Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Nghiên cứu thị trường kinh doanh ASUS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 49 trang )

NGHIÊN CỨU
MARKETING
GV: NGUYỄN THANH MINH


ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU
DÙNG LAPTOP HIỆU ASUS CỦA
GIỚI TRẺ TẠI THỊ TRƯỜNG
TP HỒ CHÍ MINH


DANH SÁCH NHÓM:

Huỳnh Như
MSSV: 33161025079

Phùng T. Minh Ngọc
MSSV: 33161025028

Phạm T. Hoài Hương
MSSV: 33161029015

Nguyễn Anh Thư
MSSV:
33161025035

Nguyễn Văn Hoàng
MSSV: 33161025003


Nguyễn Phương Uyên

MSSV: 35171020343


NỘI DUNG
TỔNG QUAN
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN
CỨU

KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU


1. TỔNG QUAN

1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.2 MỤC TIÊU
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU


1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI:
 Máy tính xách tay (laptop) hiện nay đã sử dụng ở hầu hết các tầng lớp vì laptop rất cần
thiết cho cuộc sống hàng ngày như: dùng để làm việc, dùng để giải trí, … nên được tiêu
thụ mạnh trên thị trường.
 ASUS là thương hiệu bán chạy nhất do ASUS được đánh giá là dòng laptop có linh kiện
bền, hiệu năng cũng thuộc loại cao nên khá được người dùng phổ thông ưa chuộng hiện
nay và là 1 trong 10 ông lớn trên thị trường laptop.
 Tuy nhiên, ASUS chỉ được xếp hàng thứ 5 vì còn những khuyết điểm chưa khắc phục

được (tính luôn cả cách phục vụ khi khách hàng bảo trì, bảo hành sản phẩm).
 Để chiếm được thị phần cao và tạo sự cạnh tranh trong các dòng laptop, việc nghiên cứu
và tìm hiểu nhu cầu sử dụng laptop là điều rất cần thiết và nó góp phần vào sự phát triển


MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Mục tiêu:
- Tìm hiểu mối tương quan giữa các yếu tố tác động đến hành vi mua với hành vi
tiêu dùng laptop ASUS
- So sánh sự khác nhau giữa các yếu tố nhân khẩu học ( giới tính, trình độ) trong
hành vi tiêu dùng laptop.
- Giúp các doanh nghiệp kinh doanh laptop đưa ra chiến lược marketing hiệu
quả.
 Phạm vi: Tập trung vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu
dùng Laptop ASUS của giới trẻ tại thị trường tp HCM.


2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN
CỨU

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.2 PHÂN LOẠI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA


2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN:
2.1.2 Mô hình hành vi của người mua (Philip Kotler, 2005)


2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)

2.1.3 Các yếu tố tác động đến hành vi người tiêu dùng


2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)
2.1.4 Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng


2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN (tt)
 Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng (Những yếu tố bất ngờ)

Đánh giá các
phương án

Ý định mua
hàng

Thái độ của những
người khác: Gia
đình... bạn bè….

Những yếu tố tình
huống bất ngờ

Quyết định
mua


2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA



3. PHƯƠNG PHÁP
LUẬN NGHIÊN CỨU

3.1 THANG ĐO LƯỜNG CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU
3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU


3.1 THANG ĐO LƯỜNG CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN
CỨU
- Xây dựng thang đo về nhóm các yếu tố môi trường (MT)
- Xây dựng thang đo về nhóm các yếu tố cá nhân (P)
- Xây dựng thang đo về nhóm các yếu tố marketing (MA)
- Xây dựng thang đo quyết định mua hàng của khách hàng (N)


3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU – NHÂN QUẢ

Phương pháp
nghiên cứu
• Định tính
• Định lượng


3.3 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU


4. PHÂN TÍCH KẾT
QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH
MÔ HÌNH NGHIÊN

CỨU
4.1 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO
4.2 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THANG ĐO
4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI (MLR)
4.4 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH


4.1 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO
4.1.1 Phương pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo
4.1.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo


4.1.1 Phương pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo
• Đánh giá độ tin cậy của các thang đo lường ứng dụng:
-Hệ số Cronbach alpha.
-Hệ số tương quan biến tổng
Cronbach alpha là hệ số được ứng dụng phổ biến nhất khi đánh giá
độ tin cậy của những thang đo đa biến


4.1.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo
 

Trung bình

Phương sai

Tương quan

Cronbach


thang đo nếu

thang đo nếu

biến tổng

Alpha nếu loại

loại biến

loại biến

biến

Thang đo các yếu tố MÔI TRƯỜNG ảnh hưởng đến quyết định mua hàng
α= 0.630

 

 

 

 

MT1

4.93


2.538

0.463

 

MT2

5.30

1.976

0.463

 

Thang đo yếu tố MÔI TRƯỜNG được cấu thành từ 2 biến quan sát.
 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo: tổng các biến quan sát = 0.463 và α= 0.630 > 0.6.


4.1.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo (tt)
 

Trung bình

Phương sai

Tương quan

Cronbach


thang đo nếu

thang đo nếu

biến tổng

Alpha nếu loại

loại biến

loại biến

biến

Thang đo các yêu tố CÁ NHÂN ảnh hưởng đến quyết định mua hàng
α= 0.799
P1
P2
P3

8.83

8.751

0.586

0.782

8.58


6.823

0.699

0.666

8.75

8.021

0.654

0.714

Thang đo các yếu tố CÁ NHÂN gồm 3 biến quan sát.
 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy tổng các biến quan sát biến thiên từ 0.586 đến
0.699> 0.3 và α= 0.799 > 0.6


4.1.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo (tt)
 

Trung bình

Phương sai

thang đo nếu thang đo nếu
loại biến


Tương quan

Cronbach

biến tổng

Alpha nếu

loại biến

loại biến

Thang đo các yếu tố MARKETING ảnh hưởng đến quyết định mua hàng

Thang đo các yếu tố MARKETING
có hệ số α = 0.803> 0.6.
 Tuy nhiên hệ số cronbach alpha nếu
loại biến MA5=0.843> hệ số α tổng
và tương quan biến tổng = 0.315 <0.4

α= 0.803
Lần 1
MA1
MA2
MA3
MA4
MA5

 
23.05


16.082

0.555

0.777

22.62

15.630

0.692

0.734

22.80

14.366

0.786

0.699

23.00

15.966

0.623

0.754


23.13

18.965

0.315

0.843


4.1.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo (tt)
 

Trung bình

Phương sai

Tương quan

Cronbach

thang đo nếu

thang đo nếu

biến tổng

Alpha nếu

loại biến


loại biến

loại biến

Thang đo các yếu tố MARKETING ảnh hưởng đến quyết định mua hang
α= 0.843
lần 2
MA1
MA2
MA3
MA4

 
17.53

11.440

0.602

0.835

17.10

11.244

0.724

0.782


17.28

10.579

0.758

0.765

17.48

11.644

0.635

0.819

 Chạy lần 2 với 4 biến quan sát từ MA1 tới MA4, hệ số α = 0.843 (lần 2), hệ số tương quan biến tổng biến thiên từ
0.602 đến 0.758>0.3


4.2 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THANG ĐO
4.2.1 Phương pháp đánh giá giá trị thang đo –EFA
4.2.2 Kết quả đánh giá giá trị thang đo
4.2.3 Kết luận về kết quả đánh giá độ tin cậy và giá trị thang đo


×