Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tiểu luận về tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.52 KB, 12 trang )

Tiểu luận Kinh tế thương mại

1. Giới thiệu chung về tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.
Việt nam là một đất nước có nhiều đồng bằng, sông suối khí hậu thuận
lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp. Khi đánh giá về thành tựu đạt được
trong sự nghiệp đổi mới kinh tế Việt Nam, các nhà kinh tế thế giới đều khẳng
định thành công lớn nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Liên tục trong nhiều
năm, sản xuất nông nghiệp đạt mức tăng trưởng trên 4,5%/năm. Bên cạnh
việc coi trọng thị trường trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản được coi
là một trong những định hướng chiến lược của phát triển nông nghiệp Việt
Nam. Tỷ trọng hàng nông-lâm sản xuất chiếm khoảng 30-35% khối lượng
hàng nông sản thực phẩm làm ra, trong đó lúa gạo chiếm khoảng 20%, cà
phê: 95%, cao su: 85%, hạt điều: 90%, chè: 80%, hạt tiêu: 95% ... Một số
nông sản của Việt Nam đã khẳng định được vị thế trên thị trường thế giới đó
là gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu.
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam thời gian
từ 2005 đến 2008 (triệu USD)

Tốc độ tăng trưởng trung bình của kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng
nông sản trong giai đoạn 2004 - 2008 đạt khoảng 37,3% /năm, giá trị tăng từ
3297,8 triệu USD năm 2004 lên trên 8,57 tỷ USD năm 2008.
Theo Bộ Công thương, một số hàng nông sản có hàm lượng xuất khẩu
tăng, thậm chí tăng hơn nhiều so với cùng kỳ năm ngoái nhưng giá trị thu về
lại thấp. Xuất khẩu gạo trong 7 tháng đầu năm đạt đến 4,23 triệu tấn (tăng
45% so với cùn kỳ), gần đạt chỉ tiêu xuất khẩu của năm 2009, nhưng kim
ngạch chỉ hơn 1,9 tỷ USD, giảm đến 29% giá trị. Một số mặt hàng khác, có
Phạm Thu Hương

QTKDThương mại CH16



Tiểu luận Kinh tế thương mại

khối lượng xuất khẩu cao hơn so với cùng kỳ như: cà phê (tăng 19%), tiêu
(tăng 44%), chè (tăng 14%)... cũng đều có giá trị xuất khẩu giảm.
Bảng 2: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực
(ĐVT: nghìn tấn,
nghìn USD)

Nguồn: Tính toán từ số liệu của TCHQ

Năm 2008, các mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu cao đó là gạo,
cà phê, cao su, hạt điều, nhân điều, chè... Trong năm 2008, một số mặt hàng
xuất khẩu chủ lực có khối lượng giảm so với năm 2007 như: cà phê đạt 1.059
nghìn tấn, giảm 13,8% so với năm 2007; cao su đạt 658 nghìn tấn, thấp hơn
cùng kỳ 7,8%; chè đạt 104 nghìn tấn, thấp hơn năm 2007 là 8,8%. Những mặt
hàng nông sản chủ lực có lượng xuất khẩu tăng cao so với năm 2007 gồm:
Gạo tăng 94,3%, Hạt điều tăng 39,3%. Những mặt hàng chủ lực có giá trị xuất
khẩu tăng khá so với năm 2007 là: cà phê tăng 10,4%, hạt tiêu tăng 14,8%,
cao su tăng 15,1%.
Cao su tháng 12/2008 đạt 83,2 nghìn tấn, trị giá 126,6 triệu USD, giảm
36,8 triệu (khoảng 22%) so với cùng kỳ năm 2007. Hạt điều tháng 12 đạt 13,7
nghìn tấn, trị giá 66,4 triệu USD, tăng 5,3% về lượng nhưng chỉ tăng 1,5% về
giá trị so với tháng 11/2008, giảm 5% so với cùng kỳ năm 2007. Hạt tiêu
tháng 12 đạt 6,6 nghìn tấn, trị giá 17,9 triệu USD, tuy tăng 32% về lượng
nhưng chỉ tăng 11% về giá trị và giảm 8% so với cùng kỳ năm 2007.
Phạm Thu Hương

QTKDThương mại CH16



Tiu lun Kinh t thng mi

2. Thc trng chớnh sỏch xut khu nụng sn ca Vit Nam
2.1. Cỏc chớnh sỏch trong h thng vn bn quy phm phỏp lut ca Vit
Nam
*

Cn c vo lut t chc Chớnh ph ngy 30/09/1992, theo quy nh ca

B Thng mi thỡ chớnh sỏch XNK ca Nh nc c quy nh v hng
dn chi tit trong Ngh nh 57CP ngy 31/07/1998.
Ngh nh ny bao gm cỏc ni dung sau:
Những quy định chung
- Nghị định này áp dụng cho xuất khẩu hàng hóa với nớc
ngoài và khu chế xuất, thông qua thơng mại, hợp tác
quốc tế và khoa học kỹ thuật, hợp tác đầu t, viện trợ,
vay và trả nợ, tạm nhập để tái xuất; quá cảnh hàng hóa;
gia công, chế biến hàng hóa và bán thành phẩm cho nớc
ngoài, đại lý mua, bán hàng hóa, uỷ thác và nhận uỷ
thác xuất khẩu.
- Việc xuất khẩu các hàng hóa, dịch vụ sau khi đợc quản
lý theo quy chế riêng: Vàng bạc, đá quý; tài sản di
chuyển, bu phẩm bu kiện, hàng hóa của nhân dân
Việt Nam mang theo dùng khi xuất cảnh; hàng hoá xuất
khẩu giữa khu chế xuất với nhau và giữa khu chế xuất
với nớc ngoài; bu kiện bu phẩm không mang tính chất thơng mại; các dịch vụ du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, bu
điện, hàng không, đờng sắt, đờng biển, đờng bộ.
- Việc quản lý của Nhà nớc đối với các hoạt động xuất
khẩu đợc thực hiện theo các nguyên tắc sau:


Phm Thu Hng

QTKDThng mi CH16


Tiu lun Kinh t thng mi

+ Tuân thủ luật pháp và các chính sách có liên
quan của Nhà nớc về sản xuất, lu thông và quản lý thị
trờng.
+ Tôn trọng các cam kết với nớc ngoài và tập quán
thơng mại quốc tế.
+ Đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của các
doanh nghiệp và bảo đảm sự quản lý của Nhà nớc.
Quy định về hàng hóa xuất khẩu.
- Tất cả hàng hóa đều đợc xuất khẩu và chịu sự điều
tiết bằng thuế theo pháp luật thuế xuất khẩu trừ một số
hàng hóa thuộc danh mục dới đây còn chịu sự quản lý
phi thuế quan.
1- Hàng xuất khẩu hạn ngạch
2- Hàng cấm xuất khẩu
3- Hàng xuất khẩu có điều kiện
- Hàng cấm xuất khẩu có trong danh mục hàng hóa cấm
xuất khẩu chỉ đợc xuất khẩu trong trờng hợp đặc biệt
khi đợc phép của Thủ tớng chính phủ.
- Hàng xuất khẩu quản lý bằng hạn ngạch và xuất khẩu
có giấy phép ghi trong danh mục hàng hóa xuất khẩu có
điều kiện.
Chính sách khuyến khích xuất khẩu
- Nhà nớc khuyến khích và có chính sách hỗ trợ đối với

các doanh nghiệp phát triển và mở rộng thị trờng mới và
xuất khẩu đợc những mặt hàng mà Nhà nớc khuyến
khích xuất khẩu.
Bộ Thơng mại cùng ủy ban kế hoạhc Nhà nớc, Bộ Tài
chính, Ngân hàng Nhà nớc, các Bộ có liên quan trình

Phm Thu Hng

QTKDThng mi CH16


Tiu lun Kinh t thng mi

Chính phủ danh mục mặt hàng khuyến khích xuất
khẩu, các chính sách và biện pháp để thực hiện các
mục tiêu trên.
- Nhằm khuyến khích xuất khẩu trờng hợp các doanh
nghiệp đã có giấy phép kinh doanh xuất khẩu, những
mặt hàng ngoài phạm vi danh mục ngành hàng đã
đăng ký trong giấy phép kinh doanh xuất khẩu thì Bộ
Thơng mại có trách nhiệm xem xét và giải quyết cụ thể
từng hợp đồng xuất khẩu những mặt hàng đó.
*

Ngh nh s 64/HBT ngy 10-6-1989 ca Hi ng B trng ban

hnh bn quy nh v ch v t chc qun lý hot ng kinh doanh xut
nhp khu nh sau:
- Nh nc qun lý vic xut nhp khu hng hoỏ thụng qua vic cp
hn ngch i vi mt s mt hng xut khu, nhp khu quan trng

trong tng thi gian nht nh v bng vic cp giy phộp xut khu,
nhp khu hng hoỏ theo Quyt nh s 305/CT ngy 30-11-1988 ca
Ch tch Hi ng B trng v Thụng t s 03/TTLB/KTN-TCHQ
ngy 4-2-1989 ca Liờn b B Kinh t i ngoi v Tng cc Hi Quan
hng dn thi hnh Quyt nh ny.
- i vi nhng mt hng xut khu, nhp khu nm trong danh mc
quy nh hn ngch, ch cp giy phộp xut khu, nhp khu trong
phm vi hn ngch ó quy nh cho tng mt hng c B kinh t i
ngoi ó duyt cp. Tuyt i khụng c cp giy phộp vt hn
ngch qui nh i vi tng mt hng, nu khụng c B Kinh t i
ngoi cp hn ngch b sung.
*

Ngh nh s 114/HBT ngy 7-4-1992 ca Hi ng B trng v qun

lý Nh nc i vi xut khu, nhp khu v cỏc Lut thu, cỏc vn bn
hng dn thc hin hin hnh; B Ti chớnh hng dn vic thc hin min,
Phm Thu Hng

QTKDThng mi CH16


Tiểu luận Kinh tế thương mại

giảm thuế đối với doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và sản xuất hàng có
thể thay thế hàng nhập khẩu như sau:
- Đối với những hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc "Danh mục hàng
hoá xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra Nhà nước về chất lượng" ban
hành kèm theo Quyết định số 398-QĐ ngày 10 tháng 6 năm 1992 của
Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước, trước khi làm thủ tục hải quan

doanh nghiệp XNK phải đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hoá tại cơ
quan kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
(sau đây gọi tắt là cơ quan KTNN).
- Cơ quan Hải quan chỉ làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá nói ở Điều
1.3 khi đã có giấy phép chuyển của Bộ Thương mại - Du lịch và có giấy
xác nhận chất lượng hợp lệ của cơ quan KTNN.
2.2. Những hạn chế và bất cập của các chính sách xuất khẩu nông sản của
Việt Nam
- Trong những năm qua, lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa nói chung và hàng
nông sản nói riêng có nhiều chính sách ưu đãi nhất nhưng những chính sách
đó đi vào cuộc sống chưa nhiều, chưa đem lại hiệu quả kinh tế thực sự do
khâu chỉ đạo điều hành của các cấp có thẩm quyền còn lơ mơ, đan xen, chồng
chéo.
- Thủ tục hải quan còn quá rườm rà và nhiều tệ nạn gây ra khó khăn cho
các Doanh nghiệp xuất khẩu.
- Lợi dụng chính sách thông thoáng về quản lý XNK cũng như sự quản
lý lỏng lẻo của nhà nước, hành vi “lách luật” của các doanh nghiệp ngày càng
tinh vi, vì thế việc nhận diện, phát hiện được hành vi buôn lậu, hàng giả và
gian lận thương mại ngày càng khó khăn. Vì vậy đã tạo ra môi trường cạnh
tranh không lành mạnh và nhiều khó khăn cho những Doanh nghiệp xuất khẩu
nông sản làm ăn đúng luật.
Phạm Thu Hương

QTKDThương mại CH16


Tiểu luận Kinh tế thương mại

- Hoạt động giao thương quốc tế mở rộng và đa dạng về loại hình trong
khi các văn bản pháp luật quy định có liên quan vẫn còn có “độ trễ” nhất định

vì thế công tác quản lý, kiểm soát cũng gặp nhiều khó khăn và các Doanh
nghiệp rất vất vả khi phải chạy theo những thay đổi của luật.
- Các văn bản pháp luật còn nhiều điểm chồng chéo, công tác trợ giúp
phát triển DNXK vẫn còn là lĩnh vực chưa có nhiều kinh nghiệm đối với các
cơ quan quản lý và các cấp chính quyền…

3. Giải pháp chính sách xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
3.1. Phát triển vùng có các sản phẩm nông sản chất lượng cao
- Tình hình sản xuất nông sản ở nước ta đã và đang phát triển theo chiều
hướng tốt, tiềm năng còn lớn nhưng mới chỉ phát triển theo bề rộng nay cần
phải điều chỉnh theo chiều sâu cho phù hợp với chính sách sản xuất kinh
doanh nông sản hướng về xuất khẩu.
- Để sản phẩm nông sản phẩm chất cao hình thành và phát huy tác dụng,
cần áp dụng nhiều biện pháp trong đó một mặt là tác động của chủ trương
chính sách, mặt khác là tác động của các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Đối với các sản phẩm nông sản thì giống đóng vai trò quan trọng trong
việc tạo ra chất lượng sản phẩm. Hiện nay, ở đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL) đang sử dụng khoảng 50 giống lúa cao sản ngắn ngày, trong đó 20
giống được trồng nhiều và đã có khoảng 10 giống lúa phẩm chất gạo đáp ứng
yêu cầu xuất khẩu: loại gạo hạt dài, trong, không bạc bụng. Các giống này
chiếm khoảng 40% diện tích gieo trồng ngắn ngày ở ĐBSCL. Để đảm bảo đủ
giống lúa tốt Nhà nước cần tập trung nỗ lực lựa chọn, lai tạo, nhân giống mới
chất lượng cao để đảm bảo cung ứng đầy đủ cho các vùng sản xuất này. Đây
là công tác trọng tâm để giải quyết nâng cao năng suất lúa nói chung và đáp
ứng yêu cầu năng cao chất lượng xuất khẩu.
Phạm Thu Hương

QTKDThương mại CH16



Tiu lun Kinh t thng mi

- Nh nc cn u t phỏt trin c s h tng phc v sn xut nụng
nghip nh: phỏt trin thy li, khai hoang, phc húa tng din tớch t canh
tỏc, cung cp in phc v sn xut nụng nghip v phỏt trin giao thụng
nụng thụn. Bờn cnh ú, Nh nc cng cn x lý tt mi quan h giu quyn
s dng t bng cỏc bin phỏp nh gii quyt nhanh vic cp giy chng
nhn quyn s dng t cho h nụng dõn, khuyn khớch hỡnh thnh cỏc trang
tri, tiu in cho sn xut xut khu.
3.2. T chc li khõu lu thụng trờn th trng
- Việc tổ chức tốt quá trình lu thông phân phối sản
phẩm nông sản trên thị trờng nội địa có ý nghĩa rất quan
trọng vì thông qua nó các Doanh nghiệp xuất khẩu sẽ giải
quyết ổn định đợc nguồn cung ứng hàng hóa cho nhu cầu
xuất khẩu.
- Hiện nay mạng lới lu thông hàng nông sản chịu sự chi
phối của thành phần t nhân quá lớn, thờng xuyên gây ra
cảnh chèn ép giá dây chuyền. Đây chính là gốc phát sinh ra
nhiều tiêu cực nh cạnh tranh không lành mạnh, đầu cơ, buôn
lậu... Ngợc lại, các doanh nghiệp quốc doanh tổ chức thu mua
nông sản rất ít. Do vậy, Nhà nớc cần điều chỉnh lu thông
hàng hóa bằng cách yêu cầu các địa phơng tổ chức mua
nông sản dự trữ từ các cơ sở nhỏ chuyển về các lau tập trung
phục vụ xuất khẩu. Từ đó, sẽ tăng cờng hơn vai trò của thành
phần quốc doanh, giảm hẳn sự chi phối thị trờng của các chủ
t thơng vừa và nhỏ.
3.3. Hỗ trợ, nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng mới
- Việc nghiên cứu tìm ra thị trờng để từ đó xâm nhập
mở rộng thị trờng là một việc quan trọng mà bất cứ doanh


Phm Thu Hng

QTKDThng mi CH16


Tiu lun Kinh t thng mi

nghiệp nào cũng phải tiến hành. ở các nớc phát triển do có
khả năng về tài chính nên hoạt động điều tra nghiên cứu
này thờng do các doanh nghiệp tự bỏ vốn, sức lao động ra
tiến hành hoặc thuê nghiên cứu từ các công ty chuyên nghiên
cứu thị trờng.
ở Việt Nam, các doanh nghiệp chủ yếu thuộc loại trung
bình và nhỏ nên việc bỏ vốn ra đầu t nghiên cứu thị trờng
mới là quá tốn kém nếu không muốn nói là không thể thực
hiện đợc. Do đó, trong giai đoạn hiện nay để hỗ trợ cho hoạt
động xuất khẩu của các doanh nghiệp Nhà nớc mà đại diện
là Bộ Thơng Mại cần có sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp ở
khâu điều tra, nghiên cứu khả năng thị trờng mới thông qua
tham tán thơng mại tại thị trờng đó.
Đồng thời, Nhà nớc cần xúc tiến thành lập và mở rộng các
tổ chức thơng mại thuộc Chính phủ, có nhiệm vụ khuyến
khích xuất khẩu, đầu t nớc ngoài, trao đổi thông tin khoa
học công nghệ... có khả năng nắm bắt và đa ra những
thông tin dự báo chính xác, kịp thời, đầy đủ về diễn biến
cung cầu, giá cả... làm cơ sở cho các doanh nghiệp xuất khẩu
nông sản xây dựng chiến lợc kinh doanh, chủ động nghiên
cứu, tìm kiếm thị trờng và hoạt động xuất khẩu.
3.4. Cải tiến cơ chế quản lý hoạt động và các chính
sách xuất khẩu nông sản

3.4.1. Cải tiến phơng thức quản lý đầu mối và hạn ngạch
xuất khẩu.
Đây là một vấn đề then chốt trong cơ chế quản lý xuất
khẩu gạo. Nó quyết định đến hình thức tổ chức và quy mô
Phm Thu Hng

QTKDThng mi CH16


Tiu lun Kinh t thng mi

của bộ máy xuất khẩu nông sản. Đồng thời nó cũng ảnh hởng
trực tiếp đến việc gia tăng số lợng hàng nông sản xuất khẩu
cũng nh thu nhập cho nền kinh tế quốc dân. Hiện nay,
Chính phủ đang áp dụng cơ chế quản lý xuất khẩu bằng hạn
ngạch với khoảng 141 đơn vị đầu mối xuất khẩu trực tiếp
trong cả nớc và các doanh nghiệp ngoài đầu mối khi tìm
kiếm đợc khách hàng, thị trờng mới phải thông qua Bộ Thơng
mại xem xét và trình Chính phủ quyết định. Chính điều
này làm cho các doanh nghiệp hay bị động trong việc giao
dịch xuất khẩu. Chính vì vậy đòi hỏi Chính Phủ phải nâng
cao năng lực điều hành, nhất là phải đảm bảo việc phân
bổ hạn ngạch sát thực tế hơn.
Về đầu mối xuất khẩu:
- Việc ổn định đầu mối xuất khẩu trực tiếp có tác dụng
rất quan trọng trong việc đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật cũng
nh việc xây dựng và mở rộng thị trờng trong nớc và trên thế
giới. Nhà nớc không nên xáo trộn nhiều về đầu mối xuất khẩu
mà chỉ dựa vào tiêu chuẩn quy định về đầu mối nh: có cơ
sở vật chất kỹ thuật, kho tàng gắn liền với vùng sản xuất, là

hội viên Hiệp hội xuất nhập khẩu nông sản Việt Nam, có thị
trờng khách hàng tơng đối ổn định... để xác định lại đầu
mối xuất khẩu cho phù hợp. Có nh vậy mới gắn kinh doanh
phục vụ sản xuất nông sản.
3.4.2. Về điều hành xuất khẩu
- Công bố giá sàn mua nông sản ngay từ đầu vụ, một
mặt vừa giúp cho ngời dân yên tâm đầu t sản xuất và cất
trữ chờ cơ hội giá có lợi nhất, mặt khác làm tín hiệu cho các
Phm Thu Hng

QTKDThng mi CH16


Tiu lun Kinh t thng mi

ngành, các doanh nghiệp tham gia điều hành thị trờng
nhằm giữ cho giá nông sản ở mức hợp lý. Đồng thời Chính phủ
sớm xem xét thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu nông sản
để can thiệp vào thị trờng khi cần thiết, kiện toàn tổ chức
giao dịch xuất khẩu nông sản nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời xuất nông sản, lập lại trật tự mua bán ở thị trờng trong và
ngoài nớc, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của xuất
khẩu nông sản.
- Việc chỉ định doanh nghiệp đại điện giao dịch ký hợp
đồng theo hiệp định Chính phủ và tham gia đấu thầu là
cần thiết vì các hợp đồng theo hiệp định Chính phủ thờng
đợc giá cao, khối lợng lớn giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ
đợc hàng hóa và có cơ sở để đấu tranh giá cả với các khách
hàng khác. Trong thời gian ký hợp đồng đấu thầu hoặc dự
thầu, các doanh nghiệp khác không đợc chào bán trực tiếp
hoặc gián tiếp vào các thị trờng trên.

Để thực hiện dân chủ, công khai, tạo sự đoàn kết nhất
trí giữa các hội viên, trớc khi giao dịch ký kết hợp đồng hoặc
dự thầu, doanh nghiệp đợc làm đại diện phải thống nhất với
Tổ Điều hành xuất khẩu nông sản và Ban chấp hành hiệp hội
về giá chào bán, khối lợng và thời hạn giao hàng.
Khi ký đợc hợp đồng doanh nghiệp phải lập kế hoạch
phân chia thực hiện và lịch giao hàng cho từng giai đoạn cụ
thể thông qua Ban chấp hành Hiệp hội và Tổ Điều hành.
3.4.3. Cải tiến thủ tục hành chính, nâng cao các biện
pháp hỗ trợ xuất khẩu

Phm Thu Hng

QTKDThng mi CH16


Tiu lun Kinh t thng mi

- Các cơ quan quản lý không nên can thiệp sâu vào
nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ cần có văn bản
phân bổ của các cấp, các ngành có liên quan.
- Nhà nớc cần nghiên cứu các hình thức bảo hiểm cho sản
xuất và kinh doanh xuất khẩu nông sản nh thành lập quỹ bảo
hiểm có thể can thiệp hiệu quả khi thị trờng đột biến và trợ
giúp sản xuất trong những trờng hợp đặc biệt khó khăn.
- Xây dựng chính sách tín dụng thích hợp nh đơn giản
hóa các thủ tục cho vay, bảo lãnh tín dụng, cấp tín dụng bổ
xung, hỗ trợ lãi suất tín dụng đối với các trờng hợp cần thiết
nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị kinh doanh xuất khẩu
nông sản có cơ hội chủ động điều tiết sản phẩm của mình

khi có lợi nhất, đồng thời nắm giữ các thị trờng cũ, thâm
nhập vào các thị trờng mới một cách dễ dàng.
- Ban hành đầy đủ quy chế về xuất khẩu tiểu ngạch để
giảm thiểu tình trạng này. Đồng thời tăng cờng kiểm soát
chống buôn lậu qua biên giới, kiên quyết xử lý nặng các trờng
hợp vi phạm để hỗ trợ tốt cho hoạt động xuất khẩu.
- Tăng cờng tìm kiếm cơ hội xuất khẩu nông sản ổn
định dài hạn với điều kiện giá cả thuận lợi thông qua việc kí
kết các hiệp định, hợp đồng trao đổi hàng hóa liên Chính
phủ.

Phm Thu Hng

QTKDThng mi CH16



×