Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.37 KB, 7 trang )

BÀI DẠY:

KHÁT QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp phân tích, bình giảng.
- Phương pháp tổ chức tranh luận, vấn đáp.
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa;
- Sách giáo viên;
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng;
- Giáo án cá nhân;
- Một số tư liệu tham khảo khác;
- Phấn, bảng.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Đọc SGK, SGV, TLTK.
- Rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học.
2. Học sinh
- Học thuộc bài cũ, hoàn thành bài tập đã giao ở tiết học trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Soạn bài.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút).
2. Kiểm tra bài cu:
3. Giảng bài mới: (42 phút)
* Giới thiệu bài: (1 phút) Hằng ngày chúng ta vẫn sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp, bày tỏ tình


cảm với nhau, sử dụng Tiếng Việt trong tất cả các lĩnh vưc đời sống như: kinh tế, chính trị,ngoại
giao...nhưng không phải ai cũng biết Tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu?có quan hệ họ hàng như thế
nào? Quá trình phát triển của Tiếng Việt ra sao? Do đó, hôm nay cô muốn giúp các em giải đáp
những điều đó qua bài Khái quát lịch sử tiếng Việt.
*Tiến trình bài dạy: (41 phút)
Thời
Hoạt
động
Hoạt động của GV
Nội dung bài học
lượng
của HS
6
Hoạt động: Tìm hiểu lịch sử
I. Lịch sử phát triển tiếng Việt
phút
phát triển tiếng Việt
-Tiếng Viêt là tiếng nói của dân
-Trả lời.
- Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt.
tộc nào?
-G:Mỗi dân tộc đều có một ngôn
ngữ riêng để giao tiếp
Nhưng khi giao tiếp chung giữa
các dân tộc thì phải sử dụng tiếng
Việt và tiếng Việt trở thành ngôn
ngữ phổ thông.


H: Tại sao tiếng Việt được sử

dụng làm ngôn ngữ phổ thông?
-G: Tiếng Việt do người Việt tạo
ra, họ chiếm số đông trong 54
dân tộc, chiếm hơn 85%. Chính
vì vậy, ngôn ngữ của họ được sử
dụng phổ biến và thông dụng.
- Ngoài ra tiếng Việt còn là ngôn
ngữ chính thức để giao tiếp với
các nước khác trên mọi lĩnh vực
kinh tế, chính trị, ngoại giao. Cho
nên, Tiếng Việt còn là ngôn ngữ
quốc gia
-H: Lịch sử phát triển tiếng Việt
trải qua mấy thời kỳ? Đó là
những thời kỳ nào?
-G: Vì giới nghiên cứu chưa tìm
được những chứng tích rõ rang
về chữ viết nên ở thời kỳ đầu chỉ
có thể tìm hiểu một cách khái
quát một số vấn đề như: nguồn
gốc, quan hệ họ hàng, tiếp xúc
với văn tự Hán.
-Tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu?
- Nhận xét, bổ sung và khẳng
định: Nói về nguồn gốc tiêng
Việt có nhiều quan điểm khác
nhau nhưng theo các nhà ngôn
ngữ học thì tiếng nói của mỗi dân
tộc đều có quá trình phát sinh,
phát triển và tồn tại của dân tộc

ấy. Tiếng Việt cũng vậy, cũng có
quá trình phát sinh, phát triển lâu
đời như chính cộng đồng người
Việt hay còn gọi là nguồn gốc
bản địa.Tức là Tiếng Việt sinh ra
ngay trên mảnh đất Việt.
-H: Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ
nào?
G: Trên thế giới có hơn 6000
ngôn ngữ,chia thành gần 100
họ.trong đó họ ngôn ngữ Nam Á
là một họ xuất hiện từ lâu và có
pham vi rộng lớn,bao gồm 168
ngôn ngữ. Trong đó có một phần
Miến Điện,một phần Malayxia,

-Trả lời.

- Tiếng Việt là ngôn ngữ phổ thông.

- Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia.

-Trả lời.
1. Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước
a.Nguồn gốc tiếng Việt
-Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa.
-Trả lời.

-Trả lời.


-Tiếng việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á.


đông bắc Ấn Độ, nam Trung
Quốc, và phần lớn là Việt Nam
và Campuchia.
b, Quan hệ họ hàng
-H: Dựa vào SGK, em hay nêu
-Trả lời.
quan hệ họ hàng của TV?
- GV: treo sơ đồ về quan hệ họ
hàng của tiếng việt.
- G: Tiếng việt thuộc họ ngôn
ngữ Nam Á, họ này gồm nhiều
dòng,trong đó tiêu biểu nhất là
dòng Môn-khôme (gồm 150 ngôn
ngữ trong họ ngôn ngữ Nam Á).
Trong dòng Môn-Khơme lại tách
ra nhiều nhánh khác nhau trong
đó có tiếng việt và tiếng Mường
ghép với nhau tạo thành tiếng
Việt Mường chung. Sau đó lại
tách ra thành tiếng Việt và tiếng
Mường.
- H: Hãy lấy một số ví dụ để
-Trả lời.
chứng minh quan hệ họ hàng gần
gũi của Tv và tiếng Mường?
-H: Ngoài tiêng Mường, TV còn
có quan hệ với những tiếng nào

-Trả lời.
khác?
-H: Nêu những đặc điểm về ngữ
âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa của
tiếng Việt trong thời kì dựng
nước?

-Trả lời.

-H: Lịch sử phát triển Tiếng Việt
ngay từ thời kỳ đầu có ý nghĩa
như thế nào?

-Trả lời.

-H: TV có quan hệ tiếp xúc vơi
những ngôn ngữ nào? Nó tiếp
xúc lâu dài và sâu rộng nhất với

-Trả lời.

b.Quan hệ họ hàng
Sơ đồ

HỌ NGÔN NGỮ NAM Á
DÒNG MÔN-KHƠME
TIẾNG VIỆT MƯỜNG CHUNG

TIẾNG VIỆT


TIẾNG MƯỜNG

Tiếng việt có quan hệ họ hàng gần gũi với
tiếng Mường
VD: Tiếng Việt
Con
Mưa
Hai

Tiếng Mường
Con
Mươ
Hal

Ngoài ra, Tiếng Việt còn có quan hệ họ
hàng xa hơn với tiếng Khơme, Kơtu...

c.Đặc điểm phát triển
- Ngữ âm:
+ Chưa có thanh điệu.
+ Trong hệ thống âm đầu ngoài phụ âm
đơn còn có các phụ âm kép như: tl-, pl-,
kl-...
+ Âm cuối còn có các âm như:-l,-s,-h...
- Từ vựng: hệ thống từ vựng tương đối
phong phú.
- Ngữ pháp: từ được hạn định đặt trước
và từ hạn định đặt sau. Đây là đặc điểm
khác biệt so với tiếng Hán.
à Tiếng Việt đã tạo được những tiền

đề cho sự phát triển sau này
2.Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và
chống Bắc thuộc
- Tiếng Việt có quan hệ tiếp xúc với nhiều


ngôn ngữ nào? Tại sao?
- G: Trong một nghìn năm Bắc
thuộc thì sự tiếp xúc giữa tiếng
việt và tiếng Hán là dài nhất và
sâu rộng nhất.Với chính sách
đồng hóa của các triều đại phong
kiến phương bắc, chúng muốn áp
đặt lên nước ta một thể chế mới,
muốn thay đổi văn hóa nước
ta.Tiếng Hán theo nhiều ngả
đường tràn vào Việt Nam.
-H:Với chính sách đồng hóa của
-Trả lời.
các triều đại phương Bắc thì tình
hình Tiếng Việt như thế nào?
-H:Chiều hướng chủ đạo của việc -Trả lời.
vay mượn là gì?
-H: Em hãy nêu những cách Việt -Trả lời.
hóa cơ bản?

-H: Ngoài con đường Việt hóa,
TV còn vay mượn tiếng Hán theo
những cách nào? Cho ví dụ minh
họa?


-Trả lời.

-H: Những cách thức vay mượn

-Trả lời.

ngôn ngữ khác trong khu vực như: Tày,
Thái, Hán... Trong đó có sự tiếp xúc lâu
dài và sâu rộng nhất với tiếng Hán.

- Tiếng Việt trong thời kì này bị chèn ép
nặng nề nhưng đã đấu tranh để bảo tồn và
phát triển bằng cách vay mượn.
- Chiều hướng chủ đạo của vay mượn là
Việt hóa.
+ Âm đọc: đọc theo âm Hán Việt và giữ
nguyên ý nghĩa như: tài, mệnh, sơn, thủy,
tổ quốc ...
+ Ý nghĩa: mượn tiếng Hán nhưng thay
đổi ý nghĩa. Ví dụ: hách dịch, đinh ninh,
phương phi…
+ Phạm vi sử dụng: tùy vào hoàn cảnh
để sử dụng phù hợp hơn.
- Ngoài ra từ ngữ Hán cũng được
vay mượn bằng nhiều cách khác:
+ Rút gọn. Ví dụ: ngư, tiều, canh, mục,...
+ Đảo vị trí các yếu tố.
Ví dụ:
Cư dân – dân cư; cáo tố - tố cáo ….

+ Đổi yếu tố.
Ví dụ:
Nhất lộ bình an – Thương lộ bình an
Nhất cử lưỡng đắc – Nhất cử lưỡng tiện
+ Sao phỏng, dịch nghĩa.
Ví dụ: đan tâm – lòng son; hồng nhan –
má hồng
+ Chuyển đổi sắc thái tu từ.
Ví dụ: thủ đoạn, khốn nạn, tống, tùy
tiện…
+ Ghép các yếu tố trong tiếng Hán để tạo
thành từ mới.
Ví dụ: sĩ diện. bao gồm, sống động…
à Những cách vay mượn trên làm cho
tiếng Việt ngày càng trở nên phong phú
hơn.


này có tác dụng gì
3.Tiếng việt dưới thời kỳ độc
lập tự chủ
- G: Sau một nghìn năm bị chính
quyền phong kiến phương bắc đô
hộ, chớp thời cơ chính quyền nhà
Đường rệu rã, chính quyền đô hộ
như rắn mất đầu. Khúc Thừa Dụ
được sự ủng hộ của nhân dân đã
nổi dậy và giành được độc lập
cho nước ta. Từ đó nhà nước
phong kiến độc lập được củng cố,

nho học dần dần được đề cao và
giữ vị trí độc tôn.
H:Việc học chữ Hán thời kỳ này
có được phát triển không? Tại
sao?
-H: Trong tình hình đó, TV phát
triển ra sao?
-H:Thành tựu lớn mà Tiếng Việt
đạt được trong thời kỳ này là gì?
-H:Chữ Nôm ra đời có ý nghĩa gì
?
-H:Hãy kể một số bài thơ viết
bằng chữ Nôm mà em đã học?

3.Tiếng Việt dưới thời kỳ độc lập tự chủ

-Trả lời.

- Việc học ngôn ngữ - văn tự Hán được
các triều đại Việt Nam đẩy mạnh.

-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.

- H: Hãy nêu đặc điểm TV trong -Trả lời.
thời kì Pháp thuộc?

-H: Em hãy nêu tình hình phát -Trả lời.

triển của TV từ sau CMTT?
-H: Nêu những cách tạo thuật -Trả lời.
ngữ khoa học trong tiếng Việt ?

- Tiếng Việt vẫn tiếp tục trưởng thành và
phát triển.
- Trên cơ sở vay mượn một số yếu tố văn
tự Hán, người Việt đã xây dựng hệ thống
chữ Nôm nhằm ghi lại tiếng Việt.
- Ý nghĩa của sự ra đời chữ Nôm: khẳng
định quyền tự chủ của dân tộc Việt, làm
cho tiếng Việt tinh tế, uyển chuyển hơn.
4. Thời kỳ Pháp thuộc
-Chữ Hán mất địa vị chính thống, TV bị
chèn ép, tiếng Pháp dùng trong các lĩnh
vực hành chính, ngoại giao, giáo dục.
-Việc sử dụng rộng rãi chữ quốc ngữ và
ảnh hưởng của ngôn ngữ văn học phương
Tây đã tạo sự phát triển mạnh mẽ cho
tiếng Việt & văn học Việt.
-Thuật ngữ khoa học bằng tiếng Việt hình
thành và phát triển mạnh mẽ.
5. TV từ sau Cách Mạng Tháng Tám
đến nay
- - Công cuộc xây dựng hệ thống thuật ngữ
khoa học nói riêng & chuẩn hóa tiếng
Việt nói chung đã được tiến hành một
cách mạnh mẽ dựa trên các cách thức:
- +Phiên âm TNKH của phươngTây
- +Vay mượn qua tiếng Trung Quốc



- +Đặt từ ngữ thuần Việt
- - TV đã thay thế hoàn toàn tiếng Pháp,

-Qua tìm hiểu, phân tích em rút -Trả lời.
ra nhận định gì về lịch sử phát
triển của tiếng Việt?
30
phút
-Chữ viết là gì?

-Trả lời.

-Vai trò của chữ viết?
-Trả lời.
- Chữ viết được hình thành theo -Trả lời.
những con đường nào?
-Chữ viết tiếng Việt hình thành -Trả lời.
bằng con đường nào ?

-Chữ Nôm ra đời vào thế kỷ nào?

-Trả lời.

- Em biết gì về cấu tạo của chữ -Trả lời.
Nôm ?
- Chữ Nôm có những ưu khuyết -Trả lời.
điểm gì trong việc sử dụng?


-H: Chữ quốc ngữ ra đời vào thế -Trả lời.

-

dành địa vị chính thống, độc tôn.=> ngôn
ngữ quốc gia.
*Tóm lại: Tiếng Việt không ngừng phát
triển qua các thời kì lịch sử. Tiếng Việt đã
tiếp nhận và cải biến các ngôn ngữ khác
theo hướng Việt hóa.
II/ Chữ viết tiếng Việt :
1. Khái niệm:
Chữ viết (văn tự) là một hệ thống ký
hiệu bằng đường nét được dùng để ghi
lại ngôn ngữ.
2. Sự hình thành của chữ viết tiếng
Việt
-Là công cụ đắc lực cho hoạt động ngôn
ngữ - văn hóa.
- Chữ viết xuất hiện theo hai con đường :
+Tự sáng tạo một lối chữ riêng, độc lập để
ghi lại một ngôn ngữ.
+ Vay mượn, mô phỏng một chữ viết nào
đó rồi điều chỉnh cho phù hợp để ghi lại
một ngôn ngữ.
 chữ viết tiếng Việt hình thành bằng con
đường thứ hai.
3. Lịch sử phát triển của chữ quốc ngữ:
a. Chữ Nôm:
- Ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VIII –

XIX & được sử dụng rộng rãi vào thế kỷ
X – XII
- Chữ Nôm là 1 hệ thống chữ viết ghi âm,
dùng chữ Hán hoặc bộ phận chữ Hán
được cấu tạo lại để ghi tiếng việt theo
nguyên tắc ghi âm tiết, trên cơ sở cách
đọc chữ Hán của người Việt.
- Những ưu điểm, nhược điểm của chữ
Nôm:
+ Ưu điểm: giúp cho việc sáng tác thơ
văn ngày càng trở nên tinh tế, trong sáng,
uyển chuyển, phong phú.
+ Nhược : không thể đánh vần được, học
chữ nào biết chữ ấy, muốn học được phải
có một vốn chữ Hán nhất định.
b. Chữ quốc ngữ:


kỷ nào?

-H: Chữ quốc ngữ có đặc điểm -Trả lời.
gì?
-H: quá trình phát triển của chữ -Trả lời.
quốc ngữ như thế nào?
-G: * Đầu thế kỷ XX : chữ Hán,
chữ Nôm bị gạt bỏ ra khỏi hệ
thống hành chính, thi cử. Vì thế,
chữ quốc ngữ được đẩy mạnh &
cuối cùng trở thành hệ thống chữ
viết chính thức của nước ta.

-H: Hãy nêu những ưu điểm của
chữ quốc ngữ?
-Trả lời.

- Ra đời vào thế kỷ XVIII, dựa vào bộ
chữ cái Latinh để xây dựng một thứ chữ
mới ghi âm tiếng Việt => chữ quốc ngữ.
- Chữ quốc ngữ là thứ chữ đơn giản về
hình thể kết cấu, sử dụng các chữ cái
Latinh vốn rất thông dụng trên toàn thế
giới.
-Quá trình vận động thành chữ viết
chính thức :
+ Lúc đầu nó chỉ là công cụ truyền giáo.
+ Thời kỳ thuộc Pháp: dùng ghi lại chữ
Nôm truyền đời xưa, …

- Ưu điểm: đơn giản, có tính khoa học hơn
so với chữ Nôm, dễ học, dễ nhớ  được
thông dụng

4. Củng cố kiến thức: (1 phút)
- Tìm các ví dụ tiêu biểu về các tp vh VN viết bằng chữ Hán, Nôm, chữ quốc ngữ.
- Nhận thức thêm về sự phát triển của tiếng Việt thông qua quá trình mở rộng các chức
năng : thời xưa , tiếng Việt có chức năng làm công cụ giao tiếp trong sinh hoạt và chức năng
sáng tạo văn chương, đến thời kì hiện đại mới hình thành và phát triển dần các chức năng trong
các lĩnh vực báo chí, khoa học, chính luận, hành chính.
5. Dặn dò:
- Soạn HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN




×