Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Nghiên cứu dự đoán vùng phân bố của loài Chà Vá (Pygathrix nigipes) dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 98 trang )

i

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo
vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ
nguồn gốc.

Tác giả

VŨ THỊ PHƢƠNG


ii

LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của Khoa đào tạo sau Đại học Trường Đại học
Lâm nghiệp và sự đồng ý của PGS.TS Vũ Tiến Thịnh, tôi tiến hành thực hiện
luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu dự đoán vùng phân bố của loài Chà vá chân
đen (Pygathrix nigripes) dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu”.
Trong quá trình thực hiện luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi
đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, bạn bè và các cơ quan tổ chức.
Đến nay luận văn của tôi đã hoàn thành. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS.Vũ Tiến Thịnh, người đã tận tình hướng
dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Đồng thời, Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Th.s.Trần Văn
Dũng đã nhiệt tình góp ý, giúp đỡ để luận văn của tôi được hoàn chỉnh hơn.


Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, nhưng do hạn chế về thời gian
và kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy, cô
giáo và các nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện
hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Vũ Thị Phƣơng

năm 2016


iii

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ i
Chƣơng 1 :TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................3
1.1.

Họ khỉ - Cercopithecidae ..........................................................................3

1.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu tới đa dạng sinh học ở Việt
Nam ........................................................................................................................7
1.2.1. Phương pháp mô hình hóa vùng phân bố ...................................................... 7
1.2.2.Mô hình Entropy cho sự phân bố các loài ...................................................... 9

1.3.
Dữ liệu các biến khí hậu ........................................................................10
Chƣơng 2 :MỤC TIÊU – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..14
2.1. Mục tiêu ........................................................................................................14
2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 14
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 14
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ..................................................................14
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 14
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 14
2.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................14
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................15
2.4.1. Phương pháp kế thừa có chọn lọc từ các nguồn tài liệu .............................. 15
2.4.2. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................... 15
2.4.3. Xử lý dữ liệu phân bố của các loài .............................................................. 15
2.4.4. Dữ liệu môi trường ...................................................................................... 17
2.4.5. Xử lý số liệu ................................................................................................ 18
Chƣơng 3 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .....................24
3.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam ...............................................................24
3.1.1. Khu vực Tây Nguyên .................................................................................. 28
3.1.2. Khu vực Nam Trung Bộ .............................................................................. 29
3.1.3. Điều kiện tự nhiên vùng Đông Nam Bộ ...................................................... 30
3.2. Điều kiện tự nhiên của Vƣơng quốc Campuchia ......................................31
Chƣơng 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................35
4.1. Ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến vùng phân bố của loài Chà vá chân
đen ........................................................................................................................35
4.1.1. Dữ liệu về sự có mặt của loài Chà vá chân đen (Pygathrix nigipes) ........... 35
4.1.2. Mô phỏng vùng phân bố thích hợp của loài Chà vá chân đen ở thời
điểm hiện tại .........................................................................................................37



iv

4.1.3. Mức độ thay đổi vùng phân bố thích hợp của loài Chà vá chân đen theo
các kịch bản biến đổi khí hậu ................................................................................ 39
4.1.4. Mức độ ưu tiên trong bảo tồn loài Chà vá chân đen của các khu rừng đặc
dụng ở Việt Nam ................................................................................................... 48
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ...............................................................51
1.

Kết luận ...................................................................................................51

2.

Tồn tại .....................................................................................................52

3. Kiến nghị ..........................................................................................................52


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Cụm từ viết tắt
BĐKH

Viết đầy đủ
Biến đổi khí hậu

International Union for Conservation of Nature and Natural
IUCN


Resources - Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài
nguyên Thiên nhiên.

SĐVN
SĐ IUCN

Sách đỏ Việt Nam
Sách đỏ IUCN
Convention on International Trade in Endangered Species of

Cites

Wild Fauna and Flora - Công ước về thương mại quốc tế các
loài động, thực vật hoang dã nguy cấp.

ENMs
IPCC
VQG
Khu BTTN
sc

Mô hình hóa vùng phân bố
Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban Liên
chính phủ về biến đổi khí hậu.
Vườn quốc gia
Khu Bảo tồn thiên nhiên
Cộng sự


vi


DANH MỤC CÁC BẢNG

TT
Bảng 1.1

Nội dung
Sự thay đổi của nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất và mực
nước biển theo các RCPs

Trang
12

Bảng 1.2

Lượng khí CO2 tích lũy từ năm 2012-2100 của các RCPs

12

Bảng 2.1

Danh sách tọa độ ghi nhận sự có mặt của loài Chà vá chân đen

15

Bảng 2.2

Các biến khí hậu được sử dụng

17


Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 4.1
Bảng 4.2
Bảng 4.3

Bảng thống kê một số thông tin cơ bản của VQG/Khu BTTN
vùng Tây Nguyên
Bảng thống kê một số thông tin cơ bản của VQG/Khu BTTN
vùng Nam Trung Bộ
Bảng thống kê một số thông tin cơ bản của VQG/Khu BTTN
vùng Duyên hải Đông Nam Bộ
Bảng thống kê một số thông tin cơ bản của VQG/Khu BTTN
Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp của loài Chà
vá chân đen theo kịch bản RCP 4.5
Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp của loài Chà
vá chân đen theo kịch bản RCP 8.5
Mức độ thay đổi các yếu tố khí hậu có ảnh hưởng đến sự phân

29

30

31
33
42


44
45

bố loài Chà vá chân đen

Bảng 4.4

Mức độ thay đổi các yếu tố khí hậu theo kịch bản RCP 4.5

46

Bảng 4.5

Mức độ thay đổi các yếu tố khí hậu theo kịch bản RCP 8.5

47

Bảng 4.6

Mức độ ưu tiên bảo tồn loài Chà vá chân đen tại các Khu rừng
đặc dụng ở Việt Nam dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

48


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
TT
Hình

1.1
Hình
2.1
Hình
2.2
Hình
2.3
Hình
3.1
Hình
3.2
Hình
4.1

Nội Dung

Trang

Bản đồ phân bố các loài Chà vá ở Việt Nam

6

Tọa độ các điểm có mặt của loài chuẩn bị cho phần mềm MaxEnt

19

Giao diện phần mềm MaxEnt

20


Các thang phân chia mức độ thích hợp của vùng phân bố

21

Hệ thống các khu rừng đặc dụng Việt Nam

27

Bản đồ hệ thống các khu bảo tồn Vương quốc Campuchia

32

Các vị trí ghi nhận sự có mặt của loài Chà vá chân đen cư trú

36

Hình

Bản đồ mô phỏng vùng phân bố thích hợp của loài Chà vá chân đen ở

4.2

thời điểm hiện tại

Hình

Bản đồ vùng phân bố thích hợp loài Chà vá chân đen ở thời điểm hiện

4.3


tại

Hình
4.4
Hình
4.5

38
40

Bản đồ vùng phân bố thích hợp loài Chà vá chân đen năm 2050

40

Bản đồ vùng phân bố thích hợp loài Chà vá chân đen năm 2070

40

Hình

Bản đồ vùng phân bố thích hợp loài Chà vá chân đen ở thời điểm hiện

4.3

tại

Hình

Bản đồ vùng phân bố thích hợp loài Chà vá chân đen năm 2050 (RCP


4.4

8.5)

Hình

Bản đồ vùng phân bố thích hợp loài Chà vá chân đen năm 2070 (RCP

4.5

8.5)

43
43
43


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Báo cáo triển vọng Môi trường toàn cầu của Liên Hợp quốc 2007,
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Đặc biệt,
Việt Nam đứng thứ 5 trong danh sách các nước bị ảnh hưởng bởi khí hậu.
BĐKH đang là vấn đề được cả thế giới quan tâm, là những thay đổi theo thời
gian của khí hậu, bao gồm cả những biến đổi của tự nhiên và do con người gây
ra. Các nguy cơ mà BĐKH có thể ảnh hưởng đến Việt Nam như sự dâng lên
của nước biển, lũ lụt, bão....Trong bối cảnh BĐKH đã và đang gây ra các hậu
quả nặng nề, Việt Nam coi ứng phó với BĐKH là vấn đề sống còn. Biến đổi
khí hậu gây ảnh hưởng đến nhiều mặt trong đó có đa dạng sinh học, đó là một
trong các thành phần bị tác động trực tiếp và gây hậu quả rõ ràng. Biến đổi khí

hậu sẽ làm thay đổi điều kiện môi trường sống gây ảnh hưởng đến sự phát
triển, sinh sản và đời sống của các loài. Hơn nữa, BĐKH làm thay đổi sự phân
bố của các loài, góp phần làm suy thoái đa dạng sinh học. Từ thực tế đó, việc
đánh giá và dự đoán về ảnh hưởng của BĐKH đến phân bố của một loài sinh
vật nào đó là hết sức quan trọng, có thể thấy được hiện trạng và xu hướng biến
đổi của các loài nhằm đưa ra những quyết định quản lý cũng như bảo tồn một
cách thích hợp nhất.
Chúng ta cũng biết rằng, các loài sinh vật muốn phát triển một cách
bình thường cần phải có một môi trường sống phù hợp, tương đối ổn định về
nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, đất đai, thức ăn, nguồn nước...và các loài sinh vật
trong nơi sống đó. Chỉ một trong những nhân tố của môi trường sống bị biến
đổi, sự phát triển của một loài sinh vật nào đó sẽ bị ảnh hưởng, thậm chí có
thể bị diệt vong, tùy thuộc vào mức độ biến đổi nhiều hay ít. Theo dự báo,
nếu không có biện pháp hữu hiệu để giảm bớt lượng khí nhà kính, nhiệt độ


2

trái đất sẽ tăng thêm từ 1,80C đến 6,40C vào năm 2100, lượng mưa sẽ tăng
thêm 5 -10%[12].
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có khu hệ thú
linh trưởng đa dạng về thành phần loài ở khu vực Châu Á. Các nghiên cứu
gần đây đã ghi nhận ở Việt Nam có 6 giống với 25 loài và phân loài thuộc 3
họ: họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae) và họ Vượn (Hylobatidae)
của bộ linh trưởng (Primate) (Phạm Nhật, 2002; Brandon và cs. 2004; Đặng
Ngọc Cần, 2008).
Giống Chà vá (Pygathrix) thuộc Họ Khỉ (Cercopithecidae) đã được
đưa vào Sách đỏ Việt Nam. Đây cũng là những loài động vật nghiêm cấm
khai thác và buôn bán, được quy định trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP và
Nghị định 160/2013/NĐ-CP. Giống Chà vá gồm có 3 loài: Chà vá chân xám,

Chà vá chân nâu và Chà vá chân đen[14].
Chà vá chân đen (Pygathrix nigipes) là loài đặc hữu của Việt Nam và
Campuchia. Theo danh mục Sách Đỏ thế giới (IUCN Red list, 2016) và sách
đỏ Việt Nam (2007) Chà vá chân đen được xếp vào bậc Nguy cấp - EN. Qua
các nghiên cứu trước đây cho thấy, loài Chà vá chân đen có phân bố và giới
hạn hẹp. Đồng thời, BĐKH tác động mạnh mẽ tới sinh cảnh, môi trường. Vì
vậy, để góp phần đánh giá mức độ, phân bố và ảnh hưởng của biến đổi khí
hậu và việc bảo tồn các loài quý hiếm này tại Việt Nam nói riêng và thế giới
nói chung, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu dự đoán vùng phân bố của loài Chà vá
chân đen (Pygathrix nigipes) dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu”.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Họ khỉ - Cercopithecidae

Tất cả các loài khỉ tại Châu Âu, Châu Á và Châu Phi đều thuộc họ
Cercopithecidae. Đặc điểm đặc trưng của các loài này bao gồm: chân sau dài
hơn chân trước; đuôi không có khả năng cầm nắm, mũi và hàm hẹp. Dựa vào
các đặc điểm giải phẫu thích nghi với các chế độ ăn khác nhau, họ này được
chia thành hai phân họ. Các loài khỉ có túi má, phân họ Cercopithecidae, gồm
5 loài khỉ, Macaca. Chiều dài đuôi của các loài thuộc nhóm này có sự khác
biệt nhau, túi ở má lớn, hàm dài, răng khỏe và dạ dày đơn giản. Đây là nhóm
động vật ăn tạp, trong tự nhiên hoạt động cả dưới mặt đất và trên cây. 10 loài
voọc hay còn gọi là “Khỉ ăn lá”, 6 loài thuộc giống Trachypithecu, 3 loài
thuộc giống Pygathrix và 1 loài thuộc giống Rhinopithecus là các đại diện

thuộc phân họ khỉ thứ hai, họ Colobinae. Chúng có răng yếu và dạ dày kết túi.
Nhóm này gồm các loài hoạt động hoàn toàn trên cây và ăn lá cây. Quần thể
của một số loài thuộc họ khỉ đang suy giảm mạnh do áp lực săn bắn[8].
Trên thế giới: có 81 loài.
Ở Việt Nam: có 15 loài, bao gồm:
1. Khỉ đuôi lợn (Macaca leonina)
2. Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides)
3. Khỉ mốc (Macaca asamensis)
4. Khỉ vàng (Macaca mulatta)
5. Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis)
6. Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi)
7. Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis)
8. Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri)
9. Voọc đầu trắng (Trachypithecus poliocephalus)


4

10. Voọc bạc (Trachypithecus villosus)
11. Voọc xám (Trachypithecus phayrei)
12. Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus)
13. Chà vá chân xám (Pygathrixcinerea)
14. Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes)
15. Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus)
Chà vá là loài khỉ lớn so với những loài voọc khác, kích thước cơ thể dài
từ 53 – 63cm. Cơ thể có trọng lượng trung bình từ 5,3 – 11,5kg với nhiều màu
sắc. Đuôi màu trắng với kích thước tương đương chiều dài của cơ thể. Chi sau
dài hơn chi trước. Đầu không có mào nhọn trên đỉnh. Lông ở trên đầu chải
ngược về phía sau. Đôi mắt hình quả hạnh và góc mắt hơi nghiêng. Dương vật
của con đực trưởng thành có màu đỏ. Màu sắc của con đực trưởng thành và con

cái như nhau ngoại trừ ở con đực có một túm lông trắng ở phía trên mỗi góc
hình tam giác ở gốc đuôi. Màu lông con non của 3 loài chà vá tương đối giống
nhau với màu vàng cam, khuôn mặt hơi đỏ xanh, mắt màu vàng sáng. Đỉnh đầu
có màu hơi đỏ đen, dọc theo sống lưng có một đường màu đen. Màu sắc của 3
loài đã có sự khác biệt rõ ràng. Chà vá chân xám và Chà vá chân đỏ khuôn mặt
có màu vàng cam. Chà vá chân đen khuôn mặt có màu xanh. Màu lông phía
sau lưng đậm hơn so với Chà vá chân đỏ, nhưng màu lông ở phía trước bụng
lại sáng hơn. Chi sau 3 loài có màu sắc được thể hiện ở tên gọi của mỗi loài:
Chà vá chân đỏ có màu nâu đỏ, Chà vá chân đen có màu đen, Chà vá chân xám
có màu xám tro[8].
 Vùng phân bố giống Pygathrix
Giống Pygathrix có phân bố giới hạn ở Việt Nam, Lào, Campuchia, phía
đông của sông Mê Kông (Corbet và Hill, 1992). Chà vá chân nâu (Pygathrix
nemaeus) phân bố từ khoảng 19030’N đến 16000’N từ tỉnh Nghệ An đến
Quảng Nam. Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) phân bố từ 15050’N đến


5

14030’N ở huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đến Khu bảo tồn Kon Cha
Rang, tỉnh Gia Lai. Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes) phân bố từ 14030’N
đến 11000’N bao gồm khu vực Tây Nguyên, Nam Trung bộ và Đông Nam
Bộ[8].


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×