dụ: sĩ diện. bao gồm, sống động…
 Những cách vay mượn trên làm cho tiếng Việt ngày càng
trở nên phong phú hơn.
 


KHÁI QUÁT LỊCH SỬ
TIẾNG VIỆT

3.Tiếng Việt dưới thời kỳ độc lập tự chủ

 - Việc học ngôn ngữ - văn tự Hán được các

triều đại Việt Nam đẩy mạnh.
I. Lịch sử phát triển
- Tiếng Việt vẫn tiếp tục trưởng thành và phát
tiếng Việt
triển.

1. Tiếng Việt trong
- Trên cơ sở vay mượn một số yếu tố văn tự
thời kỳ dựng nước
Hán, người Việt đã xây dựng hệ thống chữ
2.Tiếng Việt trong thời
Nôm nhằm ghi lại tiếng Việt.
kỳ Bắc thuộc và chống
- Ý nghĩa của sự ra đời chữ Nôm: khẳng định
Bắc thuộc
quyền tự chủ của dân tộc Việt, làm cho tiếng
 
Việt tinh tế, uyển chuyển hơn.

 
 


THỜI KÌ DỰNG NƯỚC

KHÁI
QUÁT

Lịch sử phát
triển của
tiếng Việt

LỊCH

THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ
CHỐNG BẮC THUỘC

THỜI KÌ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ

?

SỬ
TIẾNG
VIỆT

Chữ viết của
tiếng Việt

?


Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng
nghe bài giảng
của nhóm 1.







×