Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Luật đầu tư Hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế Thực tiễn áp dụng và bất cập của hệ thống pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.11 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ - LUẬT
----------

BÀI THẢO LUẬN
Học phần: Luật Đầu tư
Đề tài: Tìm hiểu các bước tiến hành thành của hình thức đầu tư

“thành lập tổ chức kinh tế” . Tìm một tranh chấp thực tế diễn ra,
từ tranh chấp đó chỉ ra sự yếu kém trong pháp luật dẫn tới
khó khăn cho việc đầu tư bằng hình thức này
Nhóm 2
Giảng viên hướng dẫn: ……………………………..
Lớp học phần: 1610PLAW2211

Hà Nội, tháng 4 năm 2016


BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ
ST Họ và tên

Chức

trách Tự

T

trong nhóm

giá


đánh Nhóm đánh GV đánh
giá

giá

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Nhóm trưởng


MỞ ĐẦU
Các nhà đầu tư khi thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam có thể chọn một trong
các hình thức đầu tư được quy định tại luật Đầu tư 2014 như thành lập tổ chức kinh
tế, đầu tư theo hình thức mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế, đầu tư
theo hình thức hợp đồng PPP, đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC. Trước khi đầu
tư , các nhà đầu tư đều phải tìm hiểu kĩ các điều luật, thông tư, nghị định có liên
quan để tránh trường hợp xảy ra tranh chấp. Xong trên thực tế vẫn tồn tại những
tranh chấp xảy ra do sự yếu kém của pháp luật. Trong bài thảo luận này, nhóm sẽ
phân tích hình thức tiến hành đầu tư “ thành lập tổ chức kinh tế “ và lấy ví dụ để
chúng ta hiểu rõ hơn về việc đầu tư bằng hình thức này.
NỘI DUNG :

I.

Khái niệm : Tổ chức kinh tế hình thành như thế nào?
_ Đối với nhà đầu tư trong nước : nhà đầu tư thành lập tổ chức kinh tế theo quy
định của pháp luật . Nhà đầu tư trong nước khi thành lập tổ chức kinh tế có thể làm
thủ tục đăng ký Giấy chứng nhận dầu tư nếu muốn , điều này không bắt buộc theo
Khoản 2 Điều 36 luật đầu tư . Trường hợp có nhu cầu cấp giấy chứng nhận đăng kí
đầu tư đối với dự án đầu tư, nhà đầu tư thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng
kí đầu tư theo Điều 37 của luật này.
_ Đối với nhà đầu tư nước ngoài : Trước khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư
nước ngoài phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký
đầu tư (giấy CNĐKĐT) và phải đáp ứng các điều kiện về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ
và các điều kiện theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Theo đó, về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ, nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu vốn điều
lệ không hạn chế trong tổ chức kinh tế, trừ một số trường hợp hạn chế theo quy
định của pháp luật về chứng khoán, về cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệp
nhà nước và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
II. Đặc điểm
1. Các bước thành lập tổ chức kinh tế
*Thứ tự thực hiện thành lập tổ chức kinh tế
Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế được triển khai thực hiện như sau:
Thứ nhất: Nhà đầu tư được thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật


Trước khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước ngoài phải có dự án đầu tư,
thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định tại Điều 37
của Luật đầu tư 2014 và phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ quy định tại khoản 3 Điều 22 Luật đầu tư 2014;
- Hình thức đầu tư, phạm vi hoạt động, đối tác Việt Nam tham gia thực hiện hoạt
động đầu tư và điều kiện khác theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Thứ hai: Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư thông qua tổ chức kinh tế
được thành lập theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp đầu tư theo hình
thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp hoặc đầu tư theo hợp đồng.
Thứ ba: Nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu vốn điều lệ không hạn chế trong tổ
chức kinh tế, trừ các trường hợp sau đây:
- Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại công ty niêm yết, công ty đại chúng, tổ
chức kinh doanh chứng khoán và các quỹ đầu tư chứng khoán theo quy định của
pháp luật về chứng khoán;
- Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp nhà nước cổ phần
hóa hoặc chuyển đổi sở hữu theo hình thức khác thực hiện theo quy định của pháp
luật về cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước;
- Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài không thuộc quy định tại điểm a và điểm
b khoản 3 Điều 22 Luật đầu tư thực hiện theo quy định khác của pháp luật có liên
quan và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
* Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế
1. Căn cứ vào các hình thức đầu tư quy định tại Điều 21 của Luật này, nhà đầu tư
được đầu tư để thành lập các tổ chức kinh tế sau đây:
a) Doanh nghiệp tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp;
b) Tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, quỹ đầu tư và các tổ chức
tài chính khác theo quy định của pháp luật;
c) Cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao và các cơ sở dịch vụ
khác có hoạt động đầu tư sinh lợi;
d) Các tổ chức kinh tế khác theo quy định của pháp luật.
2. Ngoài các tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều này, nhà đầu tư trong nước
được đầu tư để thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức và hoạt động theo
Luật hợp tác xã; hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật.
2. Những khó khăn, tranh chấp, vướng mắc khi thực hiện thủ tục đăng ký thành lấp
tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài như:



+Vấn đề xác định chủ đầu tư
Vẫn chưa có sự minh bạch trong nhận định thế nào là Nhà đầu tư trong nước và
Nhà đầu tư nước ngoài.
Việc này ảnh hưởng rất lớn đến các quy định pháp luật tương ứng khi áp dụng.
Nếu được xem là Nhà đầu tư trong nước thì chỉ mất 5 ngày sẽ xin được giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh; còn nếu là Nhà đầu tư nước ngoài phải mất tối thiểu 30
ngày.
+ Xác định ngành nghề kinh doanh
Có rất nhiều lĩnh vực kinh doanh ở nước ngoài nhưng chưa có tại Việt Nam. Trong
khi theo quy định, Nhà đầu tư phải áp mã ngành kinh doanh theo hệ thống ngành
nghề kinh doanh quốc gia hoặc CPC.
Nếu không xác định được Mã để áp thì gần như không thể đăng ký.
+ Vấn đề giải trình đáp ứng các điều kiện đầu tư.
Luật đầu tư quy định chỉ thẩm định ở cấp Bộ, song thực tế tại một số điện phương,
dù Bộ đã chấp thuận nhưng khi về đến địa phương thì có thêm khâu hỏi ý kiến của
các Sở và thường các Sở yêu cầu giải trình thêm. Việc này sẽ gây thêm khó khăn
cho nhà đầu tư.
+ Về vấn đề địa điểm thực hiện dự án đầu tư.
Thực tế hiện nay có rất nhiều Tòa nhà khi xây dựng xong nhưng chưa hoàn tất thủ
tục xin cấp GCN QSHCT. Khi Nhà đầu tư tiến hành thuê thường không biết việc
này vì bên cho thuê cam kết sẽ được chấp nhận của Cơ quan Nhà nước hoặc sẽ hỗ
trợ tối đa. Song thự tế DPI đòi hỏi quá nhiều giấy tờ mà gần như không thể đáp
ứng.
Từ đó dẫn đến tất cả HS hoàn chình, duy nhất có địa điểm trụ sở không thể đáp ứng
và không được cấp phép.
+ Về vấn đề tiến trình thực hiện góp vốn
Có rất nhiều trường hợp do chậm tiến độ góp vốn vì lý do khách quan nhưng để
được góp vốn sau khi phát hiện ra là quá hạn thì rất khó thực hiện.
Sau đó, Sở kế hoạch và đầu tư buộc phải tiến hành thanh tra, phạt vi phạm rồi điều

chỉnh GCN Đầu tư kiên quan đến thời hạn góp vốn mới được chuyển vốn. Trong
khi đó, UBND luôn kêu gọi nguồn vốn nước ngoài nhưng cách triển khai thì gần
như ngăn chặn.
3.Những mặt yếu kém, tồn tại trong pháp luật


_ Các văn bản luật đưa ra chưa chi tiết trong khi các vấn đề thường nảy sinh khi bắt
đầu thực hiện thì lại không có nhiều Thông tư hướng dẫn thi hành, dẫn tới việc
chính các cơ quan chức năng thực hiện còn gặp lúng túng.
_Chưa đề ra được những quy định, không lường trước được các rủi ro đối với nhiều
nhà đâu tư nước ngoài. Khiến các DN khi thành lập được lại không thực hiện đúng
như những cam kết đầu tư, bỏ trốn,… => Khâu quản lý kém
_Khả năng vận dụng và nắm bắt những cơ hội khi mở cửa chưa được triệt để. Hạn
chế kiến thức ngay cả trong chính các cơ quan ban hành.
_Không có sự lien kết chặt chẽ giữ các cơ quan hữu quan, dẫn tới việc khi để xảy ra
hậu quả, không cơ quan nào đứng ra nhận trách nhiệm
_Công thẩm tra, hậu kiểm chưa được tốt
_Chưa giải quyết được tình hình thực tế
III. Tranh chấp thực tế
Tình huống: Miakami – một nhà đầu tư Nhật Bản, sở hữu 1 công ty chuyên sản
xuất ô tô. Ông ta nhận thấy Việt Nam có nguồn lao động giá rẻ, nhu cầu về ô tô
ngày càng tăng, song trong nước chưa có doanh nghiệp nào sản xuất ô tô, mà chỉ là
nhập từ nước ngoài về nên giá thành cao. Vì vậy Mikami muốn đầu tư vào Việt
Nam, thực hiện việc sản xuất loại ô tô có giá thành thấp hơn mà vẫn đảm bảo chất
lượng, phù hợp hơn với túi tiền của người Việt. Hồ sơ về dự án:
- Địa điểm: khu công nghệ cao Hòa Lạc
- Quy mô vốn: 6000 tỷ đồng
- Mục tiêu: 9000 chiếc/năm
Sau khi đã lên kế hoạch cụ thể, công ty của miakami tiến hành các thủ tục để đầu tư
vào Việt Nam, nộp hồ sơ lên Ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc ngày

10/8/2015
Cùng thời điểm đó, Công ty TNHH Sao Việt cũng trình lên Ban quản lý khu công
nghệ cao Hòa Lạc về dự án xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm điện tử với quy
mô vốn là 3000 tỷ đồng.
Sau khi xem xét 2 dự án đầu tư, căn cứ vào tổng thể quy hoạch của KCNC đang
cần hoàn thiện nhanh nên Ban quản lý KCNC Hòa Lạc quyết định cấp giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư cho Cty TNHH Sao Việt. Bởi vì dự án của Miakami phải chờ


Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư, mà việc này lại không giới hạn
thời gian, sẽ làm ảnh hưởng đến kế hoạch chung của KCNC
Miakami cho rằng Ban quản lý quá ưu tiên cho NĐT trong nước nên giữa 2 cty đã
nảy sinh mâu thuẫn.
Giải quyết tình huống Luật Đầu Tư
* Chủ thể:
- Miakami: nhà đầu tư nước ngoài.
- Công ty TNHH Sao Việt: tổ chức kinh tế (doanh nghiệp).
* Trước hết xét về đối tượng đầu tư:
- Miakami hướng đến đó là: sản xuất ô tô.
- Công ty TNHH Sao Việt: sản xuất sản phẩm điện tử.
* Quy mô vốn:
- Miakami: 6000 tỷ đồng.
- Công ty TNHH Sao Việt 3000 tỷ đồng.
Theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 15 và Điểm c Khoản 1 Điều 16 của Luật
Đầu Tư 2014 dự án của Miakami và công ty TNHH Sao Việt đều thỏa mãn đối
tượng được hưởng ưu đãi đầu tư.
* Thủ tục quyết định chủ trương đầu tư:
- Dự dán đầu tư của công ty của Miakami:
Theo quy định tại Khoản 1, 2 Điều 31 Luật đầu tư 2014 về thẩm quyền quyết định
chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ:

“…1. Dự án không phân biết nguốn vốn thuộc một trong các trường hợp sau:
a, Di dân tái định cư từ 10.000 người trở lên ở miền núi, từ 20.000 người trở lên ở
vùng khác;….
2. Dự án không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này có quy mô đầu tư
từ 5000 tỷ đồng trở lên;”


Do vậy, thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư đối với dự án của công ty
Miakami là Thủ tướng Chính Phủ. Công ty của Miakami sẽ thực hiện Hồ sơ, trình
tự, thủ tục quyết định chủ chương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ theo quy định
tại Điều 34 Luật Đầu Tư 2014.
- Dự án đầu tư của công ty TNHH Sao Việt:
Theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 32 Luật Đầu Tư 2014 về thẩm quyền
quyết định chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
“…b, Dự án có sử dụng công nghệ thuộc danh mục công nghệ hạn chế chuyển
giao theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ;”
Do vậy, thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư đối với dự án của công ty TNHH
Sao Việt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Công ty TNHH Sao Việt sẽ thực hiện Hồ sơ,
trình tự, thủ tục chủ trương của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định tại Điều 33
Luật Đầu Tư 2014.
* Thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư:
- Thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư:
+ Dự án đầu tư của công ty Miakami thuộc trường hợp phải thực hiện thủ tục cấp
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 38 Luật
Đầu Tư 2014: “ Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài…”
+ Dự án đâu của công ty TNHH Sao Việt thuộc trường hợp không phải thực hiện
thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định tại Điểm a Khoản 2
Điều 36 Luật Đầu Tư 2014: “Dự án đầu tư của nhà đầu tư trong nước”…
- Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư:
Theo Khoản 1 Điều 37 Luật Đầu Tư 2014: “1. Đối với dự án đầu tư thuộc diện

quyết định chủ trương…. văn bản quyết định chủ trương đầu tư.”
- Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư:
Theo Khoản 1 Điều 38 Luật Đầu Tư 2014: “1. Ban quản lý khu công nghiệp, khu
chế xuất,… khu kinh tế.” Theo đó, Ban quản lý KCNC Hòa Lạc cấp giấy chứng
nhận đầu tư đối với dự án đầu tư trong KCNC, cụ thể trong trường hợp này Ban
quản lý KCNC Hòa Lạc không thể lấy lý do là công ty của Miakami phải chờ phê
duyệt của Thủ tướng Chính phủ mà chọn dự án đầu tư của Công ty TNHH Sao


Việt. Đó là quy trình, thủ tục mà phía của công ty Miakami phải thực hiện khi đầu
tư dự án này. Hơn nữa, xét về các khía cạnh trên, đây đều là hai dự án được hưởng
ưu đãi đầu tư gần như nhau. Do vậy, Ban quản lý KCNC cần xem xét lại việc cấp
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho đơn vị phù hợp.



×