Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài 7 đảng viên mới năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 32 trang )

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG LLCT DÀNH CHO ĐẢNG VIÊN MỚI
***

Người thực hiện: Cao Minh Châu
Đơn vị: Trung tâm BDCT huyện Bá Thước


Nội dung:
I. YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP
QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
II. QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC
HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA .
III. TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA.
IV. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH
HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NHỮNG NĂM
TỚI


I. YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

1. Cách mạng khoa học công nghệ và những tác
động đến đời sống KT-XH
- Từ sau thế kỷ XX đến nay, đặc biệt từ những năm 70 trở đi,
thế giới bước vào thời kỳ phát triển nhanh chóng của khoa học
và công nghệ…khoa học trở thành LLSX trực tiếp
- Với sự phát triển của KH-CN, nhờ sự tiến bộ sâu sắc của chùm
công nghệ cao, nổi bật là công nghệ thông tin, đã hình thành “xã
hội thông tin”, làm xuất hiện nền “kinh tế tri thức”


CNTT, nền tảng của nền kinh tế tri thức


- “Xã hội thông tin” , “kinh tế tri thức” đã làm thay đổi
nhận thức, ứng xử với thiên nhiên, cách làm việc, lối
sống và phương thức tiêu dùng….của còn người. Nó
đòi hỏi giáo dục ngày càng phải đổi mới, hiện đại, toàn
diện hơn…

Đổi mới phương pháp giáo dục hiện đại, phát huy năng lục, phẩm chất người học


- Tuy vậy, những tiến bộ của khoa học và công nghệ
diễn ra không đều giữa các nước và các khu vực…gây
ra những khó khăn, thách thức…đặc biệt là những mặt
trái của nó…đã gây ra nhiều vấn đề: Sự phân hóa giàu
nghèo, vấn đề môi trường, khí hậu, an ninh trật tự…Đòi
hỏi sự phối hợp, nỗ lực của các quốc gia, dân tộc...

Tài nguyên, môi trường là vấn đề chung của mọi quốc gia, dân tộc


2. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan ngày càng
có nhiều nước tham gia
- Phân công lao động xã hội quốc tế phát triển mạnh mẽ dẫn
đến quá trình toàn cầu hóa…Cuộc cách mạng KH-CN hiện đại
làm cho LLSX phát triển nhanh chóng, xuất hiện nhu cầu mở
rộng thị trường thế giới…từ đó xuất hiện quá trình toàn cầu hóa
- Toàn cầu hóa tạo nên “ chuỗi giá trị toàn cầu”, khi mà một sản
phẩm do nhiều công ty, doanh nghiệp của nhiều nước tham gia

sản xuất.

Liên doanh sản xuất ô tô Việt - Nga


- Toàn cầu hóa có nhiều mặt tích cực và cũng không ít mặt hạn
chế nảy sinh… Nhưng hiện nay toàn cầu hóa vẫn đang lôi cuốn
được nhiều nước tham gia do nó mang lại lợi thế so sánh cho
mỗi nước

11/01/ 2007 Việt nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO


- Nội dung của quá trình toàn cầu hóa, theo quy định của WTO
là: Các nước tham gia tổ chức này phải mở cửa thị trường
nước mình, cho các nước thành viên khác về thương mại
hàng hóa, thương mại dịch vụ và đầu tư.
- Ngày 04.2.2016 12 nước châu Mỹ, châu Á, châu Đại Dương
đã ký kết hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TTP), đây
là một bước phát triển cao về toàn cầu hóa, theo đó các nước
trong nội khối phải cam kết bỏ thuế nhập khẩu hàng hóa


3. Xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là các nước có chế
độ chính trị khác nhau vừa đấu tranh vừa hợp tác, cùng tồn
tại trong hòa bình
- Từ sau khi Liên xô tan rã (12/1991), thế đối đầu hai cực hai
phe XHCN và TBCN kéo dài hơn 40 năm đã bị phá vỡ. Đầu thế
kỷ XXI nước Nga hồi phục, Trung Quốc trở thành một cường
cuốc đứng thứ 2 về kinh tế. quan hệ hợp tác giữa các nước lớn

có nhiều thay đổi , như: Nga – Mỹ, Trung – Mỹ, Tây âu – Nga,
Trung – Nga…

Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ Barack Obama trongphiên
họp toàn thể của Liên Hợp Quốc


- Trên thế giới xuất hiện các liên kết khu vực như: Liên
minh châu Âu (EU), hiệp hội các quốc gia Đông Nam A
(ASEAN)…


- Tuy nhiên, trong quan hệ quốc tế, vẫn tồn tại các mối quan hệ
bất bình đẳng, cường quyền, áp đặt. Các thế lực thù địch vẫn
thực hiện chiến lược “ diễn biến hòa bình ”, xâm phạm độc lập,
chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia khác…

Thành phố Homs và nhiều khu vực ở Syria đã bị chiến tranh
tàn phá.


4. Quá trình phát triển kinh tế thị trường và các khu vực
mậu dịch tự do
- Nền kinh tế hàng hóa ra đời là sự phát triển vượt bậc của xã
hội loài người. Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao nhất
của nền kinh tế hàng hóa
- Thể chế kinh tế tồn tại trên thế giới bao gồm sự vận động các
quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường và vai trò điều
tiết, định hướng của Nhà nước.
- Cùng với sự gia tăng các mối liên kết kinh tế toàn cầu là sự

tăng lên nhanh chóng xu hướng liên kết kinh tế, hình thành các
tổ chức kinh tế khu vực và các quan hệ mậu dịch tự do song
phương.
- Giữa toàn cầu hóa và khu vực hóa cóa những điểm khác biệt
và những điểm chung thống nhất với nhau…


II. QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC
TÊ CỦA ĐẢNG TA
1. Quá trình hình thành chính sách hội nhập quốc tế của
Đảng ta.
a. Về hội nhập kinh tế quốc tế.
- Lời kêu gọi trong thư gửi lên Liên hợp quốc tháng 12/1946 của
Chủ tịch Hồ Chí Minh nên rõ: “Đối với các nước dân chủ, nước
Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong
mọi lĩnh vực”
- Nước Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của các
nhà tư bản…
- VN sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đừng xá, giao
thông…
- VN chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế dưới sự
lãnh đạo của Liên hợp quốc.


Ngày 02/9/1945 tại quảng trường Ba Đình Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc
lập - khai sinh ra nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa


- Từ Đại hội VI (1986), khi bắt đầu công cuộc đổi mới
toàn diện đất nước, Đảng đã chủ trương “…tham gia

sự phân công lao động quốc tế…”

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng 1986


b. Chủ trương hội nhập quốc tế
- Đại hội XI xác định: “Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế”.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam họp từ ngày 12
đến 19/1/2011, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình, Thủ đô Hà Nội


- Đại hội XII tiếp tục xác định: “ thực hiện đường lối đối
ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển,
đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại,
chủ động tích cực hội nhập quốc tế, là bạn là đối tác tin
cậy và la thành viên có trách nhiệm của cộng đồng
quốc tế ”

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng diễn ra từ ngày 20 đến 28-1-2016,
tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình


2. Những quan điểm chỉ đạo trong quá trình hội nhập
- Một là, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế là định hướng
chiến lược lớn của Đảng nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Hai là, hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân và cả hệ
thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của
Nhà nước.

- Ba là, hội nhập quốc tế trên cơ sở phát huy tối đa nội lực, gắn
kết chặt chẽ và thúc đẩy quá trình hoàn thiện thể chế, nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực…
- Bốn là, hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh
vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập quốc tế và góp phần
tịch cực vào phát triển kinh tế…
- Năm là, hội nhập quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu
tranh, kiên định với lợi ích quốc gia, dân tộc…
- Sáu là, nghiêm chỉnh tuân thủ các cam kết quốc tế mà Việt
Nam tham gia…


III. TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG
NHỮNG NĂM QUA
1. Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
- ASEAN là liên minh chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa và xã
hội của các quốc gia khu vực Đông Nam Á.
- ASEAN có diện tích 4,46 triệu km2 chiếm 3% diện tích trái đất,
dân số khoảng 600 triệu người chiếm 8.8% dân số thế giới


- Ngày 28.7.1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7
của ASEAN.

Nguyên Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm (thứ
2 từ phải) cùng các Ngoại trưởng ASEAN trong cuộc họp kết nạp Việt
Nam vào ASEAN tại Brunei.


2. Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực

Một là, Việt Nam là thành viên sáng lập của diễn đàn
hợp tác Á – Âu (ASEM).(Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu)

Hội nghị cấp cao Á – Âu ASEM 5 – 2004 diễn ra tại Hà Nội


Hai là, Ngày 14-11-1998 Việt Nam gia nhập Diễn đàn
hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC)

Diễn đài hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương APEC họp ngày 1411-1998 tại Kuala Lumpur tuyên bố kết nạp Việt Nam, Nga và Pe-ru


Ba là, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ
chức Thương Mai thế giới (WTO)

Lễ ký kết Nghị định thư về việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO) ngày 7/11/2006 tại Geneva, Thụy Sĩ.


Bốn là, ký kết các thỏa thuận thành lập khu vực mậu
dich tự do.

Lễ ký kết tuyên bố chung kết thúc đàm phán hiệp định thương mại tự
do giữa Việt Nam và Liên minh hải quan(Nga, Beelarut, Cadacxtan)


3. Xây dựng các quan hệ đối tác chiến lược, đối tác
toàn diện với nhiều nước trên thế giới
- Tính đến năm 2015 nước ta đã thiết lập quan hệ đối
tác chiến lược với 15 nước, đối tác toàn diện với 10

nước, đối tác chiến lược lĩnh vực với quốc gia Hà
Lan…
- Tính đến nay, chúng ta đã cơ bản hoàn thành việc xác
lập vị trí trong chính sách đối ngoại của các nước lớn,
các nước láng giềng, tạo cơ sở cho quan hệ Việt Nam
và các đối tác phát triển ổn định, thiết thực và hiệu
quả…


×