Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.71 KB, 23 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 10

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Đề tài: ‘‘VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VỚI VIỆC HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON
NGƯỜI
VIỆT NAM’’


Nội dung thuyết trình
Khái niệm về nhân cách

Một số lý luận về xã hội hóa và
mối quan hệ giữa giáo dục với
xã hội hóa

Vai trò của giáo dục đối với việc
hình thành và phát triển nhân
cách con người Việt Nam

3


I. Khái niệm về nhân cách
Một số khái niệm liên quan



4


I. Khái niệm về nhân cách(t)
Khái niệm nhân cách
- Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm sinh lý của cá nhân thể hiện bản sắc và
giá trị xã hội của cá nhân. Nhân cách là tổ hợp, là hệ thống các thuộc tính tâm
sinh lý chứ không phải là một vài thuộc tính.
- Nhân cách của một người là “độc nhất vô nhị”. Không thể có trường hợp nhân
cách của hai người hoàn toàn giống nhau ngay cả là hai anh/chị em sinh đôi.
- Nhân cách là những gì tinh túy nhất mà cá nhân đó đã lĩnh hội, tích lũy được
thông qua quá trình sống.

- Những thuộc tính tâm sinh lý của nhân cách thường biểu hiện qua 3 cấp độ: cá
nhân, liên cá nhân và siêu cá nhân.

5


6


I. Khái niệm về nhân cách(t)
Những đặc điểm cơ bản của nhân cách

01
Nội dung
Tính ổn
định


Tính thống
nhất

Đặc điểm
cơ bản

01
Lý thuyết

Tính tích
cực

02

Thực nghiệm

Tính giao
tiếp
7


I. Khái niệm về nhân cách(t)
Những đặc điểm cơ bản của nhân cách(t)

8


II. Một số lý luận về xã hội hóa và mối quan
hệ giữa giáo dục với xã hội hóa

 Khái niệm và vai trò của xã hội hóa, môi trường xã hội hóa
Khái niệm xã hội hóa

Xã hội hóa là quá trình mà qua đó cá nhân học hỏi ,lĩnh hội nền văn hóa của
xã hội như các khuôn mẫu xã hội ,quá trình mà nhờ nó cá nhân đạt được
Lý thuyết
những đặc trưng xã hội của bản thân ,học được cách suy nghĩ và ứng xử phù
hợp với vai trò xã hội của bản thân ,hòa nhập vào xã hội.

Thực nghiệm

9


II. Một số lý luận về xã hội hóa và mối quan
hệ giữa giáo dục với xã hội hóa(t)

 Khái niệm và vai trò của xã hội hóa, môi trường xã hội hóa(t)
Vai trò của xã hội hóa


hóa là nền tảng quan trọng của loài người, không như các sinh
Lýhội
thuyết
vật khác, con người cần phải có hiểu biết xã hội để sống.

Xã hội hóa không chỉ quan trọng đối với đời sống của cá nhân, nó
giúp cho xã hội phát triển được liên tục, có lịch sử, có hiện tại và có
tương lai.


Thực nghiệm

10


II. Một số lý luận về xã hội hóa và mối quan
hệ giữa giáo dục với xã hội hóa(t)

 Khái niệm và vai trò của xã hội hóa, môi trường xã hội hóa(t)
Môi trường xã hội hóa
Môi trường xã hội hóa là nơi cư trú các cá nhân thực hiện các tương tác xã
hội của mình nhằm mục đích thu nhận ,tái tạo kinh nghiệm và những giá trị
Lý mực
thuyết
chuẩn
trong xã hội
Vai trò của môi trường xã hội hóa

Gia đình

Vai
trò

Nhà trường
Các nhóm xã hội
Thông tin đại chúng và dư luận xã hội

11



II. Một số lý luận về xã hội hóa và mối quan
hệ giữa giáo dục với xã hội hóa(t)
Mối quan hệ giữa giáo dục với xã hội hóa
Giáo dục
Nghĩa rộng

Nghĩa hẹp

Là quáLý
trình
đào tạo và tự
thuyết
đào tạo của cá nhân,được
thực hiện rộng rãi dưới nhiều
hình thức,cách thức khác
nhau

Là quá trình tổ chức để dạy học cho con
người qua đó tranh bị kiến thức tự
nhiên,có sẵn cho con người thông qua
hệ thống giáo dục có tổ chức.

Như vậy,giáo dục theo nghĩa rộng chính là quá trình xã hội hóa

12


II. Một số lý luận về xã hội hóa và mối quan
hệ giữa giáo dục với xã hội hóa(t)
Mối quan hệ giữa giáo dục với xã hội hóa(t)


- Xã hội hóa là nền tảng quan trọng của loài người,không như các sinh vật khác,
con người cần phải có hiểu biết xã hội để sống.Kinh nghiệm xã hội tạo ra nhân cá
trong xã hội.
- Xã hội hóa không chỉ quan trọng đối với đời sống của cá nhân,nó giúp cho xã
hội phát triển được liên tục,có lịch sử,có hiện tại và có tương lai.Kinh nghiệm xã
hội luôn tồn tại trong xã hội,mọi xã hội đều dạy cho các thành viên mới về nó và
quá trình diễn ra liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác,vượt qua đời sống của
một cá nhân.

Thực chất quá trình xã hội hóa là quá trình tạo ra nhân cách của mỗi
con người trong xã hội.

13


III. Vai trò của giáo dục đối với việc hình thành và
phát triển nhân cách con người Việt Nam
Vai trò di truyền, hoàn cảnh sống, nhân tố hoạt động
Yếu tố di truyền
-. Những thuộc tính sinh học có ngay từ lúc đứa trẻ mới
sinh gọi là những thuộc tính bẩm sinh. Những đặc điểm, những thuộc tính
sinh học của cha mẹ ghi lại trong hệ thống gen truyền lại cho con cái được
gọi là di truyền.


III. Vai trò của giáo dục đối với việc hình thành và
phát triển nhân cách con người Việt Nam
Vai trò di truyền, hoàn cảnh sống, nhân tố hoạt động
Yếu tố di truyền

- Sự tác động của yếu tố di truyền đối với từng giai đoạn phát triển lứa
tuổi và đối với từng hoạt động cụ thể là khác nhau. Ví dụ như tiềm năng
hội họa cần phải được phát triển và bồi dưỡng từ thời thơ ấu.

Tóm lại, di truyền đóng vai trò đáng kể trong sự hình thành và phát triển nhân
cách. Chính nó tham gia vào sự tạo thành cơ sở vật chất của các hiện tượng
tâm lý – những đặc điểm giải phẫu và sinh lý của cơ thể, trong đó có hệ thần
kinh. Từ đó có thể khẳng định vai trò tiền đề vật chất của yếu tố di truyền đối
với sự hình thành và phát triển nhân cách con người.


III. Vai trò của giáo dục đối với việc hình thành và
phát triển nhân cách con người Việt Nam(t)
Vai trò di truyền, hoàn cảnh sống, nhân tố hoạt động
Yếu tố hoàn cảnh sống
Hoàn cảnh tự nhiên.

Hoàn cảnh xã hội

- Hoàn cảnh tự nhiên hay còn gọi là các điều
kiện tự nhiên như vị trí địa lý, địa hình, khoáng
sản, khí hậu hoa cỏ, âm thanh….
- Những điều kiện trên quy định đặc điểm của
phương thức hoạt động của con người trong
tự nhiên và một số nét riêng trong phạm vi
sáng tạo nghệ thuật. Qua đó quy định các giá
trị vật chất và tinh thần ở một mức độ nhất
định.
- Hoàn cảnh tự nhiên không giữ vai trò quan
trọng và quyết định trong sự phát triển tâm lý

nhân cách. Những hoàn cảnh tự nhiên hoàn
toàn có thể điều chỉnh, khắc phục được.

- Hoàn cảnh xã hội bao gồm cả một hệ
thống quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội –
lịch sử, văn hóa, giáo dục được thiết lập,
có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình
thành và phát triển nhân cách.
- Đặc tính của quan hệ sản xuất, quan
hệ chính trị pháp luật biểu hiện qua hệ tư
tưởng đạo đức và ở những mức độ khác
nhau qua phong tục tập quán. Trong tất
cả những mối quan hệ xã hội được nêu
ở trên, nhân cách không chỉ là một
khách thể mà còn là một chủ thể.


III. Vai trò của giáo dục đối với việc hình thành và
phát triển nhân cách con người Việt Nam(t)
Vai trò di truyền, hoàn cảnh sống, nhân tố hoạt động
Nhân tố hoạt động
- Mọi tác động có mục đích tự giác của giáo dục sẽ không có hiệu quả, nếu cá
nhân con người không tiếp nhận tác động đó nếu họ không trực tiếp tham gia
vào hoạt động để hình thành nhân cách của mình. Do đó hoạt động của cá
nhân mới là yếu tố quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển
nhân cách con người.
- Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, cộng
đồng, được thực hiện bằng những thao tác nhất định, với những công cụ nhất
định.
- Hoạt động có vai trò trực tiếp tới sự hình thành và phát triển nhân cách con

người. Nên trong công tác giáo dục cần có sự phong phú về nội dung, hình
thức, cách thức tổ chức hoạt động sao cho lôi cuốn sự tham gia của cá nhân
một cách tích cực nhất và tự giác nhất vào hoạt động đó. Mỗi hoạt động của
con người luôn luôn mang tính cộng đồng và luôn đi kèm với giao tiếp.


III. Vai trò của giáo dục đối với việc hình thành và
phát triển nhân cách con người Việt Nam(t)
 Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển nhân cách
- Giáo dục mang lại những cái mà yếu tố bẩm sinh không có được. Con người
sinh ra mang trong mình 1 bộ gen, giáo dục sẽ thúc đấy các “chương trình’’
có trong bộ gen.
- Giáo dục bù đắp những thiếu hụt mà bệnh tật đem lại cho con người, hay bồi
dữơng những gì tiềm năng trong con người.
- Giáo dục vạch ra chiều hướng cho sự phát triển và hình thành nhân cách của
con người
- Giáo dục tổ chức những hoạt động bổ ích nhằm tạo tác động tích cực phát
huy những phẩm chất năng lực cá nhân.
- Giáo dục uốn nắn những phẩm chất, tâm lí xấu của con người do tác động
tự phát của môi trường xã hội gây nên, và làm nó phát triển theo chiều hướng
mong muốn của con nguời.


III. Vai trò của giáo dục đối với việc hình thành và
phát triển nhân cách con người Việt Nam(t)
 Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển nhân cách

- Giáo dục đi trước hiện thực
- Giáo dục đi trước hiện thực.Tuy nhiên giáo dục chỉ định hướng, và thúc đẩy
cho sựu phát triển nhân cách.

Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển hình thành nhân cách
19


III. Vai trò của giáo dục đối với việc hình thành và
phát triển nhân cách con người Việt Nam(t)
 Liên hệ bản thân
Tích cực học tập rèn luyện những phẩm chất cần có.
Ta cần học tập một cách linh hoạt và vận dụng sáng
tạo những kiến thức, kỹ năng được học vào thực
tiễn, khắc phục những khó khăn của hoàn cảnh
thực tế, chọn lựa giáo dục phù hợp, năng động tăng
cường giao tiếp
Biết phát huy những năng lực vốn có của bản thân,
để chúng ta là nhưng người đi đầu trong phong trào
“học để biết, học để làm, học để chung sống, học để
tự khẳng định mình”.


IV. KẾT LUẬN
Để phát huy vai trò chủ đạo của mình, GD cần đảm bảo
những yêu cầu sau:
- Kết hợp chặt chẽ giữa GD và tự GD. GD không chỉ là sự tác động 1 chiều của
những người làm công tác GD tới thế hệ trẻ mà nó còn bao gồm cả hoạt động
tích cực, đa dạng của người được GD trong mối quan hệ 2 chiều giữa nhà GD
và HS.
- Dạy học và GD phải được xây dựng theo nguyên tắc phát triển và đón trước
được sự phát triển tâm lý.
- GD không phải là vạn năng, nó cũng không hạ thấp, thủ tiêu các yếu tố khác.


21


IV. KẾT LUẬN
Để phát huy vai trò chủ đạo của mình, GD cần đảm bảo
những yêu cầu sau:

- Công tác GD sẽ thành công khi người được GD ý thức được, chấp nhận các
yêu cầu của nhà GD, biến chúng thành của bản thân, làm cho họ tự đề ra mục
đích phấn đấu, rèn luyện
- Hoạt động cá nhân giữ vai trò quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển
nhân cách. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật tự thân vận động, về động
lực của sự phát triển nhân cách. Trong quá trình GD, nhà trường cần tổ chức
các hoạt động phong phú, đa dạng để thu hút học sinh tham gia.
22


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE !

23



×