Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC QUẢNG BÁ SẢN PHẨM,QUẢN TRỊ NHÂN SỰ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH KIM HẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.23 MB, 93 trang )

MỤC LỤC
A:

MÔN

MARKETING………………………………………………………….......1
Đề tài: CHIẾN LƯỢC QUẢNG CÁO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY PHÁT
TRIỂN MÁY TÍNH KIM HẠNH
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ QUẢNG CÁO SẢN PHẨM..................................2
1.1. Khái niệm.............................................................................................................2
1.2. Vai trò.................................................................................................................... 2
1.2.1. Đối với người sản xuất........................................................................................2
1.2.2. Đối với người bán buôn và bán lẻ.......................................................................2
1.2.3. Đối với người tiêu dùng......................................................................................2
1.3. Mục đích...............................................................................................................3
1.3.1. Tìm kiếm khách hàng mới và nhắc nhở khách hàng cũ......................................3
1.3.2. Bảo vệ thị phần và gây sức ép lên đối thủ...........................................................3
1.3.3. Củng cố hình ảnh thương hiệu............................................................................3
1.3.4. Thay đổi thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm......................................3
1.4. Đặc điểm...............................................................................................................4
1.5. Xây dựng chiến dịch quảng cáo..........................................................................4
1.5.1. Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu chiến dịch quảng cáo........................................4
1.5.2. Giai đoạn 2: Xây dựng ngân sách chiến dịch quảng cáo.....................................4
1.5.3. Giai đoạn 3: Xây dựng chiến lược quảng cáo.....................................................5
1.5.4. Giai đoạn 4: Kiểm tra và đánh giá trong quá trình chạy chiến dịch và sau
chiến dịch...................................................................................................................... 6
1.6. Các loại hình quảng cáo thường sử dụng...........................................................7
1.6.1. Quảng cáo thương hiệu.......................................................................................7
1.6.2. Quảng cáo địa phương........................................................................................7
1.6.3. Quảng cáo chính trị.............................................................................................7


SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 1


1.6.4. Quảng cáo hướng dẫn.........................................................................................7
1.6.5. Quảng cáo phản hồi trực tiếp..............................................................................7
1.6.6. Quảng cáo thị trường doanh nghiệp....................................................................7
1.6.7. Quảng cáo hình ảnh công ty................................................................................8
1.6.8. Quảng cáo dịch vụ công ích................................................................................8
1.6.9. Quảng cáo tương tác...........................................................................................8
1.7. Những vấn đề cần lưu ý khi thực hiện quảng cáo sản phẩm............................8
1.7.1. Hình thành kế hoạch quảng cáo đơn giản............................................................8
1.7.2. Soạn thảo kế hoạch quảng cáo thành văn bản (thay vì nghĩ đến nó và giữ nó
trong đầu)...................................................................................................................... 8
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH KIM
HẠNH........................................................................................................................ 10
1.1. Sơ lược về công ty..............................................................................................10
1.2. Lịch sử hình thành.............................................................................................12
1.3. Cơ cấu tổ chức....................................................................................................12
CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC QUẢNG CÁO CỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN
MÁY TÍNH KIM HẠNH..........................................................................................14
1.1. Thông tin chung về kinh doanh của công ty....................................................14
1.1.1. Công ty.............................................................................................................14
1.1.2. Dịch vụ.............................................................................................................. 14
1.1.3. Tài liệu đào tạo, sách tự học..............................................................................15
1.1.4. Nhân sự chủ chốt..............................................................................................16
1.2. Kế hoạch marketing...........................................................................................17
1.2.1. Phân tích thị trường...........................................................................................17
1.2.2. Chiến lược marketing........................................................................................18

1.2.3. Chiến lược giá cả..............................................................................................18
1.3. Kế hoạch thực hiện............................................................................................19
1.3.1. Nhân sự.............................................................................................................19
1.3.2. Thu học phí.......................................................................................................19
1.3.3. Chi phí..............................................................................................................19

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 2


1.3.4. Trang thiết bị máy vi tính..................................................................................20
1.3.5. Dự đoán tài chính..............................................................................................21
1.3.6. Quảng cáo và xúc tiến bán hàng........................................................................23
1.4. Kết quả đạt được................................................................................................25
1.4.1. Doanh thu..........................................................................................................25
1.4.2. Lợi nhuận..........................................................................................................26
B: MÔN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC...........................................................................28
Đề tài: CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY PHÁT
TRIỂN MÁY TÍNH KIM HẠNH
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC.....................................29
1.1. Khái niệm...........................................................................................................29
1.1.1. Khái niệm về nhân sự........................................................................................29
1.1.2. Khái niệm về quản trị nhân sự..........................................................................29
1.2. Chức năng........................................................................................................... 30
1.3. Tầm quan trọng..................................................................................................33
1.4. Nhân tố ảnh hưởng............................................................................................33
1.4.1. Môi trường bên ngoài........................................................................................33
1.4.2. Môi trường bên trong........................................................................................35
1.5. Những kỹ năng không thể thiếu trong quản trị nhân sự.................................36

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH KIM
HẠNH........................................................................................................................ 42
1.1. Sơ lược về công ty..............................................................................................42
1.2. Lịch sử hình thành.............................................................................................44
1.3. Cơ cấu tổ chức....................................................................................................44
CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY PHÁT
TRIỂN MÁY TÍNH KIM HẠNH............................................................................46
1.1. Thông tin chung về kinh doanh của công ty....................................................46
1.1.1. Công ty.............................................................................................................46
1.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty..............................................................46
1.2. Thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại Công ty.......................48

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 3


1.2.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch tuyển dụng nguồn nhân lực..........................48
1.2.2. Tình hình thực hiện các bước trong quy trình tuyển dụng nhân lực..................51
1.2.3. Đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng............................................................53
1.2. Phương hướng, mục tiêu tuyển dụng nguồn nhân lực của công ty................56
1.3. Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty...................56
1.3.1. Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu tuyển dụng............................................56
1.3.2. Hoàn thiện các bước trong quy trình tuyển mộ.................................................56
1.3.3. Hoàn thiện các bước trong quy trình tuyển chọn...............................................58
1.3.4. Hoàn thiện công tác phân tích, đánh giá công việc để bố trí, sử dụng nguồn
nhân lực một cách hợp lý............................................................................................58
1.3.5. Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động để thu hút và duy trì
nguồn nhân lực chất lượng cao...................................................................................59
1.4. Một số đề xuất, kiến nghị...................................................................................59

C: MÔN TÀI CHÌNH DOANH NGHIỆP...............................................................60
Đề tài: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH KIM HẠNH
CHƯƠNG I: CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH..................................................................61
1.1. Hoạt động tài chính doanh nghiêp....................................................................61
1.2. Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp....................................................61
1.2.1. Ý nghĩa và mục đích của phân tích tình hình tài chính......................................61
1.2.2. Tài liệu dùng làm căn cứ để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp...........63
1.2.3. Phương pháp phân tích tình hình tài chính........................................................68
1.2.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính..............................................................70
1.3. Các nhóm tỷ số tài chính...................................................................................70
1.3.1. Nhóm tỷ số khả năng sinh lời............................................................................70
1.3.2. Nhóm tỷ số thanh toán......................................................................................71
1.3.3. Nhóm chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản........................................................74
1.3.4. Nhóm chỉ số cổ phiếu........................................................................................75
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH KIM
HẠNH........................................................................................................................ 77

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 4


1.1. Sơ lược về công ty..............................................................................................77
1.2. Lịch sử hình thành.............................................................................................79
1.3. Cơ cấu tổ chức....................................................................................................79
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP CỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH KIM HẠNH....................81
1.1. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán.......................81
1.1.1. Đánh giá khái quát sự biến động về vốn và nguồn vốn.....................................81

1.1.2. Phân tích tình hình vốn kinh doanh...................................................................83
1.1.3. Phân tích tình hình nguốn vốn kinh doanh........................................................81
1.1.4. Phân tích tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn.................................................84
1.2. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh.......................................................................................................85
1.2.1. Tình hình doanh thu..........................................................................................85
1.2.2. Giá vốn hàng bán..............................................................................................86
1.2.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp...........................................................................86
1.2.4. Chi phí tài chính................................................................................................86
1.2.5. Tình hình lợi nhuận...........................................................................................86
1.3. Phân tích tình hình, khả năng thanh toán của công ty....................................87
1.4. Một số giải pháp nâng cao tình hình tài chính của công ty Phát triển máy
tính Kim Hạnh..........................................................................................................88
1.4.1. Dự đoán sơ bộ những nhân tố ảnh hưởng đến công ty trong năm tới................88
1.4.2. Điều chỉnh lại cơ cấu tài chính..........................................................................88
1.4.3. Nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh...........................................................89
1.4.4. Hạn chế rủi ro trong thanh toán.........................................................................89

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 5


SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 6


A: MÔN MARKETTING
Đề tài:


CHIẾN LƯỢC QUẢNG CÁO SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH KIM
HẠNH

CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ QUẢNG CÁO SẢN
PHẨM
1.1. Khái niệm

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 7


- Quảng cáo là một trong những công cụ quan trọng nhất ảnh hưởng đến sức
mua của người tiêu dùng. "Quảng cáo xuất hiện" nhằm tác động tới hành vi, thói
quen mua hàng của người tiêu dùng hay khách hàng bằng cách cung cấp những
thông điệp bán hàng theo cách thuyết phục về sản phẩm hay dịch vụ của người bán.
- Quảng cáo là "hình thức tuyên truyền được trả tiền" để thực hiện công
việc giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, quảng cáo là
hoạt động truyền thông phi trực tiếp giữa người với người mà trong đó người muốn
truyền thông phải trả tiền cho các phương tiện truyền thông trực tuyến để đưa thông
tin tạo dựng thương hiệu uy tín. Từ đó được khách hàng tiềm năng sử dụng sản
phẩm dịch vụ đã quảng cáo.
1.2. Vai trò
1.2.1. Đối với người sản xuất:
- Bảo đảm thế lực trong kinh doanh (phần thị trường ngày càng mở rộng).
- Chi phí sản xuất sản phẩm thấp ,luân chuyển vốn nhanh ,giảm hàng hoá tồn
kho ,nâng cao hiệu quả sản xuất .
- Quảng cáo giúp cho lưu thông phân phối đỡ tốn kém.

- Quảng cáo cho phép người sản xuất, thông tin cho thị trường nhanh chóng
về bất kể thay đổi nào về sản phẩm hoặc dịch vụ. Quảng cáo hỗ trợ người bán hàng,
làm giảm nhẹ việc đưa hàng hoá vào sử dụng.
1.2.2. Đối với người bán buôn và bán lẻ:
- Quảng cáo giúp cho việc phân phối và bán hàng thuận lợi. Tạo uy tín cho
hãng mua và những người bán lẻ đạt được dân số cao.
1.2.3. Đối với người tiêu dùng:
- Quảng cáo cung cấp một số tin tức về sản phẩm mới như tính năng, giá cả,
chất lượng...
- Quảng cáo góp phần bảo vệ người tiêu dùng: Nhờ có hoạt động quảng cáo,
các cửa hàng phải thường xuyên cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, chất
lượng phục vụ. Hạn chế tình trạng độc quyền về sản phẩm cũnh như độc quyền về
giá, có hại cho người tiêu dùng. Quảng cáo trang bị cho người tiêu dùng những kiến
thức cần thiết để có sự lựa chọn cho mình.

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 8


1.3. Mục đích
Quảng cáo có 4 mục đích chính:
1.3.1. Tìm kiếm khách hàng mới và nhắc nhở khách hàng cũ:
- Quảng cáo sẽ thu hút sự chú ý của khách hàng, giới thiệu về sản phẩm với
những ưu điểm, mẫu mã, tính năng để người tiêu dùng thích thú, hài lòng và đi đến
quyết định mua sản phẩm đối với khách hàng mới, và là một lời nhắc nhở để khách
hàng cũ yên tâm về chất lượng sản phẩm mình đang dùng và tiếp tục sử dụng nó.
1.3.2. Bảo vệ thị phần và gây sức ép lên đối thủ:
- Các quảng cáo xuất hiện ở nhiều nơi với nhiều hình thức khác nhau cho
thấy tiềm lực và độ ảnh hưởng của sản phẩm ở thị trường khu vực đó khiến đối thủ

phải dè dặt khi có ý định lấn sân.
1.3.3. Củng cố hình ảnh thương hiệu:
- Phần lớn người tiêu dùng Việt có thói quen mua sắm, lực chọn sản phẩm
theo ảnh hưởng từ quảng cáo, thương hiệu quảng cáo nhiều sẽ được mặc định trong
đầu người tiêu dùng là một thương hiệu mạnh, lớn, uy tín.
1.3.4. Thay đổi thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm:
- Nhiều người tiêu dùng ban đầu không mấy thiện cảm với một số sản phẩm
nhưng khi tiếp xúc với các quảng cáo sản phẩm đó lại thay đổi thái độ, ban đầu là
dùng thử sau đó lại là khách hàng thường xuyên.
1.4. Đặc điểm
- Quảng cáo là một hình thức truyền thông được trả tiền để thực hiện.
- Người chi trả cho nội dung quảng cáo là một tác nhân được xác định.
- Nội dung quảng cáo nhằm thuyết phục hoặc tạo ảnh hưởng tác động vào
người mua hàng.
- Thông điệp quảng cáo có thể được chuyển đến khách hàng bằng nhiều
phương tiện truyền thông khác nhau.
- Quảng cáo tiếp cận đến một đại bộ phận khách hàng tiềm năng.
- Quảng cáo là một hoạt động truyền thông marketing phi cá thể.
1.5. Xây dựng chiến dịch quảng cáo
- Việc xây dựng chiến dịch quảng cáo sẽ trải qua 4 giai đoạn:

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 9


1.5.1. Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu chiến dịch quảng cáo
- Trong marketing, mỗi chiến dịch quảng cáo đều có mục tiêu cụ thể khác
nhau. Về mặt tổng quát thì mỗi chiến dịch quảng cáo sẽ có 1 trong 3 loại mục tiêu:
a. Mục tiêu thông tin

- Truyền bá thông tin về sản phẩm, dịch vụ, sự kiện... đến với đối tượng,
khách hàng mục tiêu. Mục tiêu thông tin được sử dụng nhiều trong các chiến dịch
quảng cáo cho sản phẩm mới.
b. Mục tiêu thuyết phục
- Thuyết phục, lôi kéo đối tượng, khách hàng mục tiêu mua sản phẩm, dịch
vụ, hoặc chỉ đơn giản là suy nghĩ theo quan điểm của nội dung quảng cáo.
c. Mục tiêu gợi nhớ
- Cài vào bộ nhớ của đối tượng, khách hàng mục tiêu một nội dung nhất
định. Nội dung ấy có thể là tên doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm, tên con người,
địa danh...
d. Mục tiêu so sánh (tấn công sản phẩm đối thủ cạnh tranh)
- So sánh lợi ích, công dụng sản phẩm của doanh nghiệp với sản phẩm của
đối thủ cạnh tranh.
1.5.2. Giai đoạn 2: Xây dựng ngân sách chiến dịch quảng cáo
- Ngân sách chiến dịch quảng cáo gồm 2 phần: Chi phí thực hiện quảng cáo
và lượng doanh thu nhờ vào quảng cáo. Chi phí thực hiện quảng cáo thường bao

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 10


gồm: chi phí thuê các agency làm quảng cáo, chi phí phương tiện truyền thông, chi
phí thuê diễn viên, chi phí đạo cụ, máy móc... Doanh nghiệp cần phải ước tính được
lượng doanh thu nhờ vào quảng cáo (cả trong dài hạn, lẫn ngắn hạn) để biết được có
nên tiếp tục thực hiện chiến dịch quảng cáo, đặc biệt là đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến ngân sách chiến dịch quảng cáo:
 Giai đoạn hiện tại của chu kỳ sống của sản phẩm: Ví dụ như 1 sản phẩm
đang trong giai đoạn triển khai cần phải có một chiến dịch quảng cáo rầm rộ, nghĩa

là doanh nghiệp cần phải bỏ ra chi phí lớn cho chiến dịch quảng cáo.
 Thị phần: Trong hầu hết các trường hợp, thị phần tỉ lệ thuận với chi phí
quảng cáo và lợi nhuận thu về, nghĩa là thị phần càng lớn thì chi phí bỏ ra cho
quảng cáo càng lớn cũng như là lợi nhuận thu về càng cao.
1.5.3. Giai đoạn 3: Xây dựng chiến lược quảng cáo
- Việc xây dựng chiến lược quảng cáo bao gồm công việc thiết kế thông điệp
quảng cáo và lựa chọn phương tiện truyền thông.
a. Thiết kế thông điệp quảng cáo
- Thông điệp quảng cáo là yếu tố cốt lõi của chiến dịch quảng cáo. Một
chiến dịch quảng cáo cho dù được đầu tư với quy mô rầm rộ bao nhiêu mà thông
điệp quảng cáo sơ sài, khó hiểu, gây hiểu nhầm, không phù hợp với văn hóa, tôn
giáo,

luật

pháp

đều

sẽ

trở

nên

thất

bại

- Nội dung thông điệp quảng cáo phần lớn dựa trên mục đích quảng cáo.

Nếu quảng cáo nhằm mục đích thông tin, nội dung thông điệp sẽ tập trung vào nhãn
hiệu, hình dáng, công dụng sản phẩm cũng như là cách thức mua sản phẩm. Trong
trường hợp quảng cáo nhằm mục đích thuyết phục, nội dung thông điệp sẽ tập trung
vào lợi ích sản phẩm. Giả sử quảng cáo nhằm vào mục tiêu gợi nhớ, nội dung thông
điệp thường chỉ đơn giản là làm nổi bật nhãn hiệu sản phẩm. Đối với quảng cáo với
mục tiêu so sánh, nội dung thông điệp sẽ tập trung vào việc phân tích lợi ích sản
phẩm của doanh nghiệp so với sản phẩm đối thủ. Một thông điệp quảng cáo hay sẽ
bao gồm các yếu tố: ngắn gọn, dễ nhớ, xúc tích, ý nghĩa.
- Lưu ý: Thông điệp quảng cáo luôn phải:

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 11


 Phù hợp với luật pháp tại quốc gia quảng bá
 Phù hợp với văn hóa tại quốc gia quảng bá
 Phù hợp với tôn giáo tại quốc gia quảng bá
 Tuyệt đối không được sử dụng hình ảnh, logo, nhãn hiệu đã đăng ký của
doanh nghiệp khác.
b. Lựa chọn phương tiện truyền thông
- Việc lựa chọn phương tiện truyền thông cũng đóng vai trò rất quan trọng
trong sự thành công của một chiếc dịch quảng cáo, bao gồm: lựa chọn loại phương
tiện truyền thông; độ bao phủ, độ thường xuyên của quảng cáo trên phương tiện
truyền thông; thời gian xuất hiện quảng cáo trên phương tiện truyền thông.
a. Lựa chọn loại phương tiện truyền thông:
- Có rất nhiều loại phương tiện truyền thông (tham khảo phía dưới), tuy
nhiên, việc lựa chọn loại nào sẽ dựa trên hành vi khách hàng mục tiêu. Dĩ nhiên,
doanh nghiệp có thể chọn hết tất cả loại hình phương tiện truyền thông nhưng sẽ rất
tốn kém và dẫn đến thua lỗ. Ví dụ nếu khách hàng là những bà nội trợ thì nên chọn

TV, nếu khách hàng là các bạn trẻ sinh viên thì nên chọn Internet.
 Báo chí
 TV
 Radio
 Internet
 Tờ rơi
 ...
b. Lựa chọn độ bao phủ, độ thường xuyên của quảng cáo trên phương tiện
truyền thông: Phụ thuộc vào mức độ rầm rộ trong phần xác định mục tiêu quảng
cáo.
c. Lựa chọn thời gian xuất hiện quảng cáo trên phương tiện truyền thông:
- Căn cứ vào hành vi của khách hàng mục tiêu. Khách hàng mục tiêu xem TV
hay nghe radio vào những khung giờ nào, lướt web vào thời điểm nào...

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 12


- Doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí quảng cáo nếu việc lựa
chọn phương tiện truyền thông được tối ưu hóa.
1.5.4. Giai đoạn 4: Kiểm tra và đánh giá trong quá trình chạy chiến dịch và
sau chiến dịch
- Doanh nghiệp cần phải theo dõi quá trình chạy chiến dịch quảng cáo để có
thể có hành động kịp thời trong trường hợp xảy ra sự cố (trục trặc kỹ thuật, sai thời
điểm, thời lượng quảng cáo, khách hàng phản ánh và khiếu nại về quảng cáo...)
- Việc đánh giá mức độ thành công của chiến dịch quảng cáo dựa trên các
tiêu

chí:

 Phản ứng khách hàng: Ủng hộ, tò mò, kích thích, phản đối, thờ ơ, ức

chế...
 Doanh thu sản phẩm: tăng nhẹ, tăng đột biến, không tăng không giảm,
giảm nhẹ, giảm mạnh.
- Về mặt lý thuyết, một chiến dịch quảng cáo thành công phải được sự ủng
hộ của khách hàng mục tiêu cũng như cải thiện doanh số sản phẩm. Tuy nhiên,
trong thực tế, khách hàng mục tiêu cũng như cải thiện doanh số sản phẩm. Tuy
nhiên, trong thực tế, rất khó để đánh giá mức độ thành công của một chiến dịch
quảng cáo nếu không phải là người trong cuộc bởi tiêu chí đánh giá còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khách như thời gian, mục đích quảng cáo.
1.6. Các loại hình quảng cáo thường sử dụng
1.6.1. Quảng cáo thương hiệu (brand advertising): Nhằm xây dựng một hình
ảnh về sự uy tín với người với một thương hiệu về lâu dài. Nội dung quảng cáo này
thường rất đơn giản vì chỉ nhấn mạnh sản phẩm dịch vụ mang thương hiệu đó là
chính.
1.6.2. Quảng cáo địa phương (local advertising): Chủ yếu thông báo đến khách
hàng rằng sản phẩm đang có mặt tại một điểm bán hàng nào đó nhằm lôi kéo khách
hàng đến cửa hàng.như quảng cáo khai trương của hàng, quảng cáo của các siêu thị
v..v

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 13


1.6.3. Quảng cáo chính trị (political advertising): Thường làm quảng cáo để
thuyết phục cử tri bỏ phiếu cho mình hoặc ủng hộ chính kiến, ý tưởng của minh.
Các chiến dịnh vận động tranh cử tổng thống Mỹ là một ví dụ điển hình.
1.6.4. Quảng cáo hướng dẫn (directory advertising): Đây là hình thức quảng

cáo nhằm hướng dẫn khác hàng làm thế nào để mua một sản phẩm hoặc dịch vụ.
"chẳng hạn như niên giám những trang vàng".
1.6.5. Quảng cáo phản hồi trực tiếp (direct-respond advertising): Hình thức
quảng cáo này nhằm để bán hàng một cách trực tiếp, khách hàng mua sản phẩm chỉ
việc gọi điện thoại hoặc email, sản phẩm sẽ được giao đến tận nơi.
1.6.6. Quảng cáo thị trường doanh nghiệp (Business-to-business
advertising): Loại hình quảng cáo này chỉ nhắm vào khách mua hàng là doanh
nghiệp, công ty chứ không phải là người tiêu dùng. Chẳng hạn như quảng cáo các
sản phẩm là nguyên liệu sản xuất, hoặc các sản phẩm chỉ dùng trong văn phòng nhà
máy.
1.6.7. Quảng cáo hình ảnh công ty (institution advertising): Loại hình quảng
cáo nầy nhằm xây dựng sự nhận biết về một tổ chức, hay thu phục cảm tình hay sự
ủng hộ của quầng chúng đối với một công ty, tổ chức. "chẳng hạn như quảng cáo
của các tổ chức thuộc liên hợp quốc, hay quảng cáo của các công ty sản xuất thuốc
lá nhằm làm cho hình ảnh công ty mình thân thiện với công chúng hơn".
1.6.8. Quảng cáo dịch vụ công ích (public service advertising): Đây chủ yếu là
các hoạt động quảng cáo bằng internet nhắm đến cá nhân người tiêu dùng. Thường
người tiêu dùng sẽ trả lời bằng cách click vào quảng cáo hoặc tắt đi.
1.6.9. Quảng cáo tương tác (interact advertising): Đây chủ yếu là các hoạt
động quảng cáo bằng internet nhắm đến cá nhân người tiêu dùng. Thường người
tiêu dùng sẽ trả lời bằng cách click vào quảng cáo hoặc tắt đi.
1.7. Những vấn đề cần lưu ý khi thực hiện quảng cáo sản phẩm
1.7.1. Hình thành kế hoạch quảng cáo đơn giản:
- Nhiều chủ doanh nghiệp nhỏ đi quá sâu vào chi tiết mà quên mất mục tiêu
của mình. Bằng cách hoàn thành kế hoạch quảng cáo đơn giản, bạn có thể tạo ra

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 14



được một sơ đồ thực hiện công việc rõ ràng tập trung vào những điểm bạn cần phải
hoàn thành.
1.7.2. Soạn thảo kế hoạch quảng cáo thành văn bản (thay vì nghĩ đến nó và
giữ nó trong đầu)
- Rất cần có một văn bản để nhắc nhở bạn những điều bạn phải hoàn thành.

 Phải trực tiếp và rõ ràng: Nếu bạn không chắc chắn, hãy nhờ một
người bạn, họ hàng, đồng nghiệp hay một nhân viên, đọc lại bản kế hoạch của bạn.
Họ phải tức thời nắm bắt được mục tiêu của bạn.

 Đừng xây dựng một kết hoạch quảng cáo quá linh hoạt: Bạn có thể
cố gắng xây dựng một kế hoạch có thể đối phó với mọi tính huống bất ngờ trên thị
trường. Nếu thị trường của bạn thay đổi quá nhanh, bạn không thể lường trước điều
đó trong bản kế hoạch của bạn. Nhưng khi xây dựng kế hoạch, bạn có thể giữ được
mục đích của kế hoạch.
 Thường xuyên xem xét lại kế hoạch quảng cáo – hàng quý, thậm chí
là hàng tháng: Điều đó không có nghĩa là bạn phải xem xét lại kế hoạch hàng
tháng. Nhưng bạn phải giành thời gian để đánh giá nó và đảm bảo rằng bạn thực
hiện đúng.

 Cuối cùng không ngừng làm quảng cáo: Khi bạn đã xây dựng xong kế
hoạch, bạn cần phải hành động. Đừng để bản thân dừng lại, kiên trì với công việc,
và bạn sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp mình phát triển thịnh vượng.

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY PHÁT
TRIỂN MÁY TÍNH KIM HẠNH
SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 15



1.1. Sơ lược về công ty
- Tên đầy đủ: Công ty phát triển máy tính Kim Hạnh
- Tên viết tắt: CDS
- Điện thoại: 028.6676.5562
- Địa chỉ: 132 Hàm Nghi, Phường Bến Thành, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh

- CDS là một công ty công nghệ năng động luôn sẵn sàng chiếm lĩnh một thị
phần đáng kể của một trong những ngành dịch vụ đang phát triển nhanh nhất của
đất nước, đó là đào tạo máy vi tính.
- Chiến luợc phát triển máy tính (CDS) là một công ty mới sẽ phụ thuộc các
kỹ năng của người sáng lập để đáp ứng những nhu cầu đang tăng lên về đào tạo
máy vi tính. Bà Kim Hạnh, người áp dụng chuyên môn về máy tính hơn chục năm
của mình vào kinh doanh sẽ lãnh đạo công ty với mục tiêu trở thành một nhà cung
cấp các dịch vụ đào tạo máy vi tính chất lượng cao tại khu vực Tp.Hồ Chí Minh.

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 16


Chiến lược phát triển máy vi tính (CDS) lúc đầu chỉ giới hạn các khóa học hướng
dẫn sử dụng các chương trình máy vi tính như phần mềm misa, word, excel… năm
2017, CDS sẽ bắt đầu tổ chức các lớp học về thiết kế và duy trì các trang web, hiện
nay các khóa học này đang trong quá trình xây dựng.
- Việc phát triển liên tục trong các công nghệ và phần mềm đem lại các
ngành kinh doanh nhỏ một cơ hội để hoạt động hiệu quả hơn. Nhưng các cơ hội
càng tăng lên đều đều phải trả giá bằng sự phức tạp tăng lên. Kết quả nghiên cứu thị
trường chứng minh rằng đào tạo phát triển máy vi tính là một trong những ngành

dịch vụ phát triển nhanh nhất của đất nước. CDS có khả năng chiếm lĩnh một thị
phần quan trọng tại thị trường nội địa trong lĩnh vực đào tạo máy vi tính. Hơn nữa,
CDS dự tính sẽ tái sử dụng lợi nhuận ngay trong những năm đầu hoạt động do quy
mô thị trường lớn và mức đầu tư tương đối thấp khi bắt đầu hoạt động.
- CDS sẽ tạo cho mình những đặc trưng so với các đối thủ cạnh tranh (chủ
yếu là các công ty lớn) thông qua giá cả thấp và xây dựng các tài liệu điện tử độc
đáo để làm công cụ đào tạo. Bằng cách chỉ chuyên sâu vào một số phần mềm phổ
biến nhất, CDS tiếp cận được phân đoạn thị trường lớn nhất trong một thị trường
đang phát triển. Cách tiếp cận tập trung khắt khe này cũng dễ dàng hơn cho CDS
khi thiết lập và duy trì được vị trí người dẫn đầu ngành.
- CDS là một trong những công ty được thành lập tại Thành phố Hồ Chí
Minh vào năm 2009 và do một mình Bà Kim Hạnh sở hữu và được thiết lập cơ sở
hoạt động tại Đường Hàm Nghi, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh.
- CDS tổ chức các khóa đào tạo máy vi tính về một số chương trình phần
mềm trọn gói được nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như nhiều cá nhân sử dụng
rộng rãi. Các chương trình này bao gồm: Các phần mềm kê khai thuế (misa…),
khóa dạy tin học (excel, word), phần mềm thiết kế website….
- Với mục tiêu: Trong 3 năm tới sẽ trở thành nhà đào tạo máy vi tính uy tín
hàng đầu Việt Nam
- Phương châm hoạt động: khách hàng là đối tác quan trọng, con người là
nền tảng của sự bền vững, chất lượng sản phẩm và dịch vụ là yếu tố then chốt, văn
hóa doanh nghiệp là yếu tố tạo nên sự khác biệt.

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 17


1.2. Lịch sử hình thành
- Qua phân tích đánh giá vị trí, địa lý, định hướng phát triển, chính sách thu

hút đầu tư của tỉnh Tp.Hồ Chí Minh và nhìn nhận tầm quan trọng của ngành đào tạo
máy tính ở nước ta hiện nay thì việc đầu tư xây dựng Công ty phát triển máy tính
Kim Hạnh là điều cần thiết.
- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số :0312755912 do sở kế hoạch và
đầu tư Tp.Hồ Chí Minh cấp ngày 07 tháng 05 năm 2009.
- Các chi phí đầu tư :
 Chi phí xây dựng : 77.937.194.000
 Chi phí thiết bị : 23.837.889.000
 Chi phí khác : 4.164.320.000
 Chi phí dự phòng : 2.189.546.000
 Chi phí lãi vay trong thời gian xây dựng : 2.762.664.000
 Vốn lưu động : 12.261.959.000
1.3. Cơ cấu tổ chức
- Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty phát triển máy tính Kim Hạnh được tổ
chức theo quy định của Luật Doanh nghiệp Việt Nam và điều lệ của Công ty do Bộ
Thương Mại (nay là Bộ Công thương) phê duyệt.
- Cơ cấu bộ máy của Công ty phát triển máy tính Kim Hạnh tương đối gọn
nhẹ, các bộ phận trong bộ máy của Công ty được phân định chức năng và quyền
hạn một cách rõ ràng và cụ thể tới từng nhân viên. Chúng ta có thể thấy rõ mô hình
bộ máy tổ chức của Công Ty phát triển máy tính Kim Hạnh qua sơ đồ sau:

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 18


Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công Ty phát triển máy tính Kim Hạnh

SVTT: Trương Hoàng Sang


Trang 19


CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC QUẢNG CÁO CỦA
CÔNG TY PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH KIM
HẠNH
1.1. Thông tin chung về kinh doanh của công ty
1.1.1. Công ty
- Chủ công ty, đồng thời là nhân viên chủ chốt, Bà Kim Hạnh có nhiều vị trí
với vị trí giám đốc phụ trách phát triển và đào tạo máy vi tính tại công ty hiện Bà
đang làm việc. Bên cạnh đó, Bà còn phát triển một chiến lược marketing rất phù
hợp với việc chiếm một thị phần lớn tại mảng thị trường các doanh nghiệp nhỏ và
vừa. CDS có khả năng tạo được danh tiếng khi tổ chức các khóa học có chất lượng
về đào tạo máy vi tính mà lợi ích về lâu dài mới thấy hết được.
- Người hỗ trợ Bà Kim Hạnh là Ông Chí Hùng, một nhân viên hợp đồng độc
lập có nhiệm vụ trợ giúp, đào tạo các nhân viên phụ trách dịch vụ khách hàng và
bán hàng của CDS. Với kinh nghiệm thâm niên trong nghiệp vụ đào tạo, Ông Chí
Hùng có thể đáp ứng những tiêu chuẩn dịch vụ cao mà CDS đã tự đặt ra cho mình.
1.1.2. Dịch vụ

Hình 2: Một góc lớp học của của công ty Phát triển máy tính Kim Hạnh

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 20


- Công ty CDS được thành lập với mục đích duy nhất là cung cấp dịch vụ
đào tạo máy vi tính tại khu vực Tp.Hồ Chí Minh. Các khóa học về máy tính được
thiết kế để cung cấp cho nhân viên và chủ các doanh nghiệp nhỏ các kỹ năng mà họ

cần có để làm việc một cách có hiệu quả trong một môi trường kinh doanh được
máy vi tính hóa.
- Chương trình đào tạo về thiết kế và duy trì các trang web sẽ giúp các
doanh nghiệp nhỏ có thể xây dựng trang web riêng cho mình trên mạng internet để
phục vụ cho các hoạt động marketing và xúc tiến bán sản phẩm.
- Các khóa đào tạo sẽ được tổ chức tại cơ sở 132 Hàm Nghi, Phường Bến
Thành, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh, địa điểm tổ chức thuận tiện cho việc đi lại, có khu
đỗ xe và gần hệ thống giao thông công cộng. Tuy nhiên, nếu có thể thì CDS sẽ tổ
chức đào tạo ngay tại cơ sở của khách hàng.
- Điểm then chốt là CDS định giá cho sản phẩm của mình, vì CDS có thể
đàm phán địa điểm thuê thuận lợi với mức chi phí tương đối thấp, nên công ty có
thể giảm giá đáng kể cho khách hàng so với các công ty cung cấp dịch vụ đào tạo
khác.
1.1.3. Tài liệu đào tạo, sách tự học

Hình 3: Sách tự học tại công ty Phát triển máy tính Kim Hạnh

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 21


- Một phương pháp mà CDS sẽ sử dụng để phân biệt các khóa đào tạo của
mình với những khóa đào tạo do các công ty khác tổ chức là thông qua sử dụng một
bộ sách tự học điện tử do Bà Kim Hạnh xây dựng.
- Các tài liệu này, mỗi tài liệu dành cho một phạm vi ứng dụng, sẽ được sử
dụng làm tài liệu hỗ trợ trong các đợt đào tạo, và sau đó là những công cụ tham
khảo có giá trị.
- Tài liệu này kết hợp được những ý tưởng và khái niệm đã được chứng
minh là thành công trong suốt nhiệm lỳ làm việc của Bà Kim Hạnh tại CDS, được

gắn liền với những khái niệm đổi mới được xây dựng từ những hiểu biết thấu đáo
của Bà trong hoạt động đào tạo của CDS.
- Bộ sách tự học này được cấp cho các học viên của CDS dưới dạng đĩa
mềm hoặc đĩa CD-ROM. Tài liệu không áp dụng cách tiếp cận theo chủ đề thường
gặp trong cuốn hướng dẫn sử dụng và chương trình trợ giúp trực tuyến mà áp dụng
cách tiếp cận theo chuỗi công việc.
- Mỗi tài liệu tiếp cận phần mềm từ vị trí của người sử dụng, nhưng giúp họ
nhận thức nhanh hơn nhiều so với bất kỳ tài liệu hướng dẫn nào. Nội dung trong
mỗi tài liệu được trình bày theo một hình thức logic và dễ theo dõi. Tài liệu minh
họa một cách rõ ràng các đặc tính của mỗi ứng dụng cung cấp một loạt ví dụ và chỉ
dẫn tài liệu tham khảo để áp dụng cho một loạt tình huống kinh doanh cũng như cá
nhân khác nhau.
1.1.4. Nhân sự chủ chốt
- Bà Kim Hạnh là chủ sở hữu và là giám đốc công ty CDS, Bà có nhiều kinh
nghiệm dày dặn về lĩnh vực phần mềm máy vi tính và các kỹ năng quản lý được
tích lũy khi làm Giám Đốc phụ trách nhóm đào tạo và hỗ trợ lỹ thuật cho Công ty
CDS. Bà dự định sử dụng kinh nghiệm của mình khi chuẩn bị và đưa ra các chương
trình đào tạo máy vi tính.
- Bà Kim Hạnh từng là một kỹ thuật viên phụ trách hỗ trợ kỹ thuật kiêm các
bộ hướng dẫn đào tạo nội bộ được 8 năm trước khi trở thành giám đốc CDS. Bà có
bằng cấp trong cả lĩnh vực giáo dục lẫn kỹ sư điện. Bên cạnh việc cái đặt phần mềm
hỗ trợ thiết lập mạng, Bà Kim Hạnh đã quản lý bộ phận phát triển loạt chương trình

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 22


đào tạo máy vi tính toàn diện cho những người sủ dụng máy vi tính ở các trình độ:
sơ cấp, trung cấp và nâng cao. Quá trình đổi mới kết hợp hướng dẫn cho từng cá

nhân và thực hiện trên máy sẽ được đưa vào các chương trình đào tạo máy vi tính
của CDS.
- Bà Kim Hạnh đã lãnh đạo một nhóm gồm 5 các bộ hướng dẫn có nhiệm vụ
đào tạo các nhân viên công ty vẽ các chương trình phần mềm máy tính. Bà cũng
tham gia giảng dạy trong một số khóa học. Bằng những kinh nghiệm này, Bà sẽ
điều phối những nổ lực đào tạo của một cán bộ hưỡng dẫn bán chuyên (part time)
và một trợ lý đào tạo để cung cấp cho học viên của CDS những cơ hội tiếp cận lớn
nhất với các nhân sư đào tạo.
- Bà Kim Hạnh cũng quản lý một nhóm gồm 6 kỹ thuật viên máy vi tính
chịu trách nhiệm toàn bộ công việc lien quan đến sửa chữa máy vi tính và máy in.
Bởi vì, Bà có kiến thức về kỹ thuật, nên các nhân viên thường xin ý kiến của Bà khi
gặp các vấn đề trục trặc cần sửa chữa. Những kinh nghiệm này sẽ chững tỏ đặc biệt
có giá trị quan trọng trong công việc hằng ngày. Thời gian chết của máy vi tính sẽ
được giảm thiểu bởi vì Bà ít nhất cũng có thể sửa chữa những trục trặc nhỏ mà
không cần đợi kỹ thuật viên máy tính.
1.2. Kế hoạch marketing.
1.2.1. Phân tích thị trường
- Bà Kim Hạnh đã tiến hành nghiên cứu thị trường cẩn thận trước khi thành
lập CDS. Nghiên cứu này tập trung vào quá trình phát triền của hoạt động đào tạo
máy vi tính nói chung và tập trung vào thị trường theo lãnh thổ mà ông dự định
cung cấp các dịch vụ. Kết quả nghiên cứu hoàn thành mang tính khích lệ. Theo các
kết quả nghiên cứu của một số tạo chí thương mại có uy tín trong ngành thì đào tạo
máy vi tính hiện đang ở ngưỡng cửa của một giai đoạn phát triển mạnh. Do những
đổi mới công nghệ lớn được đưa vào các phần mềm ứng dụng cho cá nhân và doanh
nghiệp và những tác động chóng mặt của Internet đến cuộc sống hằng ngày nên
nhiều cá nhân và tổ chức kinh doanh đang ra sức tìm kiếm khả năng mà các công cụ
kinh doanh này mang lại.
1.2.2. Chiến lược marketing

SVTT: Trương Hoàng Sang


Trang 23


- Về cơ bản, CDS sẽ quảng cáo cho mình bằng cách tổ chức các chương
trình đào tạo máy vi tính có chất lượng tương tự hoặc cao hơn các đối thủ cạnh
tranh lớn, nhưng với mức chi phí hợp lý hơn.
- CDS sẽ đi trước về nhiều thủ thuật so với các đối thủ cạnh tranh định giá
cao hơn như tờ gấp trang trí, bảng di chuột bổ sung,vv… Thay vào đó, sẽ cung cấp
dịch vụ của mình cho thị trường các doanh nghiệp nhỏ bằng cách tập trung vào giá
trị và xác định nhu cầu thông tin, thời gian và ngân sách.
- Là một phần trong chiến lược này, CDS sẽ quảng cáo trên các tạp chí địa
phương về kinh doanh tại nhà và kinh doanh nhỏ.
- Hình thức quảng cáo được ưa chuộng là truyền miệng, CDS hy vọng sẽ tổ
chức các cuộc hội thảo thông tin về các kỹ năng vi tính tại tất cả các buổi ăn trưa
của phòng thương mại của các doanh nghiệp trong phạm vi bán kính 30km. Bên
cạnh đó, Bà còn bắt đầu viết một số bài báo cho các tạp chí kinh doanh nhỏ. Sáng
kiến marketing này, có thể mang lại một khối lượng công việc kinh doanh đáng kể.
- CDS cũng dự định tân dụng những quan hệ kinh doanh của Bà Kim Hạnh
đã thiết lập được để tiếp cận được các doanh nghiệp nhỏ đang mua các chương trình
máy vi tính. Bà Kim Hạnh cũng sẽ tiếp cận trực tiếp với các chủ doanh nghiệp để
xác định nhu cầu về máy vi tính và cách thức để đáp ứng những nhu cầu này. Bà sẽ
sử dụng chính những kinh nghiêm, kỹ năng đào tạo và hiểu biết của mình về những
nhu cầu của khách hàng để thu hút them khách hàng mới và duy trì các khách hàng
cũ.
1.2.3. Chiến lược giá cả
- CDS sẽ định giá cho các dịch vụ đào tạo thấp hơn đáng kể so với các công
ty cung cấp dịch vụ đào tạo lớn hơn bởi vì CDS sẽ có chi phí ban đầu thấp hơn và ít
nhân viên hơn so với công ty lớn.
- Bởi muốn thu hút các chủ doanh nghiệp nhỏ là những người rất quan tâm

về chi phí nên CDS dự định tổ chức các khóa tập huấn sáu giờ về Word, Excel…
với mức học phí 500.000 đồng cho những người chưa biết sử dụng. Các lớp học
nâng cao về các chương trình phần mềm sẽ được tổ chức với mức học phí 700.000
đồng cho một học viên. Chương trình đào tạo trọn gói bao gồm các khóa đào tạo

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 24


cho người biết sử dụng và khóa nâng cao với mức học phí là 1000.000 đồng. Đây là
một sự giảm giá đáng kể so với các đối thủ cạnh tranh dù khách hàng lựa chọn các
khóa đào tạo cho từng phần mềm hoặc nhiều phần mềm.
1.3. Kế hoạch thực hiện
1.3.1. Nhân sự
- Công ty CDS có kế hoạch duy trì các khoản chi trả lương và tiền công ở
mức thấp, ít nhất là trong giai đoạn đầu. Để đạt được mục tiêu này, CDS sẽ chỉ có 2
nhân viên là Bà Kim Hạnh và Bà Thu Thoại, Bà Thu Thoại sẽ làm việc bán chuyên
với chức vụ là cán bộ trợ lý văn phòng và đào tạo. Trong giai đoạn bận rộn sẽ có
một cán bộ đào tạo làm việc bán chuyên theo hợp đồng độc lập là Ông Chí Hùng hỗ
trợ, Ông Chí Hùng sẽ làm việc với vị trí là giảng viên máy vi tính bổ sung cho các
lớp buổi tối và cuối tuần.
- Ông Chí Hùng cũng sẽ được đào tạo nhiều về lĩnh vực này, nhờ đó ông có
thể xem xét và đánh giá các sản phẩm mới về mạng và phần mềm.
1.3.2. Thu học phí
- CDS sẽ yêu cầu rằng học viên sẽ phải đặt cọc một khoản không phải trả lại
khi đăng ký lớp học. Số tiền còn lại học viên sẽ nộp khi đến học. Học phí có thể
thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. CDS sẽ ưu tiên cho trả chậm hóa đơn
đối với những khách hàng là doanh nghiệp có số lượng từ 20 người học trở xuống,
bởi vì doanh thu từ nhóm khách hàng này dự tính không lớn và ít có rủi ro không

thanh toán. Các khoản phải thu và nợ khó đòi sẽ không quá 3% trong tổng doanh
thu hàng tháng.
1.3.3. Chi phí
- Sau lương thì chi phí máy vi tính và chi phí cho các thiết bị giảng dạy là
các khoản chi lớn nhất của CDS.
1.3.4. Trang thiết bị máy vi tính
- Sau khi phân tích một cách toàn diện các khía cạnh tài chính và các hạng
mục khác như: mua bán, thuê, hoặc cho thuê, CDS đã quyết định thuê máy vi tính
và máy tin của mình. Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến quyết định này là các
thiết bị của ngành này bị lạc hậu một cách nhanh chóng. Máy vi tính của CDS ít

SVTT: Trương Hoàng Sang

Trang 25


×