Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Trắc nghiệm lịch sử thi THPT quốc gia có đáp án,trac nghiem lich su viet nam lop 12 giai doan 1951 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.01 KB, 21 trang )

BÀI 19. BƯỚC PHÁT TRIỂN
CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953)
Câu 1. Bước sang giai đoạn 1951 – 1953, cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp chuyển biến như thế
nào?
A. Liên tiếp thất bại trên các mặt trận.
C. Chuyển sang thế phòng ngự bị động.
C. Được đẩy mạnh nhờ sự giúp đỡ của Mỹ.
D. Tiếp tục giữ vững quyền chủ động trên chiến trường.
Câu 2. Đặc điểm không phải của cuộc chiến tranh chống Thực dân Pháp giai đoạn 1951 – 1953 là
A. lực lượng của ta trưởng thành về mọi mặt. B. quân ta giành thắng lợi to lớn và toàn diên.
B. tiếp tục giữ vững quyền chủ động trên chiến trường. D. đẩy mạnh các hoạt động chính trị và ngoại giao.
Câu 3. Ngày 23/12/1950, Mỹ đã kí với Pháp
A. Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ.
B. Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
C. Hiệp ước công nhận chính phủ Bảo Đại.
D. Hiệp định viện trợ kinh tế tài chính.
Câu 4. Tháng 9 năm 1951, Mỹ kí với Bảo Đại.
A. Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ.
B. Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
C. Hiệp ước công nhận chính phủ Bảo Đại.
D. Hiệp định viện trợ kinh tế tài chính.
Câu 5. Sau thất bại của Chiến dịch Biên Giới thu đông 1950, Mỹ tiếp tục.
A. củng cố chính quyền Bảo Đại để hất Pháp khỏi Đông Dương.
B. từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương.
C. trực tiếp đưa quân Mỹ vào chiến trường.
D. ép Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Câu 6. “Gấp rút tập trung quân Auu – Phi nhằm xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh……..”. Đó là
một trong bốn điểm chính của kế hoạch quân sự nào?
A. Rơve.
B. Nava.
C. Đờlátđơtátxinhi.


D. Đờcatxtơri.
Câu 7. Pháp đề ra kế hoạch Đờ lát đơ tát xi nhi nhằm
A. tăng cường tiềm lực của Pháp ở Đông Dương.
B. củng cố và phát triển ngụy quân.
C. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D. giành quyền chủ động trên chiến trường
Câu 8. Tháng 9 năm 1951, Mỹ kí với Bảo Đại. “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ” nhằm.
A. trực tiếp ràng buộc chính phủ Pháp vào Mỹ.
B. tìm một giải pháp hòa bình cho chiến trường Đông Dương.
C. đẩy mạnh can thiệp về kinh tế vào Việt Nam.
D. trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo Đại vào Mỹ.
Câu 9. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi có ảnh hưởng như thế nào đố với cuộc kháng chiến của ta.
A. Hậu phương của ta bị đánh phá.
B. Vùng kiểm soát của ta bị thu hẹp.
C. Quân chủ lực của ta bị phân tán.
D. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta, nhất là ở vùng sau lưng địch them kho khăn phức tạp.
Câu 10. Điểm chung giữa kế hoạch Rơ ve (1949) và kế hoạch Đờ lát đơ tát xi nhi (1950) là gì?
A. Bảo vệ chính quyền Bảo Đại do Pháp lập ra.
B. Kết thúc chiến tranh trong danh dự.
C. Muốn xoay chuyển cục diện chiến trường.
D. Phô trương thanh thế, tiềm lực và sức mạnh.
Câu 11. Nối các mốc thời gian và sự kiện sau cho phù hợp.
Thờ gian
Sự kiện
1. 23/12/1950
a. Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ
2. 02/1951
b. Đại hội chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất.
3. 9/1951
c. Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.

4. 5/1952
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng Cộng sản Đông Dương.
A. 1a – 2d – 3c. - 4.b.
B. 1b – 2c – 3a. - 4.b.
C. 1c – 2d – 3a. - 4.b.
D. 1a – 2c – 3d. - 4.b.
Câu 12. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương, diễn ra vào tháng.
1


A. 2/1951, tại Hà Nội.
B. 3/1951, tại Pắc Pó (Cao Bằng).
C. 2/1951 tại Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
D. 2/1951 tại Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
Câu 13. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) được tổ chức tại đâu?
A. Pắc Pó (Cao Bằng).
B. Tân Trào (tuyên Quang).
C. Đình Bảng (Bắc Ninh).
D. Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
Câu 14. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) diễn ra trong hoàn
cảnh?
A. quân ta giữ vững quyền chủ động ở chiến trường, Pháp liên tiếp thất bại và Mỹ từng bước can thiệp sâu
vào chiến tranh ở Đông Dương.
B. cuộc kháng chiến của ta chuyển sang giai đoạn mới, Pháp phải thay đổi chiến lược, chuyerern từ đánh
nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta.
C. Quân đội ta trưởng thành, giành được thế chủ động trên chiến trường chính, mở ra bước phát triển của
cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. cuộc tổng tến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 của quân ta bước đầu làm phá sản kế hoạch Na
va của Pháp – Mỹ.
Câu 15. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), chủ tịch Hồ Chí

Minh đã trình bầy những văn kiện gì?
A. Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam”.
B. “Báo cáo chính trị”.
C. “Luận cương Chính trị”.
D. Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ Đảng.
Câu 16. Tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng qua các chặng đường lịch sử đấu tranh, được nêu ra.
A. Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam”.
B. “Báo cáo chính trị”.
C. “Luận cương Chính trị”.
D. Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ Đảng (2/1951).
Câu 17. Vì sao Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), Đảng quyết định
tách và thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác, Lê nin ?
A. Vì đặc điểm riêng của từng quốc gia.
B. Vì xu thế phát triển của thế giới.
C. Vì sự chỉ đạo của quốc tế Cộng sản.
D. Vì nguyện vọng của nhân dân 3 nước Đông Dương.
Câu 18. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), đã quyết định đưa Đảng
ra hoạt động công khai, lấy tên là
A. Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Đảng Lao động Đông Dương.
C. Đảng Lao động Việt Nam.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 19. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), thông qua văn kiện nào
dưới đây?
A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.
B. Tuyên ngôn và Điều lệ Đảng Cộng sản.
C. Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
D. Tuyên ngôn, Chính cương và Điều lệ mới.
Câu 20. Điền vào chỗ trống trong đoạn sau:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), bầu ra BCH Trung ương và Bộ

chính trị, (1) ………………….được bầu làm (2)…………….; …………..(3) …….bầu lại làm (4) …………..
(1) Hồ Chí Minh; (2) Chủ tịch Đảng; (3) Lê Duẩn; (4) Tổng Bí thư.
(1) Hồ Chí Minh; (2) Tổng Bí thư; (3) Trường Chinh; (4) Chủ tịch Đảng.
(1) Hồ Chí Minh; (2) Chủ tịch Đảng; (3) Trường Chinh; (4) Tổng bí thư.
(1) Hồ Chí Minh; (2) Chủ tịch nước; (3) Trường Chinh; (4) Tổng bí thư.
Câu 21. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), chủ tịch Hồ Chí Minh
đã thông qua hai báo cáo quan trọng đó là
A. “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bàn về cách mạng Việt Nam của Tổng bí thư Trường
Chinh.
B. “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bản đề cương văn hóa Việt Nam của Tổng bí thư
Trường Chinh.
C. “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đường lối kháng chiến chống Pháp của Tổng bí thư
Trường Chinh.
D. Báo cáo chính trị” của Tổng bí thư Trường Chinh và Bàn về cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí
Minh
2


Câu 22. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản
Đông Dương (2/1951) ?
A. Đánh dấu bước phát bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp.
B. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành của Đảng.
C. Đánh dấu bước phát bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng.
D. Là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.
Câu 23. Hình thức hoạt động của Đảng từ sau Đại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản
Đông Dương (2/1951) là
A. hợp pháp.
B. bí mật.
C. công khai.
D. bất hợp pháp.

Câu 24. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), người được bầu giữ
chức Chủ tịch Đảng là
A. Lê Duẩn.
B. Hồ Chí Minh.
C. Phạm Văn Đồng.
D. Trường Chinh.
Câu 25. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951), người được bầu giữ
chức Tổng bí thư của Đảng là
A. Lê Duẩn.
B. Hồ Chí Minh.
C. Phạm Văn Đồng.
D. Trường Chinh.
Câu 26. Cơ quan ngôn luân của Đảng Lao động Việt Nam ra đời số đầu tiên năm 1951 là
A. Báo Thanh niên.
B. Báo Lao động.
C. Tạp chí Cộng sản.
D. Báo Nhân dân.
Câu 27. So với kế hoach Rơ ve (1949), thì kế hoạch Đờ lát đơ tát xinhi (1950) được xem là
A. một bước tiến trong cuộc chiến tranh xâm lược của Thực dân Pháp ở Đông Dương.
B. một bước thụt lùi trong cuộc chiến tranh xâm lược của Thực dân Pháp ở Đông Dương.
C. sự bế tắc của Thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
D. Sự thỏa hiệp của Pháp và Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Câu 28. Kế hoạch Đờ lát đơ tát xinhi (1950) là kế hoạch được xây dựng trong tình thế nào của Pháp ở Đông
dương?
A. Thế mạnh và thế thắng. B. Thế cầm cự. C. Thế yếu và nguy cơ bại trận. D. Thế yếu và thế thua.
Câu 29. Mặt trận Liên Việt là kết quả sự thống nhất giữa các tổ chức nào?
A. Mặt trận tổ quốc Việt Nam và Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam.
B. Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt.
C. Mặt trận tổ quốc Việt Nam và Hội Liên Việt.
D. Mặt trận Việt Minh và Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam.

Câu 30. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (mặt trận Liên Việt) được thành lập tháng 3/1951 do
A. Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch, Hồ Chí Minh làm Chủ tịch danh dự.
B. Trường Chinh làm Chủ tịch, Hồ Chí Minh làm Chủ tịch danh dự.
C. Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch, Lê Duẩn làm Chủ tịch danh dự.
D. Trường Chinh làm Chủ tịch, Lê Duẩn làm Chủ tịch danh dự.
Câu 31. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào (3/1951) được thành lập từ các tổ chức nào của ba nước
Đông Dương?
A. Mặt trận dân tộc thống nhất Khơ me – Mặt trận Lào yêu nước – Mặt trận Việt Minh.
B. Mặt trận đoàn kết Cam pu chia – Mặt trận dân tộc thống nhất Lào – Mặt trận Liên Việt.
C. Mặt trận Khơ me Ít xa rắc – Mặt trận Lào Ít xa la – Mặt trận Việt Minh.
D. Mặt trận Khơ me Ít xa rắc – Mặt trận Lào Ít xa la – Mặt trận Liên Việt.
Câu 32. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất đã chon được
A. 7 anh hùng.
B. 8 anh hùng.
C. 6 anh hùng.
D. 5 anh hùng.
Câu 33. Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (02/1951), hậu phương
kháng chiến của ta phát triển mọi mặt. Ý nào sau đây không phải thành tựu trong các lĩnh vực văn hóa, giáo
dục, y tế.
A. Nhà trường gắn liền với đời sống, xã hội.
B. “Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”.
C. Vệ sinh phòng bệnh, thực hiện nếp sống mới, bài trừ mê tín, dị đoan.
D. Vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm.
3


Câu 34. Từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 đến trước đông – xuân 1953 – 1954, hậu phương
kháng chiến của ta phát triển về mọi mặt. Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp của quân dân việt Nam.
A. giành thế chủ động trên chiến trường.

B. Tạo điều kiện đưa cuộc kháng chiến của ta đến thắng lợi hoàn toàn.
C. Tạo bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Là sự đồng tình của nhân dân trong cuộc kháng chiến.
Câu 35. Sự kiện mở đầu việc Mỹ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương là
A. Tháng 12/1950, Mỹ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương”.
B. Tháng 5/1950, Pháp thông qua kế hoạch Rơ ve với sự đồng ý của Mỹ.
C. Tháng 02/1950, Mỹ chính thức công nhận chính phủ Bảo Đại do Pháp lập nên.
D. Tháng 9/1951, Mỹ kí với Bảo Đại “hiệp ước hợp tác kinh tế việt Mỹ”.
Câu 36. Mục đích của Pháp khi tiến hành kế hoạch Đờ lát đờ tát xi nhi nhằm
A. khóa chặt biên giới Việt Trung bằng cách lập hệ thống phòng ngự trên đường số 4.
B. nhanh chóng kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh.
C. thiết lập hành lang Đông – Tây.
D. can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
Câu 37. Mĩ kí với Bảo Đại “hiệp ước kinh tế Việt - Mỹ” vào tháng
A. 10/1947.
B. 9/1950.
C. 10/1950.
D. 9/1951.
Câu 38. “Xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt (boong ke), bình định vùng tạm chiếm và vơ vét
sức người, sức của; đánh phá hậu phương kháng chiến của ta”; là nội dung của kế hoạch
A. A. Rơ ve.
B. Đờ lát đơ tát xi nhi.
C. Na va.
D. Bô la e.
Câu 39. Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
Cộng sản Đông Dương (02/1951).
A. Thảo luận và thông qua: “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ chí Minh, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh
của Đảng qua các chặng đường lịch sử.
B. Thông qua báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam của Tổng bí thư Trường Chinh, nêu rõ nhiệm vụ của
cách mạng Việt Nam.

C. Hội nghị quyết định đổi tên Đảng là Đảng cộng sản Đông Dương, bầu đồng chí Trần Phú làm Tổng bí
thư.
D. Bầu Ban chấp hành Trung ương Đảng (Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Trần Phú làm Tổng bí thư).
Câu 40. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản
Đông Dương (2/1951) ?
A. Đánh dấu bước phát bước phát triển mới của Đảng.
B. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến toàn quốc.
C. Đảng tích lũy được một số kinh nghiệm lãnh đạo đấu tranh công khai, hợp pháp.
D. Có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp.
Câu 41. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào thành lập (3/1951) nhằm tăng cường
A. phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa của ba nước Đông Dương.
B. phát triển kinh tế của ba nước Đông Dương.
C. giao lưu văn hóa của ba nước Đông Dương.
D. khối đoàn kết của ba nước Đông Dương.
Câu 42. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào được thành lập vào tháng
A. 1/1951.
B. 2/1951.
C. 3/1951.
D. 4/1951
Câu 43. Ngày 11/3/1951, Hội nghị đải biểu của nhân dân 3 nước Đông Dương đã tuyên bố thành lập tổ chức
nào?
A. Liên minh Việt – Miên – Lào.
B.Mặt trận Việt – Miên – Lào.
C. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào.
D. Mặt trận thống nhất Việt – Miên – Lào
Câu 44. Được coi là mốc đánh dấu bước trưởng thành của đảng trong quá trình lãnh đạo, đánh dấu bước
phát triển mới của cuộc kháng chiến chống Pháp là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”. Đó là ý nghĩa của
4



A. Hội nghị thành lập Đảng (2/1930).
B. Hội nghị lần thứ nhất của Đảng (10/1930).
C. Đại hội làn thứ nhật của Đảng (1935).
D. Đại hội lần thứ II của Đảng (2/1951).
Câu 45. Trong hai năm (1951 – 1952), về chính tri. Sự kiện nào được xem là quan trọng nhất?
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) .
B. Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt (3/1951).
C. Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào.
D. Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5/1952).
Câu 46. Trong kháng chiến chống Pháp (1951 – 1953) để xây dựng hậu phương vững mạnh, sự kiện nào sau
đây mang lại lợi ích cho nông dân, cụ thể và trực tiếp nhất?
A. Thành lập ngân hàng quốc gia Việt Nam (1951).
B. Ban hành chính sách về thuế nông nghiệp (1951).
C. Phát hành đồng giấy bạc Việt Nam mới (1951).
D. Đề ra cuộc vận động lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm (1952).
Câu 47. Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam trong “Báo cáo chính trị” do Chủ tịch Hồ Chí Minh
trình bầy tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) là gì?
A. Đánh đuổi đế quốc, phong kiến, làm cách mạng dân tộc, dân chủ.
B. Đánh đuổi Thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.
C. Tiêu diệt Thực dân Pháp, đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa
bình thế giới. .
D. Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp có đế quốc Mỹ giúp sức.
Câu 47. Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam trong “Báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam” do Tổng bí
thư Trường Chinh trình bầy tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) là gì?
A. Đánh đuổi đế quốc, phong kiến, làm cách mạng dân tộc, dân chủ.
B. Đánh đuổi bộ đế quốc xâm lược giành độc lập và thống nhất hoàn toàn cho dân tộc.
C. Tiêu diệt Thực dân Pháp, đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa
bình thế giới. .
D. Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp có đế quốc Mỹ giúp sức.
Câu 47. Ý nào dưới đây đúng nhất khi nói về Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam trong “Báo cáo bàn

về cách mạng Việt Nam” do Tổng bí thư Trường Chinh trình bầy tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
của Đảng (2/1951) là gì?
A. Đánh đuổi đế quốc, phong kiến, làm cách mạng dân tộc, dân chủ.
B. Đánh đuổi bộ đế quốc xâm lược giành độc lập và thống nhất hoàn toàn cho dân tộc.
C. Tiêu diệt Thực dân Pháp, đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa
bình thế giới. .
D. Đánh bại cuocj chiến tranh xâm lược của Pháp có đế quốc Mỹ giúp sức.
Câu 48. Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian?
1. Mỹ đề ra kế hoạch Rơ ve.
2. Mỹ chính thức công nhận chính phủ Bảo Đại do Pháp lập nên.
3. Đại hội lần thứ II của Đảng.
4. Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt.
A. 1,2,3,4.
B. 4.3.2.1.
C. 1,2,4,3.
D. 2,3,4,1
Câu 49. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian?
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương.
2. Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt.
3. Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào.
4. Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất.
A. 1,2,3,4.
B. 4.3.2.1.
C. 1,2,4,3.
D. 2,3,4,1
Câu 50. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian?
1 Hội nghị thành lập Đảng (2/1930).
2. Hội nghị lần thứ nhất của Đảng (10/1930).
3. Đại hội làn thứ nhật của Đảng (1935).
5



4.Đại hội lần thứ II của Đảng (2/1951).
A. 1,2,3,4.
B. 4.3.2.1.
C. 1,2,4,3.
D. 2,3,4,1
Câu 51. Điểm chung trong kế hoạc Rơ ve năm 1949, kế hoạch Đờ lát đơ tat xi nhi năm 1950, kế hoạch Na va
năm 1953 là
A. Tiếp tục thống trị lâu dài Việt Nam.
C . kết thúc chiến tranh trong danh dự.
B. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.
D. phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh.
Câu 52. Đánh giá đúng nhất về tình thế của Pháp trên chiến trường Đông dương khi thực hiện kế hoạch Đờ
lát đơ tát xi nhi
A. là kế hoạch quân sự phản ánh nỗ lực cao nhất của Pháp và Mỹ nhằm kết thúc chiến tranh.
B. là kế hoạch quân sự đánh dấu sự lệ thuộc hoàn toàn của Pháp vào Mỹ để tiếp tục cuộc chiến tranh Đông
Dương.
C. là kế hoạch quân sự phản ánh nỗ lực cao nhất của Pháp dưới sự hỗ trợ tích của của Mỹ nhằm kết thúc
chiến tranh.
D. là kế hoạch quân sự phản ánh tình thế trên chiến trường không gì cứu vãn nổi của Pháp ở Đông Dương.
Câu 53. Anh hùng đã đánh bộc phá ở cụm cứ điểm Đông Khê trong chiến dich Biên giới thu đông 1950 là
ai?
A. Cù Chính Lan.
B. Ngô Gia Khảm.
C. Nguyễn Quốc Trị.
D. La Văn Cầu.
Câu 54. Anh hùng đã chặt cánh tay phá đồn địch trong chiến dich Biên giới thu đông 1950 là ai?
A. Cù Chính Lan.
B. Ngô Gia Khảm.

C. Bế Văn Đàn.
D. La Văn Cầu.
Câu 55. Trong kháng chiến chống Pháp, anh hủng lấy thân mình làm giá súng. Ông là ai?
A. Cù Chính Lan.
B. Tô Vĩnh Diện.
C. Bế Văn Đàn.
D. Phan Đình Giót.
Câu 56. Trong kháng chiến chống Pháp, anh hùng lấy thân mình chèn pháo. Ông là ai?
A. Cù Chính Lan.
B. Tô Vĩnh Diện.
C. Nguyễn Quốc Trị.
D. Phan Đình Giót.
Câu 57. Một trong những anh hùng được Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5/1952)
phong tặng. Ông là ai?
A. Cù Chính Lan.
B. Tô Vĩnh Diện.
C. Bế Văn Đàn.
D. Phan Đình Giót.
Câu 54. Anh hùng lấy thân mình lấp lôc châu mai trong chiến dich Biên giới thu đông 1950 là ai?
A. Cù Chính Lan.
B. Ngô Gia Khảm.
C. Bế Văn Đàn.
D. Trần Cừ.
Câu 55. Để đánnh phá hậu phương của ta, ngoài biện pháp quân sự, Đờ lát đơ tát xi nhi còn sử dụng biện
pháp gì?
A. Biện pháp ngoại giao, chiến tranh kinh tế.
B. Chiến tranh tâm lí, chiến tranh kinh tế.
C. Chiến tranh chính trị, chiến tranh kinh tế.
D. Chiến tranh kinh tế, chiến tranh ngoại giao.
Câu 56. Cho dữ liệu sau:

1. Mặt trận Liên Việt.
2. Mặt trận Việt Minh.
3. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
4. Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào.
Sắp xếp theo thứ tự thời gian thành lập các mặt trân dân tộc thống nhất.
A. 1,2,3,4.
B. 2,1,3,4.
C. 3,2,1,4.
D. 1,3,2,4.
Câu 57. Ví sao đến năm 1950, Mỹ và Pháp kí “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” ?
A. Tăng cường tiềm lực chiến tranh của Pháp.
B. Câu kết với nhau xâm lược Đông Dương.
C. Ngăn chặn cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
D. Can thiệp sâu hơn của Mỹ vào chiến tranh.
Câu 58. Kế hoạch quan sự nào của Pháp đã chứng tỏ Mỹ bắt đầu dính líu và can thiệp vào cuộc chiến tranh
ở Đông Dương.
A. Rơ ve.
B. Đờ lát đơ tát xi nhi.
C. Na va.
D. Đơ Catxtơri
Câu 59. Kế hoạch quân sự Đờ lát đơ tát xi nhi đã gây ảnh hưởng tới cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
của nhân dân ta như thế nào?
A. Chúng ta rơi vào thế cô lập.
B. Lực lượng kháng chiến bị ảnh hưởng.
C. Bị bao vây, cô lập.
D. Vùng sau lưng địch khó khăn phức tạp.
Câu 60. Vì sao năm 1953 Pháp cử Na va sang làm tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương?
A. Vì quân Pháp đang gặp nhiều thất bại.
B. Vì chiến tranh Triều Tiên kết thúc.
6



C. Vì nhân dân Pháp ngày càng phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. Vì Na va sẽ thay đổi được cục diện chiến tranh.
Câu 61. Nội dung nào sau đây thuộc Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946.
A. …… các nước cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập….
C. Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ….
D. Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền ……
Câu 75. Sự kiện đánh dấu thắng lợi quan trọng nhất về mặt chính trị mà Đảng ta đạt được trong năm 1951 là
A. Hội Liên Việt mở rộng cơ sở trong quần chúng.
B. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II.
C. Hội nghị đại biểu thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào.
D. Đại hội thống nhất Hội Liên Việt và Mặt trận Việt Minh.
Câu 76. Tổ chức nào dưới đây không tham gia trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954)?
A. Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
B. Mặt trận Việt Minh.
C. Mặt trận Liên Việt
D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Câu 77. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với, tên mới là Đảng Lao
động Việt Nam nhằm
A. tiếp tục sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
B. khẳng định vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng đối với cách mạng Việt Nam.
C.đưa cách mạng về từng nước Đông Dương.
D. tranh thủ sự ủng hộ của các nước Xã hội chủ nghĩa đối với cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
Câu 78. Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm chiếm. Đó là kế hoạch nào của Pháp?
A.Đác-giăng-liơ
B. Rơve
C.Đờ-lát Đơ Tát-xi-nhi
D. Nava

Câu 79. Ngày 3/3/1951, diễn ra sự kiên tiêu biểu nào thể hiện việc xây dựng hậu phương trong kháng chiến chống
Pháp?
A. Thành lập mặt trận Việt – Miên-Lào
B. Thành lập mặt trận Việt Minh
C. Thành lập Hội quốc dân Việt Nam
D. Thành lập mặt trận Liên Việt
Câu 80. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng quyết định đua Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi mới là
A. Đảng Cộng Sản Đông Dương
B. Đảng lao Động Việt Nam
C. Đảng Cộng Sản Việt Nam
D. Đảng Lao Dộng Đông Dương
Câu 81. Đầu tháng 3/1951, Mặt trận việt Minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành tổ chức nào?
A. Mặt trận liên việt
B. Mặt trân quốc dân Việt Nam
C. Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam
D. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam
Câu 82. Nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng được vạch ra tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951) là gì?
A. Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, giành thắng lợi hoàn toàn.
B. Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, đánh bại bọn can thiệp Mĩ.
C. Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, đánh bại bọn can thiệp Mĩ giành độc lập thống nhất hoàn toàn, bảo vệ cách mạng thế
giới.
D. Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất hoàn toàn cho dân tộc, xoá bỏ những tàn tích phong kiến và
nửa phong kiến.
Câu 83. Trong các sự kiện chính trị sau đây,sự kiện nào có tính chất quyết định nhất có tác dụng đưa cuộc kháng
chiến tiến lên?
A. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2/1951).
B. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Liên Việt (3/1951).
C. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (5/1951).
D. Đại hội thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào (3/1951).
Câu 84. Pháp quyết tâm xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương trong

hoàn cảnh
A. kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản.
B. kế hoạch Nava bị phá sản hoàn toàn.
C. kế hoạch Nava đang thắng lợi.
D. kế hoạch Nava bắt đầu được triển khai.
Câu 85. Nhận định nào đúng nhất về mối quan hệ giữa chiến thắng Điện Biên Phủ với hiệp định Giơ nevơ năm 1954?
A. Đó là sự phối hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
B. Thắng lợi ở Điện Biên Phủ buộc Pháp kí kết hiệp định Giơnevơ.
C. Hiệp định Giơnevơ là biểu hiện sự lớn mạnh của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Cùng đưa đến sự kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

7


Câu 86. Nguyên nhân quan trong hàng đầu dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
( 1945- 1954) là do
A. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng dứng đầu là Chủ tịch HCM với đường lối đúng đắn, sáng tạo
B. sự đồng tình ủng hộ của nhân dân Pháp và nhân dân thế giới
C. tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương
D. toàn quân, toàn dân đoàn kết một lòng, dũng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động sản xuất
Câu 87. Điểm khác biệt nhất giữa hiệp định Giơ-ne-vơ so với Hiệp định Sơ bộ là
A. Pháp phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Đương.
B. Các bên ngừng bắn.
C. Các bên thực hiện đàm phán theo hướng hòa bình.
D. Đại diện cao cấp kí.
Câu 88. Từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954), rút ra một trong những bài học kinh
nghiệm cho cách mạng Việt Nam là
A. độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
B. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
C. tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Hồ Chủ tịch.

D. xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng

Bài 20. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954)
Câu 1. Lí do chủ yếu trong việc Pháp cử Nava sang Đông Dương?
A. Vì sau 8 năm trở lại xâm lược Đông Dương, Pháp bị thiệt hại gần 390 ngàn tên, vùng chiếm đóng bị thu
hẹp, có nhiều khó khăn kinh tế, tài chính
B. Vì chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) đã kết thúc
C.Vì nhân dân Pháp ngày càng phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam
D. Vì Nava được Mĩ chấp nhận
Câu 2. Nội dung cơ bản trong bước 1 của kế hoạch quân sự Nava là gì?
A. Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn công chiến lược ở miền Nam
B. Phòng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn công chiến lược ở miền Bắc
C.Tấn công chiến lược ở hai miền Nam - Bắc
D. Phòng ngự chiếm lược ở hai miền Bắc - Nam
Câu 3. Nội dung nào sau đây thuộc về chủ trương của ta trong Đông - Xuân 1953 - 1954?
A. Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng.
B. Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu.
C. Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán.
D. Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong Đông Xuân 1953 – 1954.
Câu 4. Khẩu hiệu nào do Đảng và chính phủ nêu lên trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch.
B. Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ
C. Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng.
D. Điện Biên Phủ thành mồ chôn giặc Pháp
Câu 5. Nơi diễn ra các trận đánh giằng co và ác liệt nhất trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. Cứ điểm Him Lam.
B. Phân khu Bắc
C. Đồi A1
D. Hầm Đơcat và sân bay Mường Thanh
Câu 6. Nava được cử sang làm tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương vào thời gian nào?

A. 7 – 5 – 1953. B. 5 – 7 – 1954
C. 5 – 5 –1953
D. 7 – 5 – 1954
Câu 7. Từ cuối 1953 đến đầu 1954, ta phân tán lực lượng địch ra những vùng nào?
A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sê Nô, Luôngphabang
B. Điện Biên Phủ, Thakhẹt, Plây-Cu, Luôngphabang
C. Điện Biên Phủ, Sê Nô, Plây-Cu, Luôngphabang.
D. Điện Biên Phủ, Sê Nô, Plây-Cu, Sầm Nưa
Câu 8. Nava quyết định xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh vào thời gian nào?
A. 10 – 12 – 1953.
C. 3 – 12 – 1953
C. 7 – 5 – 1953.
D. 4 – 12 – 1953.
Câu 9. Những điểm chính trong bước một của kế hoạch Na va là?
A. Phòng ngự chiến lược ở miền Nam, tấn công chiến lược ở miền Bắc.
B. Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn công chiến lược ở miền Nam.
C. Tấn công chiến lược ở cả hai miền Nam – Bắc.
8


D. Phòng ngự chiến lược ở cả hai miện Nam – Bắc.
Câu 10. Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra bao nhiêu ngày đêm?
A. 54 ngày đêm.
B. 55 ngày đêm.
C. 56 ngày đêm
D. 57 ngày đêm.
Câu 11. Phương hướng chiến lược của quân đội và nhân dân Việt Nam trong đông – xuân 953 – 1954 tập
tyrung tiến công
A. đồng bằng Bắc Bộ, nơi tập trung quân cơ động chiến lược của Pháp.
B. Những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.

C. Điện Biên Phủ, trung tâm điểm của kề hoạch Nava.
D. Trên toàn bộ các chiến trường Đông Dương.
Câu 13. Ý nào dưới đây không đúng về thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và
chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
A. Đập tan kế hoạch Rơ ve.
B. Xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
C. Giáng một đòn quyết liệt vào ý chí xâm lược của Thực dân Pháp.
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
Câu 14. Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp (1945 –
1954) được chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá là “cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử” ?
A. Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Việt Bắc thu đông năm 1947.
C. Biên giới thu đông năm 1950.
D. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16.
Câu 15. Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống Thực dân Pháp(1945 – 1954) được kết thúc bằng sự
kiện nào?
A. Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết.
C. Biên giới thu đông năm 1950.
D. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
Câu 16. Mục tiêu chính của Thực dân Pháp khi thực hiện kế hoạch Na va là
A. tiêu diệt lực lượng chủ lực của ta.
B. phá tan căn cứ địa cách mạng.
C. khóa chặt đường liên lạc của ta với bên ngoài.
D. kết thúc chiến tranh trong danh dự.
Câu 17. Vì sao khi thực hiện kế hoạch Na va, Mỹ viện trợ lên đến 73% tổng chi phí chiến tranh ở Đông
Dương.
A. Mỹ muốn độc chiếm Đông Dương.
B. Mỹ biến Đông Dương trở thành “sân sau”.
C. Mỹ muốn kéo dài và mở rộng cuộc chiến tranh.

D. Mỹ muốn thể hiện sức mạnh quân sự.
Câu 18. Trong các nội dung sau, nội dung nào không nằm trong hiệp định Giơ-ne-vơ?
A. Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập
thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia.
B. Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do vào tháng 7 – 1956.
C. Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người đã ký kết và những người kế tục nhiệm vụ của họ.
D. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình..
Câu 19. Hiệp định Giơnevơ được ký kết vào tháng năm nào?
A. 20 – 7 – 1953.
B. 21 – 7 – 1953.
C. 20 – 7 – 1954.
D. 21 – 7 – 1954.
Câu 19. Hãy cho biết câu nói sau đây của ai: “ lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã
đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh...”?
A. Võ Nguyên Giáp.
B. Trường Chinh.
C. Chủ Tịch Hồ Chí Minh..
D. Phạm Văn Đồng.
Câu 20. Khi mới ra đời, kế hoạch Na va đã chứa đựng những yếu tố thất bại vì?
A. quân Pháp lệ thuộc vào sự viện trợ của Mỹ.
B. quân Pháp đang gặp nhiều khó khăn, tinh thần chiến đấu giảm sút.
C. chiến thuật của Pháp chưa phù hợp với địa hình Việt Nam.
D. mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán.
Câu 21. Chủ trương của quân và dân ta trong chiến cuộc đông – xuân 1953 – 1954
A. trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng.
9


B. tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu.
C. tranh giao tiếp ở miền Bắc với quân Pháp để chuẩn bị đàm phán.

D. Giành thắng lợi về quân sự trong đông – xuân 1953 – 1954.
Câu 22. Trong chiến dịch Điên Biên phủ năm 1954, quân ta đã thể hiện quyết tâm
A. Tốc chiến tốc thắng để nhanh chong kết thúc chiến dịch.
B. Tất cả cho tiền tuyến, tất cả đrr chiến thắng.
C. Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ.
D. Điện Biên Phủ trở thành mồ chon giặc Pháp.
Câu 23. Cho dữ liệu sau:
1. Chiến dịch Tây Bắc.
2. Chiến dịch Thượng Lào.
3. Chiến dịch Bắc Tây nguyên.
4. Chiến dịch Trung Lào.
Sắp xếp các dữ liệu trên theo thời gian trong Chiến cuộc Đông – Xuân 1953 – 1954.
A. 1,4,2,3.
B. 3,2,1,4.
C. 2,1,4,3.
D. 1,2,3,4.
Câu 24. Chiến cuộc Đông – Xuân 1953 – 1954 chúng ta đã buộc Na va phải điều quân đóng tại 5 địa điểm
quan trọng thực hiện được mục tiêu gì.
A. Tiêu diệt lực luwowcngj quân Pháp.
B. Buộc chúng phải leo thang.
C. Buộc chúng phải từ bỏ chiến tranh xâm lược.
D. Buộc chúng phải phân tán lực lượng.
Câu 25. Chiến cuộc Đông – Xuân 1953 – 1954 kết thúc thắng lợi có ý nghĩa
A. đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược của Thực dân Pháp.
B. làm thay đổi kế hoạch của Pháp.
C. bước đầu làm phá sản kế hoạch Na va của Pháp có Mỹ giúp sức.
D. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na va của Pháp có Mỹ giúp sức.
Câu 26. Hoạt động quân sự nào của quân dân ta làm phá sản bước đầu kế hoạch Na va của Pháp có Mỹ
giúp sức.
A. Các chiến dịch ở trung du và miền núi Bắc Bộ.

B. Các chiến dịch ở Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Các chiến dịch trong cuộc Tổng tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
D. Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 27. “Tháng 12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp, thông qua kế hoạch tác chiến của bộ tổng tư
lệnh và quyết định mở chiến dịch ………..”. Tên chiến dịch trong ……… là
A. Thượng Lào.
B. Bắc Tây Nguyên.
C. Trung Lào.
D. Điện Biên Phủ.
Câu 28. Cho đoạn trích sau: “Chiến dịch này là một chiến dịch lịch sử của quân đội ta, ta đánh thắng chiến
dịch này có ý nghĩa quân sự và ý nghĩa chính trị quan trọng” (Trích: Thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi
điện khen ngợi, động viên cán bộ chiến sĩ ngoài mặt trận. năm 1954).
Nội dung đoạn thư trên cho chúng ta hiểu được tầm quan trọng của chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Thượng Lào.
B. Chiến dịch Bắc Tây Nguyên.
C. Chiến dịch Trung Lào.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Câu 29. Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đánh dấu bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chông
Thực dân Pháp?
A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên Giới thu – đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 30. Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đánh dấu bước ngoặt của cuộc kháng chiến chông Thực dân
Pháp?
B. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên Giới thu – đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 31. Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đánh dấu việc quân ta giành thế chủ động trên chiến trường

chính trong cuộc kháng chiến chông Thực dân Pháp?
10


C. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên Giới thu – đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 32. Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Thực
dân Pháp?
A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16.
B. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên Giới thu – đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 33. Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam kết thúc bằng sự kiện
nào?
A. Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương. B. Những tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi Hải Phòng.
C. Chiến dịch Biên Giới thu – đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 34. Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chông Pháp mang tính chính trị quốc
tế sâu sắc
A. Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương. B. Những tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi Hải Phòng.
C. Chiến dịch Biên Giới thu – đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 35. Những thắng lợi quân sự thể hiện tình đoàn kết của nhân dân Việt Nam – Lào trong kháng chiến
chống Thực dân Pháp 1945 1954?
A. Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương.
B. Cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953 - 1954.
C. Chiến dịch Biên Giới thu – đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Câu 36. Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu mở chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Bộ Chính trị
Trung ương Đảng?
A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực Đảng.
B. Tạo điều kiện để giải phóng hoàn toàn Đông Dương.
C. Giải phóng vùng Tây Bắc của Việt Nam.
D. Tạo điều kiện giúp nước bạn Lào giải phóng.
Câu 37. Phương châm tác chiến của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong trận Điện Biên Phủ 1954 là
A. Đánh chắc, thắng chắc. B. Đánh nhanh, thắng nhanh. C. Đánh lâu dài. D kết hợp với mặt trận ngoại giao.
Câu 38. Trong Hiệp định Giơ ne vơ 1954, quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương được
Pháp và các nước tham dự Hội nghị công nhân bao gồm:
A. Độc lập, tự do, chủ quyền và thống nhất. B. Độc lập, tự do, chủ quyền và mưu cầu hạnh phúc.
B. Độc lập, chủ quyền và thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. D. Độc lập, chủ quyền và thống nhất và phát triển.
Câu 39. Để tạo điều kiện cho chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, các chiến trường khác trong toàn quốc đã
A. thực hiện chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch.
B. Phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch.
C. Dốc sức chi viện cho chiến trường Điện Biên Phủ.
D. Chi viện vũ khí, phương tiện chiến tranh cho Điện Biên Phủ.
Câu 40. Sự kiện nào đánh dấu cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp của nhân dân ta giành
thắng lợi hoàn toàn?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954
B. Kí Hiệp định Giơ ne vơ 1954 về Đông Dương.
C. Quân Pháp rút khỏi Việt Nam 5/1955.
D. Hiệp thương thống nhất hai miền.
Câu 41. Điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 của
nhân dân ta là
A. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
B. Tiêu diệt một phần quan trọng sinh lực địch.
C. Giải phóng vùng Tây Bắc Việt Nam.
D. Phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của Pháp.
Câu 42. Thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp (1945 – 1954) có ý nghĩa

quốc tế sâu sắc vì?
11


A. đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa Thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải
phóng dân tộc ở châu Phi.
B. đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa Thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải
phóng dân tộc ở khu vực Mỹ la tinh.
C. góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa Thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải
phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ la tinh.
D. Tạo điều kiện cho cách mạng Lào, Cam pu chia và các nước Đông Bắc Á phát triển, giành thắng
lợi.
Câu 43. Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam lần đầu tiên được một Hiệp định quốc tế công nhân
là:
A. Hiệp định Ianta năm 1945.
B. Hiệp định Sơ bộ năm 19461946.
C. Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương.
D. Hiệp định Pari năm 1973.
Câu 44. Thắng lợi quân sự đánh dấu bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp
(1945 – 1954) của nhân dân ta là
A. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.
C. Chiến dịch Trung Lào, Thượng Lào, cuối năm 1953 đầu năm 1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 62. Từ tháng 5 – 1949 Mỹ từng bước can thiệp, dính líu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương vì?
A. Muốn chia sẻ thị trường thuộc địa với Pháp ở Đông Dương.
B. Thực hiện chiến lược toàn cầu với mưu đồ làm bá chủ thế giới.
C. Từng bước gạt Pháp để độc chiếm Đông Dương.
D. Thực hiện đúng cam kết với Pháp trong kế hoạch Mác san.
Câu 63. Ý phản ánh không đúng về mục tiêu của ta khi quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950


A. Tiêu diệt một bnooj phận quan trọng sinh lực địch.
B. Khai thong đường sang Trung Quốc và thế giới.
C. Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
D. Buộc pháp phải ngồi vào bàn đàm phán để kết thúc chiến tranh.
Câu 64. Biểu hiện rõ nhất về sức mạnh quân sự của Pháp ở cứ điểm Điện Biên Phủ là
được Mỹ viện trợ nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.
nơi đây tập trung đông nhất lực lượng quân Pháp ở chiến trường Đông Dương.
quân đội Pháp thiện chiến, có nhiều kinh nghiệm chiến đấu.
có cố vấn Mỹ chỉ huy cùng một hệ thống công sự vững chắc.
Câu 65. Cho đoạn tư liệu sau: “Cuộc kháng chiến rất lâu dài và đau khổ, dù phải hi sinh bao nhiêu và thời gian
kháng chiến đến bao giờ, chúng ta cũng nhất định chiến đấu đến cùng, đến bao giờ nước Việt Nam hoàn toàn độc
lập và thống nhất…..”. (Trích thư cả Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và các nước
Đồng minh ngày 21 – 12 – 1946).
A. khẳng định niềm tin vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
B. tố cáo sự bội ước của Thực dân Pháp đối với Hiệp đinhk Sơ bộ.
C. kêu gọi Việt kiều của ta ở Pháp và các nước Đồng minh ủng hộ cuộc kháng chiến chống Pháp của
nhân dân ta.
A. dự đoán cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta sẽ kéo dài và gặp nhiều gian khổ.
Câu 66. Thế lực nào dưới đây không thuộc phe Đồng minh được giao nhiệm vụ vào Việt Nam làm nhiệm vụ
giải giáp quân đội Nhật.
A. Quân Pháp. B. Quân Trung Hoa Dân quốc. C. Quân Anh. D. Quân Anh và quân Mỹ
Câu 67. Bộ Chính trị, Ban chấp hành trung ương Đảng họp, thong qua kế hoạch tác chiến của Bộ Tổng tư
lệnh, quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ vào thời gian nào?
A. Đầu tháng 12/1953.
B. Đầu tháng 1/1954.
C. Đầu tháng 2/1954.
D. Đầu tháng 3/1954.
12



Câu 68. Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ chọn Điện Biên Phủ để xây dựng thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất
Đông Dương vì:
A. Điện Biên Phủ là trung tâm của kế hoạch quân sự Na va.
B. Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt ở biên giới Việt - Lào.
C. Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt ở biên giới Việt - Trung.
D. Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương và Đông Nam Á.
Câu 69. “Pháo đài bất khả xâm phạm” là niềm tự hào của Pháp – Mỹ về
A. Cứ điểm đội A1.
B. cụm cứ điểm Thất Khê.
C. Cụm cứ điểm Đông Khê.
D. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Câu 70. Sự kiện nào buộc Thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, còn đế quốc Mỹ thất bại
trong âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế háo chiến tranh xâm lược Đông Dương.
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.
B. Hội nghị Giơnevơ được triệu tập.
C. Hiệp định Giơnevơ được kí kết.
D. Hiệp định Pari.
Câu 71. Địa diểm trở thành nơi tập trung binh lực thứ hai của Thực dân Pháp tại Đông Dương sau đồng
bằng Bắc Bộ là:
A. Sê nô.
B. P lâyku.
C. Điện Biên Phủ.
D. Luôngphabăng và Mường Sài.
Câu 72. Địa diểm trở thành nơi tập trung binh lực thứ ba của Thực dân Pháp tại Đông Dương sau đồng
bằng Bắc Bộ là:
A. Sê nô.
B. P lâyku.
C. Điện Biên Phủ.
D. Luôngphabăng và Mường Sài.

Câu 73. Địa diểm trở thành nơi tập trung binh lực thứ tư của Thực dân Pháp tại Đông Dương sau đồng
bằng Bắc Bộ là:
A. Sê nô.
B. P lâyku.
C. Điện Biên Phủ.
D. Luôngphabăng và Mường Sài.
Câu 74. Địa diểm trở thành nơi tập trung binh lực thứ năm của Thực dân Pháp tại Đông Dương sau đồng
bằng Bắc Bộ là:
A. Sê nô.
B. P lâyku.
C. Điện Biên Phủ.
D. Luôngphabăng và Mường Sài.
Câu 75. Một trong những ý nghĩa quan trọng của những thắng lợi trong Đông Xuân 1953 – 1954 của ta là
A. Đã giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc bộ.
B. Đã buộc Thực dân Pháp phải chấp nhận sự phá sản của kế hoạch Nava.
C. Đã chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho quân và dân ta mở cuộc tiến công quyết định vào Điện Biên
Phủ.
D. Đã tạo thế và lực mới cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta với Thực dân Pháp sau này?
Câu 76. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng
chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp (1946 – 1954)?
A. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sang tạo.
B. Toàn quân, toàn dân doàn kết một lòng, chiến đấu dũng cảm, lao động sản xuất cần cù.
C. Lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh.
D. Có sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các nước XHCN anh em, nhân dân Pháp và loài người tiến
bộ
Câu 77. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng
chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp (1946 – 1954)?
A. Có sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các nước XHCN anh em.
B. Có sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ
C. Toàn quân, toàn dân doàn kết một lòng, chiến đấu dũng cảm, lao động sản xuất cần cù.

D. Tinh thần đoàn kết và liên minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.
Câu 78. Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc
chống Thực dân Pháp (1946 – 1954)?
A. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sang tạo.
B. Toàn quân, toàn dân doàn kết một lòng, chiến đấu dũng cảm, lao động sản xuất cần cù.
C. Lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh.
D. Có sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các nước XHCN anh em, nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.
13


Câu 79. Nguyên nhân quan trọng hang đầu dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc kháng chiến
chống Thực dân Pháp (1946 – 1954) là do
A. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ chí minh với đường lối kháng
chiến, đúng đắn sang tạo.
B. Sự đồng tình ủng hộ của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.
C. Tinh thần đoàn kết trong chiến đấu của Liên mih nhân dân ba nước Đông Dương.
D. Toàn quân, toàn dân doàn kết một lòng, chiến đấu dũng cảm, lao động sản xuất cần cù.
Câu 80. Hiệp định Giơ ne vơ 1954 về Đông Dương quy định ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 (dọc sông Bến Hải)
làm
A. biên giới tạm thời.
B. ranh giới tạm thời.
C. giới tuyến quân sự tạm thời.
D. vị trí tập két của hai bên.
Câu 82. Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân
tộc cơ bản của
A. Nhân dân các nước Đông Dương. B. Nhân dân Campuchia. C. Nhân dân Lào. D. Nhân dân Việt Nam.
Câu 83. Lấy vĩ tuyến 17 (dọc sông Bến Hải – Quảng Trị) làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng một khu phi
quân sự ở hai bên giới tuyến là một trong những nội dung của
A. Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946.
B. Tạm ước Việt Pháp 14/9/1946.

C. Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương.
D. Hiệp định Pa ri năm 1973 về Việt Nam.
Câu 84. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954) của nhân dân Việt Nam
kết thúc thắng lợi bằng sự kiện quân sự nào?
A . Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương. B. Những tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi Hải Phòng.
C. Chiến dịch Biên Giới thu – đông năm 1950.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 85. Nguyên tawbs quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Hiệp định
Giơ ne vơ về Đông Dương (21/7/1954) là.
A. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
B. Đảm bảo giành thắng lợi từng bước.
C. Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.
D. Không vi phạm chủ quyền quốc gia.
Câu 86. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là thắng lợi quân sự lớn nhất của nhân dân ta trong kháng chiến
chống Pháp 1953 – 1954 vì
A. Đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân sự Na va.
B. Góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa Thực dân kiểu cũ trên thế giới.
C. Tác động trực tiếp, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương.
D. Đã làm thất bại âm mưu của Mỹ muốn quốc tế hóa cuộc chiến tranh Đông Dương.
Câu 87. Nội dung nào sau đây thuộc Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương.
A. …… các nước cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập….
C. Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ….
D. Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền ……
Câu 89. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi nào của quân ta làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông
Dương?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
C. Chiến dịch Trung Lào.
D. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.

Câu 90. Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (06/03/1946) và Hiệp định Giơ –
ne – vơ (21/7/1954) là
A.Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
B.Đảm bảo giành thắng lợi từng bước.
C.Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.
D.Không vi phạm chủ quyền quốc gia.
Câu 91. Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam lần đầu tiên được một hiệp định quốc tế công nhận là
A. Hiệp định Ianta năm 1945
B. Hiệp định sơ bộ năm 1946
C. Hiệp định Giơnevơ 1954.
D. Hiệp định Pari năm1973.
Câu 92. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954), chiến thắng nào đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava
của Pháp?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
B.Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
C. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
D. Cuộc chiến đấu ở các đô thị 1946-1947.

14


Câu 93. Tại sao cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán tại hội nghị Giơ – ne – vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương diễn ra gay
gắt và phức tạp?
A. Do quân viễn chinh Pháp chưa chịu thất bại hoàn toàn ở chiến trường Việt Nam.
B. Chịu sự chống phá của các thế lực thù địch.
C. Xu thế đối đầu của các cường quốc trong trật tự 2 cực Ian-ta.
D. Do lập trường thiếu thiện chí và ngoan cố của Pháp – Mĩ.
Câu 94. Thắng lợi quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta thể hiện trên mặt
trận nào?
A. Chính trị, ngoại giao.

B. Kinh tế , văn hóa.
C. Quân sự.
D. Chính trị, văn hóa.
Câu 95. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao năm 1954 thắng lợi chưa triệt để là do
A. cách mạng Việt Nam chưa đánh bại hoàn toàn thực dân Pháp.
B. chưa có ‘‘quả đấm thép” trên mặt trận quân sự.
C. cách mạng Việt Nam đánh bại hoàn toàn thực dân Pháp nhưng chưa đánh bại can thiệp Mĩ.
D. chưa có đường lối đấu tranh ngoại giao phù hợp.
Câu 96. Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi quân sự to lớn nhất trong kháng chiến chống Pháp vì
A. ta huy động lực lượng lớn nhất.
B. Pháp huy động lực lượng đông nhất và vũ khí mạnh nhất.
C. có ý nghĩa quân sự to lớn nhất.
D. buộc Pháp phải chấp nhận kí Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Câu 97. Trong các nội dung sau, nội dung nào không nằm trong hiệp định Giơ-ne-vơ?
A. Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia.
B. Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do vào tháng 7 – 1956.
C. Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người đã ký kết và những người kế tục nhiệm vụ của họ.
D. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình..
Câu 98. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi trong chiến dịch nào đã tạo điều kiện cho đấu tranh
ngoại giao của ta giành thắng lợi?
A. Chiến dịch Việt Bắc 1947.
B. Chiến dịch Biên Giới 1950.
C. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Câu 99. Điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của quân dân ta
là:
A. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc
B. Tiêu diệt một phần quan trọng sinh lực địch
C. Nhằm kết thúc chiến tranh

D. Phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của Pháp
Câu 100. Vì sao tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Nava?
A. Điện Biên Phủ là vị trí chiến lược quan trọng và cách xa hậu phương của ta.
B. Điện Biên Phủ được địch chiếm từ lâu.
C. Điện Biên Phủ được Pháp xây dựng kiên cố.
D. Điện Biên Phủ là vị trí chiến lược quan trọng và được Pháp xây dựng kiên cố.
Câu 101. Đợt tấn công đầu tiên mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta đánh vào đâu?
A. Phân khu trung tâm
B. Phân khu phía Bắc
C. Phân khu phía Nam
D. Phân khu phía Bắc và phía Đông
Câu 102. Từ cuối 1953 đến đầu 1954, ta phân tán lực lượng địch ra những vùng nào?
A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sênô, Luôngphabăng
B. Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, Luôngphabăng
C. Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plâycu, Luôngphabăng
D. Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, Sầm Nưa
Câu 103. Khẩu hiệu mà ta nêu ra trong chiến dịch Điện Biên Phủ là gì?
A. “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”.
B. “Thà hi sinh tất cả để đánh thắng chiến dịch Điện Biên Phủ”.
C. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”.
D. “Tất cả cho chiến dịch Điện Biên Phủ, tất cả để chiến thắng”. .
Câu 104. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được kí kết đã
A. chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp đối với ba nước Đông Dương.
B. buộc Mỹ chấm dứt sự can thiệp vào Đông Dương.
C. buộc Mỹ phải ngừng viện trợ cho Pháp trong chiến tranh Đông Dương.
D. làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp.
Câu 105. Ý nào sau đây không đúng về thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 và chiến dịch
Điện Biên Phủ?

15



A. Đập tan hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp.
B. Xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
C. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
D. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
Câu 106. Sự kiện nào kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945-1954)?
A. Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết.
B. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
C. Các cuộc tiến công chiến lược trong đông xuâ 1953-1954.
D. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
Câu 107. Chủ trương của ta trong đông xuân 1953-1954 là
A. Tập trung lực lượng vào các hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
B. Phải phá tan hoàn toàn kế kế hoạch Nava (1953) của Pháp.
C. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng đất đai.
D. Mở rộng và củng cố căn cứ địa, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.
Câu 108. Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Nava (1953) là
A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. kết thúc chiến tranh trong danh dự.
C. muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.
D. phô trương thanh thế, tiềm lực sức mạnh.
Câu 109. Trong những năm 1953 – 1954, tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân hai nước Việt – Lào thể hiện qua hành
động
A. quân dân hai nước phối hợp mở nhiều chiến dịch, giành được thắng lợi to lớn.
B. Việt Nam là hậu phương lớn, đóng vai trò cung cấp nhân tài vật lực cho Lào.
C. Lào cung cấp đất đai để bộ đội Việt Nam mở nhiều chiến dịch, giành được thắng lợi to lớn.
D. Việt Nam đưa quân tình nguyện sang giúp nhân dân Lào kháng chiến chống Pháp.
Câu 110. Cuộc đàm phán chính thức giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp được tổ chức tại Phôngtennơblô (Pháp) từ
ngày 6-7-1946 không thu được kết quả vì
A. Pháp đẩy mạnh xâm lược vũ trang ở Nam Bộ Việt Nam.

B. Pháp không công nhận nền độc lập và thống nhất của Việt Nam.
C. Pháp lập chính phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ khỏi Việt Nam.
D. Pháp có những hành động khiêu khích, chuẩn bị chiến tranh.
Câu 102. Sự kiện nào trực tiếp dẫn đến cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam
bùng nổ vào ngày 19 – 12 – 1946?
A. Quân Pháp tấn công Hải Phòng và Lạng Sơn.
B. Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
C. Quân Pháp tiến hành thảm sát nhân dân Việt Nam ở Hàng Bún (Hà Nội).
D. Hội nghị Phôngtennơblô (Pháp) giữa hai Chính phủ Việt Nam và Pháp thất bại.
Câu 103. Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954, nhân dân Việt Nam đã buộc thực dân Pháp phải
phân tán lực lượng ra những địa bàn nào?
A. Điện Biên Phủ, Sê Nô, Plâyku, Sầm Nưa.
B. Điện Biên Phủ, Thàkhẹt, Plâyku, Luôngphabang.
C. Điện Biên Phủ, Sê Nô, Plâyku, Luông Phabang.
D. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sê Nô, Luôngphabang.
Câu 104. Bước sang giai đoạn 1951 – 1953, cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp có chuyển biến
như thế nào?
A. Liên tiếp thất bại trên các mặt trận.
B. Chuyển sang thế phòng ngự, bị động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
C. Được đẩy mạnh nhờ sự giúp đỡ của Mĩ.
D. Tiếp tục giữ vững quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
Câu 105. Trong cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương (1945 – 1954), nội dung nào sau đây
không nằm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi?
A. Thành lập vành đai trắng bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tiến hành chiến tranh tổng lực.
C. Ra sức phát triển nguỵ quân để xây dựng quân đội quốc gia.
D. Thiết lập “Hành lang Đông – Tây” (Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La).
Câu 106. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954), thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava nhằm mục
đích gì?
A. Xoay chuyển cục diện chiến trường ở Đông Dương.

B. Chuyển bại thành thắng.
C. Kết thúc chiến tranh trong danh dự.
D. Tạo thế và lực cho đấu tranh ngoại giao.
Câu 107. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

16


A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.
B. Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh.
C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.
D. Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ.
Câu 108. Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1945 – 1954), thắng lợi trong chiến dịch nào giúp
quân dân Việt Nam giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.
C. Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 109. Mục đích của đế quốc Mĩ khi kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” (12/1950) là gì?
A. Viện trợ quân sự để thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve.
B. Viện trợ quân sự, kinh tế, tài chính cho Pháp, từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
C. Xóa bỏ chính phủ bù nhìn Bảo Đại.
D. Giúp đỡ Pháp thực hiện kế hoạch Bôlae, tiến hành chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”.
Câu 110. Chỉ thị của Đảng ta được đưa ra trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 là
A. “Toàn dân kháng chiến”.
B. “Kháng chiến kiến quốc”.
C. “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”.
D. “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
Câu 111. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương, thực dân Pháp tiến hành kế hoạch Nava (1953 - 1954). Nội
dung chính trong bước 1 của kế hoạch này là gì?

A. Phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tấn công chiến lược ở Trung Bộ và Nam Đông Dương.
B. Tiến công chiến lược ở Bắc Bộ, phòng ngự chiến lược ở Trung Bộ và Nam Đông Dương.
C. Tấn công chiến lược ở hai miền Nam – Bắc.
D. Phòng ngự chiến lược ở hai miền Nam – Bắc.
Câu 112. Nhận định nào đúng nhất về vai trò của hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 –
1954) của nhân dân Việt Nam?
A. Hậu phương đã cung cấp sức người, sức của cho quân ta mở các chiến dịch quyết định, giành thắng lợi, thúc đẩy cuộc
kháng chiến đi lên.
B. Hậu phương đã đem lại quyền lợi cho nhân dân, động viên khích lệ chiến sĩ ngoài chiến trường.
C. Hậu phương đáp ứng nhu cầu cung cấp cho kháng chiến ngày càng lớn về vật chất và tinh thần, là nhân tố thường xuyên
quyết định thắng lợi của chiến tranh.
D. Hậu phương vững mạnh là nền móng để xây dựng nền kinh tế của một nhà nước mới; hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến,
kiến quốc.
Câu 113. Ý nào sau đây không phải là khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Các cơ sở công nghiệp chưa kịp phục hồi sản xuất.
B. Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng.
C. Nhân dân mới giành được chính quyền.
D. Trên cả nước ta còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.
Câu 114. Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc
đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
A. Mềm dẻo về sách lược, cương quyết trong đấu tranh.
B. Cương quyết trong đấu tranh, cứng rắn về sách lược.
C. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh và trong sách lược.
D. Luôn nhân nhượng với kẻ thù để có được môi trường hòa bình.
Câu 115. Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục kí với Pháp bản Tạm ước (14-9-1946) vì
A. muốn đẩy nhanh 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc về nước.
B. thời gian có hiệu lực của Hiệp định Sơ bộ sắp hết.
C. thực dân Pháp dùng sức ép về quân sự yêu cầu nhân dân ta phải nhân nhượng thêm.
D. nhân dân Việt Nam cần thêm thời gian để chuẩn bị tốt cho cuộc kháng chiến lâu dài với Pháp.
Câu 116. Nội dung nào nằm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi?

A. Thiết lập “Hành lang Đông – Tây (Hải Phòng – Hà Nội – Hoà Bình – Sơn La).
B. Nhanh chóng tiêu diệt căn cứ địa Việt Bắc.
C. Khóa chặt biên giới Việt – Trung.
D. Lập “vành đai trắng” bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 117. Trong các nội dung sau, nội dung nào không nằm trong Hiệp định Giơ-ne-vơ về việc kết thúc chiến tranh lập
lại hòa bình ở Đông Dương (21 – 7 – 1954)?
A. Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do vào tháng 7 – 1956.
B. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình.

17


C. Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương.
D. Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia.
Câu 118. Thực dân Pháp mở cuộc tấn công Việt Bắc vào thu - đông năm 1947 nhằm
A. ngăn chặn con đường liên lạc của ta với quốc tế.
B. tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
C. giải quyết mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng.
D. kết thúc chiến tranh trong danh dự.
Câu 119. Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954), Đảng Lao động Việt Nam đã quyết
định thành lập hình thức mặt trận nào?
A. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C. Mặt trận Liên Việt.
D. Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương.
Câu 120. Điểm giống nhau cơ bản về tình thế của Pháp khi tiến hành kế hoạch Rơve, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi và
kế hoạch Nava trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam là gì?
A. Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tiến công.
B. Pháp đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó?
C. Pháp được Mĩ giúp sức, lực lượng rất mạnh.

D. Pháp lâm vào thế bị động, phòng thủ trên toàn chiến trường Đông Dương.
Câu 121. Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19 – 12 – 1946) có viết: “Chúng ta
muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng
quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!”. Nội dung chính của đoạn trích trên nêu rõ
A. thiện chí hòa bình của Chính phủ và nhân dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. dã tâm xâm lược nước Việt Nam của thực dân Pháp.
C. nguyên nhân cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam.
D. tội ác cướp nước Việt Nam của thực dân Pháp.
Câu 122. Cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6/1/1946 của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám đã để
lại bài học kinh nghiệm nào sau đây?
A. Phải biết phân hóa, cô lập kẻ thù.
B. Nhân nhượng có giới hạn, có nguyên tắc.
C. Phát huy sức mạnh làm chủ đất nước của nhân dân. D. Mềm dẻo trong sách lược đấu tranh.
Câu 123. Cuộc tổng tuyển cử ngày 6 – 1 – 1946 ở Việt Nam đã bầu ra các đại biểu của cơ quan nào?
A. Chính phủ liên hiệp kháng chiến.
B. Hội đồng Nhân dân.
C. Quốc hội.
D. Ủy ban hành chính.
Câu 124. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn: “ Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì
người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ ai là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân
Pháp để cứu Tổ quốc.” Đoạn trích trên thể hiện tư tưởng nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. Tư tưởng “đoàn kết quốc tế”.
B. Tư tưởng “đại đoàn kết dân tộc”.
C. Tư tưởng “chiến tranh nhân dân”.
D. Tư tưởng “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.
Câu 125. Sau khi được cử làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương (5 – 1953), Nava đề ra kế hoạch
mang tên mình, hi vọng
A. tiến hành cuộc “chiến tranh tổng lực” 18 tháng, giành thắng lợi quyết định kết thúc chiến tranh.
B. bao vây, tiến công lên Việt Bắc, tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến kết thúc chiến tranh.
C. trong vòng 18 tháng sẽ giành thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.

D. trong vòng 1 năm sẽ đàm phán thành công buộc chính phủ ta phải đầu hàng.
Câu 126. Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có ý nghĩa quốc tế
sâu sắc vì
A. đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ và mới, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân
tộc ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh.
B. đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu mới, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc
ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh.
C. đã mở đầu quá trình sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ
mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, châu Phi và Mĩ Latinh.
D. đã chọc thủng một khâu trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc
trên thế giới, ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Lào và Campuchia.
Câu 127. Trong cuộc Chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 – 1954), thực dân Pháp tiến hành kế hoạch Đờ Lát đơ
Tatxinhi và kế hoạch Rơve với hành động giống nhau là
A. phát triển ngụy quân để xây dựng quân đội quốc gia.
B. tiến hành chiến tranh tâm lý và chiến tranh kinh tế với quân ta.
C. gấp rút tập trung quân Âu – Phi để xây dựng lực lượng cơ động mạnh.

18


D. bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc từ xa.
Câu 128. Mục tiêu của Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam khi quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ (12 - 1954)

A. làm phá sản kế hoạch Nava, giành thắng lợi quyết định kết thúc chiến tranh.
B. tiêu diệt lực lượng địch ở đây, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
C. làm xoay chuyển cuộc chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại giao.
D. làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ.
Câu 129. Văn kiện nào không được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2
– 1951)?
A. “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.

B. “Tuyên ngôn”, “Chính cương”, “Điều lệ mới”.
C. “Báo cáo chính trị”.
D. “Bàn về cách mạng Việt Nam”.
Câu 130. Vì sao tại Đại hội toàn quốc lần thứ II (2 – 1951), Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định tách Đảng và
thành lập ở mỗi nước Đông Dương một chính đảng vô sản riêng?
A. Vì đó là xu thế chung của thế giới.
B. Vì sự chia rẽ của thực dân Pháp.
C. Vì Quốc tế Cộng sản chỉ đạo.
D. Vì phù hợp đặc điểm riêng của từng nước.
Câu 131. Chiến thắng nào của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) đã làm
xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
C. Chiến dịch Tây Bắc thu – đông năm 1952.
D. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
Câu 132. Đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam là
A. kiên quyết, độc lập, tự chủ, dựa vào nhân dân.
B. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh.
C. giữ vững thế tiến công, kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
D. toàn dân đánh giặc, cả nước đồng lòng, quyết tâm chiến đấu.
Câu 133. Đại hội toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương (2 – 1951) diễn ra tại
A. Vinh Quang (Chiêm Hóa, Tuyên Quang).
B. Tân Trào (Sơn Dương, Tuyên Quang).
C. Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng).
D. Hồng Thái (Sơn Dương, Tuyên Quang).
Câu 134. Đánh giá nào là đúng nhất về tình thế của Pháp trên chiến trường Đông Dương khi thực hiện kế hoạch Nava
năm 1953?
A. Là kế hoạch quân sự phản ánh cấu kết chặt chẽ của Pháp và Mĩ nhằm kết thúc chiến tranh.
B. Là kế hoạch phản ánh tình thế không gì cứu vãn nổi của Pháp và Mĩ nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. Là kế hoạch quân sự đánh dấu sự lệ thuộc hoàn toàn của Pháp vào Mĩ để tiếp tục tiến hành chiến tranh xâm lược Đông

Dương.
D. Là kế hoạch phản ánh sự nỗ lực cao nhất của Pháp dưới sự hỗ trợ tích cực của Mĩ nhằm sớm kết thúc chiến tranh.
Câu 135. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương lần thứ hai (1945 – 1954), kế hoạch quân sự nào của thực dân
Pháp đã được Thủ tướng Pháp Lanien khẳng định là “chẳng những được Chính phủ Pháp mà cả những người bạn
Mĩ cũng tán thành. Nó cho phép hi vọng đủ mọi điều”.
A. Kế hoạch Bôlae.
B. Kế hoạch Nava.
C. Kế hoạch Rơve.
D. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi.
Câu 136. Hành động nào của thực dân Pháp thể hiện rõ nhất sự chà đạp trắng trợn lên độc lập, chủ quyền của dân tộc
Việt Nam từ sau ngày 2 – 9 – 1945 đến trước ngày 19 – 12 – 1946?
A. Gửi tối hậu thư cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (18 – 12 – 1946)
B. Khiêu khích, tấn công đánh chiếm Lạng Sơn, Hải Phòng (11 – 1946).
C. Kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp (28 – 2 – 1946).
D. Đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ ở Sài Gòn (23 – 9 – 1945).
Câu 137. Thành quả lớn nhất của Hiệp định Sơ bộ do Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện Chính Phủ Pháp Xanhtơni (6 – 3
– 1946) là gì?
A. Pháp phải công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
B. Pháp đưa quân ra Bắc giải giáp quân đội phát xít Nhật.
C. Hai bên ngừng bắn để có không khí hòa bình cho cuộc đàm phán sau này.
D. Việt Nam có Chính phủ riêng.
Câu 137. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi đã gây ra khó khăn gì cho cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam?
A. Buộc ta phải đàm phán với Pháp.
B. Ngăn chặn con đường liên lạc giữa cách mạng Việt Nam với thế giới bên ngoài.
C. Đẩy ta vào tình thế bị động đối phó.
D. Phá hoại hậu phương kháng chiến của ta.

19



Câu 138. Nội dung nào của Hiệp định Giơnevơ về việc kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương (21 – 7 –
1954) có ý nghĩa lớn nhất đối với Việt Nam?
A. Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương.
B. Các bên thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn cõi Đông Dương.
C. Các nước và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.
D. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7 – 1956.
Câu 139. Ý nghĩa lớn nhất của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp ở các đô thị phía Bắc vĩ
tuyến 16 (từ 12 – 1946 đến 2 – 1947) là
A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
B. Chặn đứng kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp.
C. Giam chân địch trong thành phố một thời gian dài.
D. Tạo điều kiện đưa cả nước vào kháng chiến lâu dài.
Câu 140. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động phong trào
xóa nạn mù chữ nhằm
A. giải quyết căn bản nạn dốt. B. giải quyết hậu quả về chính sách giáo dục của Pháp.
C. giải quyết nạn dốt.
D. nâng cao trình độ dân trí của nhân dân.
Câu 141. Nhân dân Việt Nam hăng hái tham gia phong trào xây dựng Quỹ độc lập và “Tuần lễ vàng” vì
A. khó khăn về tài chính của ta.
B. lòng yêu nước của nhân dân.
C. ý thức xây dựng một nền tài chính vững mạnh.
D. khát vọng độc lập của nhân dân.
Câu 142. Nội dung nào dưới đây không phải là âm mưu và hành động của thực dân Pháp ở Việt Nam trong đông xuân
1953-1954 thành công?
A. Kết thúc chiến tranh trong danh dự.
B. Tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ.
C. Cô lập căn cứ địa Việt Bắc của ta.
D. Tiến công ta ở Ninh Bình, Thanh Hóa.
Câu 143. Nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ kháng chiến và kiến quốc trong thời gian
A. từ năm 1930 đến năm 1945.

B. từ năm 1975 đến năm 2000.
C. từ năm 1954 đến năm 1975.
D. từ năm 1945 đến năm 1954.
Câu 144. Việc Mĩ đồng ý với Pháp thực hiện kế hoạch Nava (7-1953) thể hiện.
A. Mĩ nắm quyền điều khiển cuộc chiến tranh Đông Dương.
B. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
C. Mĩ từng bước dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
D. Mĩ chuẩn bị thay thế Pháp ở Đông Dương.
Câu 145. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, hình thức chính quyền được thành lập trong bầu Hội đồng nhân dân
các cấp ở các địa phương thuộc Bắc Bộ và Trung Bộ là
A. Ủy ban nhân dân tự quản.
B. Ủy ban hành chính các cấp.
C. Ủy ban hành chính nhân dân.
D. Ủy ban hành chính dân chúng.
Câu 146. Ngày 11/11/1945, Đảng Cộng sản Đông Dương tạm thời rút vào hoạt động bí mật nhằm
A. tránh mũi nhọn công kích của kẻ thù.
B. đặt lợi ích dân tộc lên trên hết.
C. tránh những hiểu lầm trong nước và ngoài nước.
D. tiếp tục lãnh đạo đất nước, chính quyền cách mạng.
Câu 147. Nội dung nào dưới đây không phải là âm mưu và hành động của thực dân Pháp ở Việt Nam trong khi thực
hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi?
A. Mong muốn kết thúc nhanh chóng chiến tranh.
B. Tiến hành “chiến tranh tổng lực” bình định vùng tạm chiếm.
C. Đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích.
D. Xây dựng phòng tuyến công sự bao quanh Việt Bắc.
Câu 148. Để thực hiện kê hoạch Nava, trong thu – đông 1953 và xuân, thực dân Pháp giữ thế
A. phòng ngự chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương.
B. tiến công chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương.
C. phòng ngự chiến lược Bắc Bộ, tiến công chiến lược bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương.
D. phòng ngự chiến lược Bắc Bộ, tiến công chiến lược bình định Trung Bộ và Nam Việt Nam.

Câu 149. Trong những năm 1953-1954, Đảng và Chính phủ đã thực hiện giảm tô và cải cách ruộng đất tại 53 xã thuộc
vùng tự do ở
A. Tuyên Quang và Thái Nguyên
B. Hà Giang và Thái Nguyên
C. Thái Nguyên và Thanh Hóa
D. Thái Nguyên và Cao Bằng
Câu 150. Trong thời kì 1945-1954, các chiến dịch lớn của quân đội và nhân dân Việt Nam đều nhằm
A. củng cố và mở rộng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.
B. phá sản các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp.
C. hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng tạm bị chiếm.
D. phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp.

20


Câu 151. Văn kiện nào không được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2
– 1951)?
A. “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.
B. “Tuyên ngôn”, “Chính cương”, “Điều lệ mới”.
C. “Báo cáo chính trị”.
D. “Bàn về cách mạng Việt Nam”.
Câu 152. Ngày 23/12/1950, Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương với mục đích sâu xa là
A. Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu ở khu vực Đông Nam Á . B. Mĩ từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
C. Mĩ dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
D. Mĩ nằm quyền điều khiển trực tiếp chiến tranh.
Câu 153. Nội dung nào dưới đây không phải là âm mưu và hành động của thực dân Pháp ở Việt Nam trong khi thực
hiện kế hoạch Rơve?
A. Mong muốn kết thúc nhanh chóng chiến tranh.
B. Thiết lập “Hành lang Đông - Tây” cô lập Việt Bắc.
C. Đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích.

D. Tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4.
Câu 154. Để vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh xâm lược Việt Nam, trong kế hoạch Nava (1953) thực dân
Pháp ra sức
A. xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.
B. mở rộng ngụy quân, tập trung binh lực.
C. tiến hành những cuộc càn quyét nhằm bình định vùng chiếm đóng.
D. đánh phá hậu phương kháng chiến bằng biệt kích, thổ phỉ.
Câu 155. Nội dung nào dưới đây không phải là phương châm của công cuộc cải cách giáo dục ở nước ta (từ những
năm 50)
A. phục vụ sản xuất.
B. phục vụ kháng chiến.
C. phục vụ nhân dân. D. phục vụ dân sinh.
Câu 156. Trong thời kì 1945-1954, các chiến dịch của quân đội và nhân dân Việt Nam đều không đề ra mục tiêu
A. củng cố và mở rộng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.
B. phá âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp.
C. tiêu diệt quân Pháp, giải phóng hoàn toàn Việt Nam.
D. hỗ trợ chiến tranh du kích trong vùng tạm bị chiếm.
Câu 157. Nhân dân miền Bắc Việt Nam thực hiện chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong thời gian
A. từ năm 1930 đến năm 1954.
B. từ năm 1930 đến năm 1975.
C. từ năm 1945 đến năm 1975.
D. từ năm 1945 đến năm 1954.
Câu 158. Việc Mĩ đồng ý với Pháp thực hiện kế hoạch Rơve (5-1949) là mốc mở đầu cho
A. chính sách xoay trục của Mĩ sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
B. thời kì Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu ở khu vực Đông Nam Á.
C. quá trình Mĩ dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
D. sự hình thành liên minh quân sự giữa hai cường quốc Pháp và Mĩ.
Câu 159. Tháng 9/1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ với mục đích sâu xa là
A. Mĩ trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
B. Mĩ từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.

C. Mĩ từng bước kiểm soát nền kinh tế Đông Dương
D. Mĩ nằm quyền điều khiển trực tiếp chiến tranh.
Câu 160. Tại sao trong Đông – Xuân 1953 – 1954, ta liên tiếp mở các chiến dịch tiến công địch ở Tây Bắc, Tây
Nguyên, Trung và Thượng Lào?
A. Nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng thêm đất đai và phân tán lượng địch.
B. Nhằm tiêu diệt toàn bộ lực lượng địch đi đến kết thúc chiến tranh.
C. Nhằm phân tán lực lượng địch, giải phóng thêm đất đai đi đến đánh bại hoàn toàn thực dân Pháp, kết thúc chiến tranh.
D. Nhằm đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp, ngăn cản không để Pháp lập căn cứ ở Điện Biên Phủ.

21



×