Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.08 KB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN TÀI THẮNG

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA DẠNG SINH HỌC
LOÀI BÕ SÁT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG,
TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Hà Nội, 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN TÀI THẮNG

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA DẠNG SINH HỌC
LOÀI BÕ SÁT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG,
TỈNH THANH HÓA

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 60.62.02.11



LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐỒNG THANH HẢI

Hà Nội, 2016


i
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này tôi đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của các
cá nhân, các cơ quan ban ngành. Nhân dịp này tôi xin chân thành bày tỏ lòng
cảm ơn đến:
- PGS. TS. Đồng Thanh Hải, Phó trưởng phòng khoa Sau đại học
Trường Đại học Lâm Nghiệp, giảng viên bộ môn Động vật rừng Trường Đại
học Lâm Nghiệp, người đã hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
- Tiến sỹ Nguyễn Đắc Mạnh - Giảng viên bộ môn Động vật rừng, Nghiên
cứu sinh Bùi Văn Bắc - Giảng viên bộ môn Côn trùng bệnh cây Trường Đại học
Lâm nghiệp đã cùng tham gia điều tra nghiên cứu và có những góp ý cho luận
văn của tôi thêm hoàn thiện
- Ông Lê Thế Sự - Giám đốc, ông Trương Văn Vinh - Phó giám đốc
KBTTN Pù Luông đã tạo điều kiện giúp tôi ký hợp đồng tư vấn dự án điều tra
giám sát các loài bò sát tại KBTTN Pù Luông giai đoạn năm 2014 -2015 và
cho phép tôi sử dụng một phần kết quả dự án cho luận văn của mình. Xin cảm
ơn các cán bộ Nguyễn Bá Tâm, Nguyễn Văn Quang, Trương Văn Hợp Phòng Bảo tồn thiên nhiên KBTTN Pù Luông đã cùng tôi tham gia, làm công
tác chuẩn bị cho 6 chuyến điều tra tại khu vực nghiên cứu.
- Quỹ học bổng Nagao Nhật Bản đã hai lần tài trợ kinh phí cho các
chuyến nghiên cứu thực địa.

- Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á và các cá nhân trong tổ chức đã
cho mượn trang thiết bị nghiên cứu thực địa và cho phép tôi sử dụng một số
hình ảnh cần thiết cho báo cáo luận văn.
- TS. Nguyễn Ngọc Sang - Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp tôi rất nhiều trong công tác giám
định mẫu vật trong quá trình nghiên cứu.
- Ông Benjamin Tapley vườn thú Luân Đôn, Vương Quốc Anh, ông
Hoàng Văn Hà, Phạm Văn Thông, Nguyễn Thành Luân - Chương Trình Bảo


ii
Tồn Rùa Châu Á, ông Phùng Mỹ Trung đã gửi cho tôi rất nhiều tài liệu và cho
phép tôi sử dụng hình ảnh trong luận văn.
Xin cảm ơn bạn bè, người thân đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả sự giúp đỡ quý báu đó.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016

Nguyễn Tài Thắng


iii
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ i
MỤC LỤC ......................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... vi

DANH MỤC BẢN ĐỒ ..................................................................................vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................. viii
Đ T VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN .............................................................................3
1.1. Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học tại Việt Nam .......3
1.2. Khái quát tình hình nghiên cứu bò sát .....................................................4
1.2.1. Khái quát tình hình nghiên cứu bò sát ở Việt Nam............................... 4
1.2.2. Khái quát tình hình nghiên cứu bò sát tại KBTTN Pù Luông...............9
Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................11
2.1.1. Mục tiêu chung ......................................................................................11
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................11
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 11
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................11
2.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................11
2.4.1. Phỏng vấn.............................................................................................. 11
2.4.2. Điều tra thực địa ...................................................................................13
2.4.3. Phân tích mẫu vật..................................................................................18
2.4.4. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu ...................................................23
Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 25


iv
3.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................25
3.1.1. Vị trí địa lý............................................................................................. 25
3.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhưỡng .............................................26
3.1.2. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn ....................................................................27
3.1.4. Đặc điểm thảm thực vật rừng................................................................ 28

3.1.5. Đặc điểm khu hệ động thực vật ............................................................. 30
3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ...........................................................................30
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 32
4.1. Thành phần loài bò sát tại KBTTN Pù Luông .........................................32
4.1.1. Danh lục bò sát tại KBTTN Pù Luông ..................................................32
4.1.2. Sự đa dạng các bậc taxon bò sát........................................................... 39
4.2. Xây dựng khóa định loại cho các loài bò sát tại KBTTN Pù Luông .......41
4.2.1. Khóa định loại ....................................................................................... 41
4.2.2. Bảng tra cứu hình ảnh các loài bò sát tại KBTTN Pù Luông ...............48
4.3. Phân bố của các loài bò sát quan trọng trong KBTTN Pù Luông. ..........58
4.4. Đề xuất phương án quản lý thông tin điều tra giám sát các loài bò sát. .67
4.4.1. Đề xuất quản lý cơ sở dữ liệu ............................................................... 67
4.4.2. Truy xuất dữ liệu ...................................................................................68
KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ ..................................................................70
1. Kết Luận ......................................................................................................70
2. Khuyến Nghị ............................................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


v
DANH MỤC BẢNG
TT

Tên bảng

Trang

2.1 Đặc điểm các tuyến điểm điều tra bò sát tại KBTTN Pù Luông


14

3.1 Dân số và diện tích của các xã thuộc vùng lõi và vùng đệm

31

4.1 Danh lục các loài bò sát tại Pù Luông 2016

32

4.2 Danh sách các loài mới phát hiện cho KBTTN Pù Luông

37

4.3 Sự phân bố các loài, họ trong các bộ bò sát tại KBTTN Pù Luông

39

4.4 So sánh số loài bò sát tại KVNC với các khu bảo tồn lân cận

41

4.5 Danh sách loài bò sát ưu tiên bảo tồn tại KBTTN Pù Luông

58


vi
DANH MỤC HÌNH
TT


Tên hình

Trang

1.1 Giao diện cơ sở dữ liệu quốc gia về đa dạng sinh học

3

2.1 Bẫy hố bắt bò sát

18

2.2 Các chỉ số đo ở thằn lằn

18

2.3 Các tấm khiên ở đầu thằn lằn (theo Manthey and Grossman, 1997)

19

2.4 Mặt dưới bàn chân thằn lằn (theo Bourret, 1943)

20

2.5 Vảy và tấm đầu của rắn

21

2.6 Cách đếm số hàng vảy thân


21

2.7 Vảy bụng, vảy dưới đuôi và tấm hậu môn

22

2.8 Ðo các phần cơ thể rùa

22

4.1 Mô hình quản lý dữ liệu bò sát tại KBTTN Pù Luông

67

4.2 Nhập dữ liệu vào Access 2007

68

4.3 Truy xuất dữ liệu từ Access 2007 sang Excel 2007

68

4.4

Truy xuất dữ liệu bản đồ phân bố của rùa Sa nhân Cuora mouhotii
tại KBTTN Pù Luông bằng phần mềm Arc Map 9.2

69



vii
DANH MỤC BẢN ĐỒ
Tên bản đồ

TT

Trang

2.1 Bản đồ thể hiện các tuyến điều tra

16

3.1 Vị trí KBTTN Pù Luông trong tỉnh Thanh Hóa

25

3.2 Vị trí KBTTN Pù Luông với các KBTTN lân cận

26

4.1

4.2

4.3

4.4

4.5


Bản đồ khu vực phát hiện loài Rồng đất Physignathus
cocincinus Cuvier, 1829
Bản đồ khu vực phát hiện loài tắc kè ri vơ Gekko reevesii
Gray, 1831 tại KBTTN Pù Luông
Bản đồ khu vực phát hiện loài rắn sọc dưa Coelognathus
radiatus (Boie, 1827) tại KBTTN Pù Luông
Bản đồ khu vực phát hiện loài rắn ráo thường Ptyas korros
(Schlegel, 1837) tại KBTTN Pù Luông
Bản đồ khu vực phát hiện loài rắn cạp nong Bungarus fasciatus
tại KBTTN Pù Luông

60

61

63

65

66


viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

TT

Ý nghĩa


1

A

Ảnh

2

ATP

Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á

3

BQL

Ban quản lý

4

CBD

Công ước Quốc tế về đa dạng sinh học

5

CITES

6


CR

Công ước về buôn bán quốc tế các loài đông, thực
vật hoang dã nguy cấp
Rất nguy cấp

7

ĐDSH

Đa dạng sinh học

8

ĐVCXS

Động vật có xương sống

9

ĐVHD

Động vật hoang dã

10

EN

Nguy cấp


11

GPS

Hệ thống định vị toàn cầu

12

IUCN

Liên minh Bảo tồn thiên nhiên Thế giới

13

KBTTN

Khu Bảo tồn thiên nhiên

14

KVNC

Khu vực nghiên cứu

15

LT

Tài liệu


16

LR

Ít đề cập đến

17

M

Mẫu vật

18

NXB

Nhà xuất bản

19

PV

Phỏng vấn

20

UBND

Ủy ban nhân dân


21

VU

Sẽ nguy cấp

22

VQG

Vườn quốc gia


1

Đ T VẤN ĐỀ
Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Luông được thành lập năm 1999
theo Quyết định Số 495/QĐ-UB ngày 24 tháng 4 năm 1999 của UBND tỉnh
Thanh Hóa, nằm trên địa phận của 2 huyện Quan Hóa và Bá Thước.
Pù Luông nằm trong danh sách đề xuất các khu rừng đặc dụng Việt
Nam đến năm 2010 diện tích 17.662 ha (Cục Kiểm lâm, 1998). Trong đó,
diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 8.876,26 ha, diện tích khu phục hồi
sinh thái: 7.892,34 ha, diện tích khu dịch vụ hành chính: 216,0 ha. Năm 1998,
dự án đầu tư đã được Viện Điều tra quy hoạch rừng xây dựng, trong đó đề
xuất thành lập một KBTTN với diện tích 17.662 ha, gồm 13.320 ha phân khu
bảo vệ nghiêm ngặt và 4.343 ha phân khu phục hồi sinh thái (Anon, 1998) [1].
Địa hình KBTTN gồm hai dãy núi chạy song song theo hướng Tây Bắc Đông Nam, trong đó dãy núi lớn hơn nằm phía Đông Bắc hình thành bởi
những vùng núi đá vôi bị chia cắt mạnh và là một phần của vùng núi đá vôi
liên tục chạy từ VQG Cúc Phương đến tỉnh Sơn La (Birdlife International &

MARD, 2004).
KBTTN Pù Luông là khu vực tiêu biểu cho sự chuyển tiếp giữa vùng
núi Tây Bắc và vùng đồng bằng sông Hồng với diện tích rừng tự nhiên lớn,
tập trung, đa dạng về hệ động thực vật. Đặc biệt, khu vực nằm trong vùng
phân bố của nhiều loài quý hiếm, có giá trị bảo tồn cao; nhiều loài có tên
trong Sách Đỏ Việt Nam và trong danh sách những loài bị đe doạ của IUCN.
Trong đó, lớp Bò sát là một trong những thành phần quan trọng nhất trong hệ
thống sinh vật tạo nên tính đa dạng sinh học cao cho khu vực.
Hàng năm, có rất nhiều nhà khoa học từ các viện nghiên cứu về sinh
học, tài nguyên môi trường, các trường đại học và nghiên cứu của KBT về tài
nguyên thiên nhiên tại KBTTN Pù Luông. Trong đó có nhiều nghiên cứu liên
quan đến tài nguyên bò sát trong khu vực. Tuy nhiên, kết quả của những


2

nghiên cứu này còn tương đối rời rạc. Những nghiên cứu sau rất khó để tiếp
cận phương pháp và kết quả của những nghiên cứu trước. Do công tác quản lý
cơ sở dữ liệu tại khu bảo tồn chưa hoàn thiện
Xuất phát từ lý do này tôi thực hiện đề tài ―Nghiên cứu xây dựng cơ
sở dữ liệu đa dạng sinh học loài bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù
Luông, tỉnh Thanh Hóa‖ kết quả nghiên cứu này sẽ giúp các nhà quản lý lập
kế hoạch điều tra, giám sát, sử dụng, bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên
bò sát tại KBTTN Pù luông một cách bền vững.


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×