Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

giao an van 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.13 KB, 148 trang )

Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
Tuần thứ: 01 Ngày soạn: 22.08.2008
Tiết theo PPCT: 1-2 Ngày dạy: 25.08.2008
Phần văn
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Kiến thức: nắm được những kiến thức chung nhất, khái quát nhất về văn học Việt Nam từ thế kỉ X
đến nay.
2. Kó năng: biết vận dụng để viết bài, biết liên hệ với những bài học khác.
3. Giáo dục: bồi dưỡng niềm tự hào về các truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc; có lòng say mê
với văn học
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ.
 Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.
 Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với
gợi mở và vấn đáp.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập.
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
3) Bài mới
- Giới thiệu: L.sử văn học của bất cứ dân tộc nào dều là l. sử tâm hồn của dân tộc ấy. Nền văn học Việt
Nam ta hình thành và phát triển như thế nào? Con người Việt Nam thể hiện qua văn học như thế nào?...
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG
?: Em hiểu ntn là tổng quan
VHVN?
- GV: yêu cầu HS đọc phần I, SGK
?: VHVN bao gồm mấy bộ phận
hợp thành? Đó là những bộ phận
nào?


?: VHDG có những đặc điểm gì nổi
bật?
- GV: yêu cầu HS đọc phần II, SGK
?: VHV và VHDG có những đặc
điểm gì khác nhau?
- Em hãy trình bày những nội dung
cơ bản của nền văn học viết VN.
- GV: yêu cầu HS đọc đoạn”
VHVN…quan trọng”
Đònh hướng: nhìn nhận, đánh giá một cách khái
quát những nét lớn của VHVN.
I. CÁC BỘ PHẬN HP THÀNH CỦA VHVH
1. Văn học dân gian
- Khái niệm: VHDG là những sáng tác tập thể và
truyền miệng của ndlđ.
- Thể loại: TT, TT, TCT, ca dao, tục ngữ…
- Đặc trưng: tính tập thể, tính truyền miệng, tính
thực hành.
2. Văn học viết
- Khái niệm: VHV là những sáng tạo của các cá
nhân, mang đậm dấu ấn của tác giả.
- Chữ viết: Hán, Nôm, Quốc ngữ
- Thể loại:
+ Từ TK X – XIX: văn xuôi, thơ (cũ), văn biền
ngẫu.
+ Từ TK XX – nay: Loại hình tự sự, loại hình trữ
tình, loại hình kòch.
II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VHVVN
1. Văn học trung đại
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009

- 1 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
?: Qua phần vừa đọc, em hãy cho
biết VHVN có thể chia làm mấy
thời kì?
- Từ thế kỉ X – hết TK XIX, văn
học viết VN có gì đáng chú ý?
* HS thảo luận: vì sao VHV VN từ
TK X – TK XIX có sự ảnh hưởng
của VH Trung Quốc?
- Các nhóm trưởng lần lượt trình
bày.
- GV nhận xét , đánh giá, bổ sung.
- GV: yêu cầu HS đọc phần này.
?: vì sao VHVN thời kì này được
gọi là nền VH hiện đại?
?: VH thời kì này có thể chia làm
mấy gđ và có những đặc điểm cơ
bản nào?
- Về thể loại, VHVN từ đầu TK XX
đến nay có gì đáng chú ý?
- GV: yêu cầu HS đọc phần này.
?: Mối qh giữa con người với thế
giới tự nhiên được thể hiện ntn qua
văn học?
- GV yêu HS lấy các ví dụ minh
hoạ.
?: Mối qh giữa con người với quốc
gia, dtộc được thể hiện ntn qua văn
học?

- VHVN đã phản ánh mqh xã hội
như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc phần này.
- Chữ viết: Hán, Nôm
- Sự ảnh hưởng: chủ yếu là VH trung đại TQ
- Tác giả và tác phẩm tiêu biểu:
+ Chữ Hán: Truyền kì mạn lục ( N. Dữ), Ức Trai
thi tập ( N. Trãi), Hoàng Lê nhất thống chí ( Ngô
gia văn phái)…
+ Chữ Nôm: Quốc âm thi tập ( N. Trãi), Thơ Nôm
HXHương, Truyện Kiều ( N. Du)…
2. Văn học hiện đại ( TK XX – nay)
- Chữ viết: chủ yếu là chữ Quốc ngữ
- Sự ảnh hưởng: đan xen nhiều nền văn hoá, chủ
yếu là nền văn học phương Tây.
- VH thời kì này có thể chia làm 4 gđ:
+ Đầu TK XX – 1930
+ Từ 1930 – 1945
+ Từ 1945 – 1975
+ Từ 1975 – nay
- Trào lưu văn học: VH lãng mạn, VH hiện thực
(PP), VHCM.
- Thể loại: phong phú và đa dạng như Thơ mơí,
phóng sự…
III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VH
1. Con người VN trong qh với TG tự nhiên
- TY thiên nhiên tha thiết, gần gũi…
- Hình tượng thiên nhiên gắn bó với lí tưởng đạo
đức, thẩm mó.
- TY thiên nhiên gắn bó với tình yêu qh, đn, TY

đôi lứa…
2. Con người VN trong qh với quốc gia, dt
- Tinh thần yêu nước nồng nàn, tự hào truyền
thống tốt đẹp của dt.
- Căm ghét các thế lực ngoại xâm.
3. Con người VN trong qh xã hội
- Nhiều tp vh thể hiện ước mơ về một xh công
bằng, tốt đẹp.
- Lên tiếng tố cáo, PP các thế lực chuyên quyền và
bày tỏ sự cảm thông với những người bò áp bức,
bất hạnh.
- Là những con người biết đấu tranh cho tự do, hp,
nhân phẩmvà quyền sống.
=> CN nhân đạo và CN hiện thực
4. Con người VN và ý thức về bản thân
- Trong chống ngoại xâm, chinh phục thiên nhiên:
T2
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 2 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
?:Ý thức bản thân của con người
VN được thể hiện ntn?
- GV: mời HS đọc
con người đề cao ý thức cộng đồng.
- Trong những hoàn cảnh khác: đề cao con người
cá nhân.
=> Xd đạo lí làm người với những pc tốt đẹp như:
nhân ái, thuỷ chung, giàu đức hi sinh, tinh thần
hiệp nghóa…
IV. TỔNG KẾT: Ghi nhớ , SGK

D. CỦNG CỐ
?: Qua bài học hôm nay, em có nhận xét gì về nền VHVN?
E. DẶN DÒ
- Về nhà đọc lại bài, sưu tầm các tác phẩm có liên quan để minh hoạ cho từng thời kì văn học.
- Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 3 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
Tuần thứ: 01 Ngày soạn: 23.08.2008
Tiết theo PPCT: 3 Ngày dạy: 26.08.2008
Phần tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Kiến thức: nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp.
2. Kó năng: biết xác đònh NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và
năng lực phân tích, lónh hội khi gtiếp.
3. Giáo dục: có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ.
 Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.
 Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với
gợi mở và vấn đáp.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập.
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
3) Bài mới
- Giới thiệu: Trong cuộc sống hàng ngày , con người giao tiếp với nhau bằng phương tiện vô cùng qụan
trọng: đó là ngôn ngữ. Để thấy được điều đó, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay..

HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG
- GV: yêu cầu HS đọc vd ở sgk
?: Em hãy chỉ ra các nhân vật GT
qua đoạn trích trên. Hai bên có
cương vò và qh với nhau ntn?
* HS thảo luận: Trong HĐGT trên,
hai bên đã lần lượt đổi vai cho nhau
ntn? Vì sao lại phải đổi vai như thế?
* Đònh hướng:
Người nói Người nghe
Tạo lập vb Lónh hội vb
=> duy trì cuộc thoại
?: HĐGT đó diễn ra trong hoàn
cảnh nào?
?: HĐGT trên hướng vào nd nào?
Đề cập đến vấn đề gì?
?: M đích của GT là gì? Cuộc GT có
đạt được mục đích đó không?
I. TÌM HIỂU BÀI
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét
a. Nhân tố GT:
vua nhà Trần các bô lão
( Đứng đầu đn) ( Đại diện nd)
b. Hoàn cảnh GT: giặc ngoại xâm đang đe doạ
c. NDGT: bàn kế sách đối phó
d. MĐGT: thống nhất sách lược chống giặc
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 4 -
nói nghe

Người A Người B
nghe nói
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
?: Em hãy chỉ ra các nhân vật GT
qua vb Tổng quan vhVN.
?: HĐGT đó diễn ra trong hoàn
cảnh nào?
?: Ndung GT thuộc lónh vực nào?
Về đề tà gì? Bao gồm những vấn
đề cơ bản nào?
?: M đích của GT là gì? Cuộc GT có
đạt được mục đích đó không?
?: Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ
chức vb có đực điểm gì nổi bật?
- GV mời HS đọc ghi nhớ
=> Đạt được mục đích ( Đánh!)
3. Bài tập: Tổng quan VHVN
a. Nhân tố GT:
Người biên soạn HS lớp 10
( trình độ cao) ( trình độ thấp hơn)
b. Hoàn cảnh GT: trong nhà trường, có tổ chức
c. NDGT: Lónh vực VHVN
d. MĐGT:
- Người soạn: cung cấp kiến thức
- Người học: Lónh hội, tiếp thu kiến thức
e. Phương tiện và cách thức GT: dùng các thuật
ngữ khoa học, kết cấu văn bản mạch lạc, rõ ràng.
II. BÀI HỌC : Ghi nhớ, SGK
D. CỦNG CỐ
- Em hãy đúc kết kiến thức bài học hôm naybằng một sơ đồ

* Đònh hướng:
Nhân tố GT ( với ai?)
Hoàn cảnh GT
NDGT

Mục đích GT Phương tiện và cách thức GT
E. DẶN DÒ
- Học kó phần ghi nhớ; làm các bài tập ở sách bài tập

CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 5 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
Tuần thứ: 02 Ngày soạn: 24.27.2008
Tiết theo PPCT: 4 Ngày dạy: 30.08.2008
Phần văn
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Kiến thức: nắm được những cơ bản của VH dân gian VN.
2. Kó năng: nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại.
3. Giáo dục: biết trân trọng đối với các giá trò văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ.
 Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.
 Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với
gợi mở và vấn đáp.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập.
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
+ Em hãy phân biệt VH trung đại với văn học hiện đại VN?

3) Bài mới
- Giới thiệu: VHDG là kho tàng tri thức vô cùng phong phú của dân tộc. Để nắm đựoc điều đó, chúng ta
cùng nhau nghiên cứu qua tiết học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG
- GV:yêu cầu HS đọc
* Thảo luận: Tại sao nói VHDG là
nghệ thuật ngôn từ? Truyền miệng
là phương thức như thế nào?
- Các nhóm trình bày; GV nhận xét,
bổ sung.
?: Tại sao nói:các tác phẩm VHDG
là những sáng tác tập thể?
- GV:yêu cầu HS đọc
?: Các tác phẩm VHDG thường
được gắn bó với những hình thức
sinh hoạt nào của nhân dân lao
động? Lấy ví dụ minh hoạ.
- GV: yêu cầu HS đọc và lần lượt
trình bày khái niệm về các thể loại
I. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG
1. Tính truyền miệng
- VHDG là những tp nghệ thuật ngôn từ.
- VHDG tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng.
2. Tính tập thể
- Tập thể: nhóm người, cộng đồng dân cư.
- Tác phẩm VHDG ban đầu do một người st sau đó
những người khác sửa chữa, bổ sung cho hay hơn,
hoàn thiện hơn
=> Tạo ra các dò bản
3. Tính thực hành

- Các tp VHDG thường gắn với các hoạt động như:
kể, nói, hát, diễn xướng…
II. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VHDGVN
( SGK)
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 6 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
VHDG.
- Lấy ví dụ minh hoạ và mở rộng
cho từng thể loại.
- GV mời HS đứng lên đọc các
phần ở mục III, SGK.
?: Tại sao có thể nói: VHDG là kho
tri thức vô cùng phong phú của
nhân dân?
?: Tính GD của VHDG được thể
hiện như thế nào? Em hãy lấy một
số ví dụ để minh họa.
?: VHDG có giá trò nghệ thuật như
thế nào? Nhà thơ đã học được gì
qua ca dao?
- GV mời HS đọc ghi nhớ
III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDGVN
1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời
sống các dân tộc.
2. VHDG có giá trò GD sâu sắc về đạo lí làm người
- Tinh thần nhân đạo: yêu thương người
- Lạc quan, tin vào sự tất thắng của cái thiện, chính
nghóa.
=> XD các phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu qhđn, tinh

thần bất khuất, vò tha…
3. VHDGVN có giá trò thẩm mó to lớn, góp phần
quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học
dtộc.
IV. TỔNG KẾT: ghi nhớ, SGK
D. CỦNG CỐ
?: Em có nhận xét gì về VHDGVN qua tiết học hôm nay?
E. DẶN DÒ
- Về nhà sưu tầm một số tác phẩn văn học DGVN để minh họa cho tiết học hôm nay.
- Soạn bài trước ở nhà.

CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 7 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
Tuần thứ: 02 Ngày soạn: 30.08.2008
Tiết theo PPCT: 5 Ngày dạy: 03.08.2008
Phần tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ(tt)
A. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Kiến thức: nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp.
2. Kó năng: biết xác đònh NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và
năng lực phân tích, lónh hội khi gtiếp; áp dụng vào làm các bài tập ở sgk.
3. Giáo dục: có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, dự đoán các tình huống có thể xảy ra.
 Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.
 Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp vấn đáp kết hợp với gợi mở và
thuyết trình, giải thích.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss.
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
+ Em hãy cho biết thế nào là HĐGT bằng ngôn ngữ? Khi GT, chúng ta cần chú ý đến các yêu cầu gì?
3) Bài mới
- Giới thiệu: VHDG là kho tàng tri thức vô cùng phong phú của dân tộc. Để nắm đựoc điều đó, chúng ta
cùng nhau nghiên cứu qua tiết học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1.
- HS thảo luận đưa ra phương án trả
lời, cuối cùng GV nhận xét đánh
giá, bổ sung.
?: Cách nói của chàng trai có phù
hợp với nội dung và mục đích GT
không? Em có nhận xét gì về cách
nói của chàng trai?
- GV gọi HS đọc đoạn văn.
?: Trong cuộc GT đó, các nhân vật
đã thực hiện bằng ngôn ngữ và
hành động nói cụ thể nào?
?: Trong lời người ông, cả 3 câu
II. LUYỆN TẬP
* Bài tập 1:
- Nhân tố GT: Chàng trai – Cô gái ( trẻ, Tuổi
ương)
- Hoàn cảnh GT: đêm trăng đẹp và thanh vắng
=> Phù hợp để bộc bạch tình cảm Y đương.
- Nội dung GT: họ đã trưởng thành rồi, có thể tính
chuyện kết duyên.
- Mục đích GT: chàng trai ngỏ lời với cô gái.
- Phương tiện và cách thức GT: tế nhò, giàu hình

ảnh và sác thái biểu cảm.
* Bài tập 2:
- Nhân tố GT: A Cổ – người ông ( rất thân thiết)
- Hành động nói: chào, khen, hỏi.( Trong 3 câu chỉ
có câu thứ 3 là mục đích để hỏi)
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 8 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
đều có hình thức câu hỏi nhưng cả 3
câu có phải được dùng để hỏi hay
không?
- GV gọi HS đọc bài tập
?: HXH “GT” với người đọc về vấn
đề gì? Nhằm mục đích gì? Bằng
phương tiên từ ngữ, hình ảnh như
thế nào?
?: Người đọc căn cứ vào đâu để tìm
hiểu và cảm nhận bài thơ?
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hs viết bài (5’)
- GV gọi ngẫu nhiên một số HS
đứng lên trình bày trước lớp. Cuối
cùng GV bổ sung ( nếu cần)
* Bài tập 3: Bánh trôi nước (HXH)
a. Nhân tố GT: HXH – mọi người
b. Nội dung GT: qua hình tượng “Bánh trôi nước”
nhằm bộc bạch vẻ đẹp, thân phận chìm nổi của
người phụ nữ trong xh cũ.
c. M đích GT: Khẳng đònh phẩm chất tốt đẹp của
mình và của phụ nữ.

d. Phương tiện và cách thức GT: dùng từ ngữ, thành
ngữ giàu hình ảnh; Liên hệ cuộc đời của bản thân.
* Bài tập 4:
Đònh hướng:
- Dạng vb: thông báo ngắn
- Đối tượng GT: HS toàn trường
- NDGT:hoạt động làm sạch môi trường
- Hoàn cảnh GT: trong nhà trường và nhân ngày
Môi trường TG
D. CỦNG CỐ
?: Qua các bài tập vừa nghiên cứu, các em rút ra được những kinh nghiệm gì khiăthcj hiện GT?
E. DẶN DÒ
- Về nhà làm bài tập 5, sgk, trang 21, 22.
- Soạn bài trước ở nhà.
----
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 9 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
Tuần thứ: 02 Ngày soạn: 01.09.2008
Tiết theo PPCT: 6 Ngày dạy: 03.09.2008
Phần tiếng Việt
VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Kiến thức: nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản.
2. Kó năng: nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản.
3. Giáo dục: có ý thức sử dụng từ ngữ cẩn thận, trong sáng khi giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, một số ví dụ minh hoạ.
 Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.

 Phương pháp và cách thức tiến hành: gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss.
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
3) Bài mới
- Giới thiệu:.
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG
- GV gọi HS đọc các ví dụ ở SGK.
?: Mỗi VB được người nói tạo ra
trong hoạt động nào? Để đáp ứng
nhu cầu gì? Dung lượng ở mỗi VB
như thế nào?
?: Mỗi văn bản trên đề cập đến vấn
đề gì? Vấn đề đó có được triển khai
nhất quán trong từng VB không?
?: VB 3 có bố cục như thế nào?
?: Mỗi VB tạo ra nhằm mục đích
gì?
?: Về hình thức, VB3 có bố cục như
thế nào?
?: Qua các ví dụ chúng ta vừa
nghiên cứu, em rút ra được những
kết luận về đặc điểm của văn bản?
- GV mời HS đọc
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét:
a. Văn bản 1: đây là kinh nghiệm của cha ông: gần
người tốt sẽ ảnh hưởng cái tốt của họ và ngược lại.
- Dung lượng ngắn ( câu tục ngữ).

=> Mục đích khuyên răn
b. Văn bản 2: số phận của người phụ nữ trong xh cũ.
- Dung lượng: 4 câu thơ lục bát.
=> Mục đích: than thân
c. Văn bản 3: Lời kêu gọi toàn dân chống Pháp
- Dung lượng: dài ( có bố cục 3 phần)
=> Mục đích: kêu gọi sự đồng tình của mọi người.
* Ghi nhớ1: SGK
II. CÁC LOẠI VĂN BẢN
- Văn bản 1, 2: thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 10 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
?: Từ các VB 1, 2, 3, các em thấy
mỗi vb thuộc phong cách ngô ngữ
nào? ( HS thảo luận sau đó trình
bày quan điểm mình, gv nhận xét,
bổ sung).
?: Các loại SGK, về ngôn ngữ có
đặc điểm gì?
?: Đơn xin nghỉ học, giấy KS… có
đặc điểm gì? Thuộc phong cách
ngôn ngữ gì?
- GV mời HS đọc.
thuật ( tục ngữ, thơ)
- Văn bản 3: Thuộc phong cách ngôn ngữ chính
luận ( lời kêu gọi).
- Các loại SGK: thuộc phong cách ngôn ngữ khoa
học.
- Đơn xin nghỉ học, Gksinh: thuộc phong cách ngôn

ngữ hành chính.
* Ghi nhớ 2: SGK
D. CỦNG CỐ
?: Em có nhận xét gì về phạm vi sử dụng và mục đích của mỗi loại văn bản?
E. DẶN DÒ
- Về nhà ôn lại kiến thức Ngữ văn 9 để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
- Chuẩn bò giấy làm bài và các dụng cụ học tập cần thiết.
------
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 11 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
Tuần thứ: 03 Ngày soạn: 03.09.2008
Tiết theo PPCT: 7 Ngày dạy: 06.09.2008
Phần Làm văn
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1
A. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Kiến thức: củng cố những kiến thức về văn biểu cảm và văn nghò luận đã học ở chương trình
THCS.
2. Kó năng: biết áp dụng để làm một bài văn hoàn chỉnh; biết dùng, đặt câu hợp lý.
3. Giáo dục: có ý thức sử dụng từ ngữ cẩn thận, trong sáng khi giao tiếp; tình cảm trong sáng, chân
thật.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: giáo áẩta đề và đáp án.
 Học sinh: nghiên cứu bài trước ở nhà, giấy làm bài và các vật dụng học tập cần thiết khác.
 Phương pháp và cách thức tiến hành: GV ghi đề lên bảng, HS tự viết bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss.
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò ở nhà của HS
3) Yêu cầu khi làm bài: trật tự, tự lập làm bài, không trao đổi…

4) GV ghi đề lên bảng:
Đề ra: Nêu cảm nghó của mình về những ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông.
5) Học sinh làm bài, GV quan sát lớp: nhắc nhở đối với những trường hợp vi phạm.
6) HS nộp bài sau khi hết giờ làm bài.
7) GV nhận xét giờ học
D. DẶN DÒ:
- Về nhà các em soạn bài trước đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây”

CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 12 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
Tuần thứ: 03 Ngày soạn: 03.09.2008
Tiết theo PPCT: 8 - 9 Ngày dạy: 06.09.2008
Phần văn
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
( Trích Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên)
A. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Kiến thức: nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng
sử thi”; về N. thuật M. tả và sd ngôn từ.
2. Kó năng: Biết cách phân tích và thấy được nd và nghệ thuật của tác phẩm.
3. Giáo dục: Nhận thức được lẽ sống cao đẹp, biết hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hp yên vui của cả
cộng đồng.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan.
 Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.
 Phương pháp và cách thức tiến hành: gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss.
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.

+ Em hãy nêu một số giá trò cơ bản của bộ phận VHDG đối với đs chúng ta?
3) Bài mới
- Giới thiệu:.Người đồng bào Ê đê ở Tây Nguyên luôn tự hào về sử thi Đăm Săn. Để thấy rõ sử thi Đăm
Săn như thế nào, đặc biệt là vẻ đẹp của chàng Đăm Săn được thể hiện như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm
hiểu qua đoạn trích “ Chiến thắng Mtao Mxây”.
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn
(SGK)
?: Em hãy cho biết, phần tiểu dẫn
trình bày nội dung gì?
- Dựa vào SGK, em hãy tóm tắt
thật ngắn gọn sử thi Đăm Săn.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc tiểu dẫn (SGK)
- Có hai loại sử thi dân gian: Sử thi thần thoại và sử
thi anh hùng.
2. Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn
- ĐS về làm chồng Hơ Nhò, Hơ Bhò và trở nên một tù
trưởng giàu có, hùng mạnh.
- Những chiến công của ĐS đánh thắng các tù
trưởng dộc ác ( tù trưởng Kên Kên, tù trưởng Sắt),
giành lại vợ, đem lại sự giàu có và uy danh cho mình
và cộng đồng.
- Khát vọng chinh phục thiên nhiên, vượt qua mọi trở
ngại của tập tục xh. Trên đường từ nhà nữ thần Mặt
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 13 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
- GV gọi HS đọc đoạn trích.
?: Em hãy nêu vò trí đoạn trích và

tiêu đề của đoạn trích.
- GV cử HS đọc đoạn trích và phân
vai
?: Em hãy nêu đại ý của đoạn trích.
- Giải thích từ khó dựa vào SGK.
?: ĐS khiêu chiến với Mtao Mxây
và thái độ của hai bên được thể
hiện như thế nào?
?: Lần thứ hai, thái độ của Đăm Săn
như thế nào?
?: Hiệp thứ nhất được diễn ra như
thế nào? Mtao Mxây được miêu tả
như thế nào?
?: Tính chất cuộc chiến diễn ra như
thế nào sau đó?
?: Em có nhận xét gì về nhân vật
ông Trời? ng trò có vai trò gì đối
với cuộc chiến?
?: Em có nhận xét gì về cách miêu
tả của người Tây Nguyên về nhân
vật Đăm Săn trong cuộc đọ sức?
?: Cuộc chiến đấu của Đăm Săn với
mục đích giành lại hạnh phúc gia
đình nhưng lại có ý nghóa cộng
đồng ở chỗ nào? (GV cho học sinh
thảo luận)
?: Qua hình ảnh dân làng của Mtao
Mxây theo ĐS trở về, thể hiện điều
gì?
Trời về, chàng chết ngập nơi rừng Sáp Đen.

3. Đọc đoạn trích
- Đoạn trích nằm ở giữa tp. Tiêu đề này do người
soạn sách đọc.
- Gồm 6 nhân vật: Đăm Săn, Mtao Mxây, Tôi tớ,
Dân làng, ng trời, Người kể chuyện.
- Đại ý: Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và thù
đòch Mtao Mxây, cuối cùng ĐS đã chiến thắng.
=> Thể hiện niềm tự hào của lũ làng về người anh
hùng của mình.
4. Giải nghóa từ khó.
II. TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1. Diễn biến cuộc chiến giữa ĐS với Mtao Mxây
- Đăm Săn khiêu chiến và Mtao Mxây đáp lại
- Vào cuộc chiến:
+ Hiệp 1: Mtao Mxây múa khiên, ĐS vẫn bình tónh
(Thể hiện bản lónh của chàng)
=> Mtao Mxây là kẻ kém cỏi, nhưng vẫn huênh
hoang.
+ Hiệp 2: ĐS múa, còn Mtao Mxây hoảng hốt chạy
trốn. Hắn chém nhưng không trúng ĐS -> cầu cứu
Hơ Nhò miếng trầu -> ĐS nhận được miếng trầu, sức
khoẻ tăng lên gấp bội.
+ Hiệp 3: ĐS múa và đuổi theo Mtao Mxây ( rất
đẹp và dũng mãnh). ĐS đâm trúng kẻ thù, nhưng áo
hắn không thủng.
+ Hiêp 4: ĐS được ông Trời “cố vấn” đã đuổi theo
và giết chết kẻ thù.
=> Sức mạnh và vẻ đẹp của người anh hùng.
2. Tôi tớ của Mtao Mxây đối với Đăm Săn
- Họ là dân làng của tù trưởng thất trận

- Đăm Săn 3 lần đi gõ cửa từng nhà kêu gọi dân
làng, dân làng đều tình nguyện đi theo Đăm Săn.
=> Họ đều nhất trí đều coi ĐS là tù trưởng , là anh
hùng của họ: đó là lòng trung thành của mọi nô lệ
đối với Đăm Săn.
* Ý nghóa: thể hiện lòng yêu mến, sự tuân phục của
tập thể cộng đồng đối với cá nhân anh hùng.
3. Cảnh ăn mừng
- Dung lượng miêu tả đoạn này dài hơn đoạn đầu,
T2
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 14 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
?: Em có nhận xét gì về cách miêu
tả cảnh ăn mừng?
?: Qua việc miêu tả cảnh ăn mừng,
tác giả dân gian muốn nói lên điều
gì?
?: Hãy phân tích giá trò miêu tả và
biểu cảm của các câu văn có dùng
lối so sánh, phóng đại khi miêu tả
nhân vật, khung cảnh diễn ra sự
việc.
- GV gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- GV gọi HS đọc yêu cầu phần
luyện tập, HS thảo luận đưa ra ý
kiến
không có cảnh đổ máu, tan hoang của cuộc chiến.
- Cảnh người người tấp nập đông vui: “ các chàng
trai đi lại ngực đụng ngực. Các cô gái đi lại vú đụng

vú”.
- Cảnh ăn uống tưng bừng với những âm thanh rộn
rã.
- Các tù trưởng cùng đến chung vui, chúc mừng…
=> Sự giàu mạnh của buôn làng Đăm Săn và tôn
vinh , đề cao người anh hùng và tô đậm ý nghóa của
chiến thắng.
4. Nghệ thuật
- Sử dụng nhiều biện pháp so sánh: chàng múa trên
cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, gió như
lốc…
- So sánh tương phản: giữa ĐS với Mtao Mxây.
- Nghệ thuật phóng đại: dùng các hình ảnh từ thế
giới tự nhiên, vũ trụ để miêu tả.” Thế là ĐS
múa……..bay tung…”; “ ĐS uống không biết say……..từ
trong bụng mẹ.”
=> Ngôn ngữ giàu nhạc điệu, giàu hình ảnh, giàu
sắc thái biểu cảm.
III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ, SGK
IV. LUYỆN TẬP
- Q. hệ giữa thần linh với con người gần gũi, thân
thiết.
- Thần linh chỉ đóng vai trò gợi ý, “ cố vấn” chứ
không tham gia trực tiếp vào cuộc chiến.
D. CỦNG CỐ
?: Ý nghóa đoạn trích như thế nào?
E. DẶN DÒ
- Về nhà soạn bài tiếp theo.
------
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009

- 15 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
Tuần thứ: 03 Ngày soạn: 06.09.2008
Tiết theo PPCT: 10 Ngày dạy: 10.09.2008
Phần tiếng Việt
VĂN BẢN ( tiếp theo)
A. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Kiến thức: nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản.
2. Kó năng: nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản; Biết vận dụng để giải các bài tập.
3. Giáo dục: có ý thức sử dụng từ ngữ cẩn thận, trong sáng khi giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, một số ví dụ minh hoạ.
 Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.
 Phương pháp và cách thức tiến hành: gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss.
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
+ Thế nào là văn bản? Văn bản có những đặc điểm gì? Có mấy loại văn bản?
3) Bài mới
- Giới thiệu:.Để củng cố lại kiến thức về văn bản mà chúng ta đã học ở tiết trước, chúng ta cùng nhau
tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG
- GV gọi HS đọc đoạn văn và yêu
cầu của bài tập.
?: Em hãy chỉ ra chủ đề của đoạn
văn và sự thống nhất của chủ đề
của đoạn văn đó?
?: Các câu trong đoạn văn có quan
hệ với nhau như thế nào để phát

triển chủ đề chung?
?: Đọc xong đoạn văn, em thấy ý
chung của đoạn đã được triển khai
rõ chưa?
- GV yêu cầu HS đặt nha đề cho
đoạn văn.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập.
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
a. Chủ đề của đoạn văn được thể hiện ở câu đầu
(câu chốt) của đoạn băn: “ Giữa cơ thể và môi
trường có ảnh hưởng qua lại với nhau.” Các câu sau
đó làm rõ và thống nhất chủ đề được nêu.
b. Sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn
- Câu 1: nêu chủ đề khái quát
- Câu 2: phát triển thành ý: “ môi trường có ảnh
hưởng tới mọi đặc tính của cơ thể”
- Câu 3: Chuyển ý giữa phần nêu ý và phần nêu
dẫn chứng.
- Câu 4: Nêu dc 1: cây đậu Hà Lan và cây mây
- Câu 5: Nêu dc 2: cây xương rồng và cây lá bỏng
c. Nhan đề: nh hưởng của môi trường đến các loài
thực vật hoặc Môi trường và cơ thể.
Bài tập 2:
a. Sắp xếp các câu:
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 16 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
- GV yêu cầu HS đặt nhan đề cho

đoạn văn.
- GV cho thời gian 7’, HS viết một
số câu nối tiếp câu văn cho trước
sao cho có nội dung thống nhất trọn
vẹn rồi đặt tiêu đề chung cho đoạn
văn đó.
- HS viết
- GV gọi một vài em đứng dậy đọc
cho cả lớp cùng nghe, sau cùng GV
nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS viết một lá đơn
xin phép nghỉ học sao cho thành
một văn bản đáp ứng các yêu cầu
được nêu trong SGK.
- Cách 1: 1 – 3 – 5 -2 – 4.
- Cách 2: 1 – 3 – 4 – 5 – 2.
b. Nhan đề: Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
Bài tập 3:
- Môi trường sống của loài người hiện nay đang bò
huỷ hoại nghiêm trọng.
- Viết tiếp: + Rừng đầu nguồn bò phá -> gây lụt lội,
hạn hán kéo dài.
+ Sông suối , nguồn nước đang ngày càng cạn kiệt
và bò ô nhiễm do các chất thải khu CN..
+ Phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ được sử dụng bừa
bãi….
=> Tất cả đã đến mức báo động về môi trường sống
của loại người.
- Nhan đề: Môi trường sống đang kêu cứu.
Bài tập 4: Viết đơn

- Phần đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tiêu đề.
- Gửi ai?: Thầy cô giáo, đặc biệt là GVCN.
- Ai gửi?: học sinh
- Nội dung: xing phép nghỉ học
- Lý do: lí do gì? Thời gian nghỉ? Lời hứa?
- Ngày tháng năm viết, kí tên.
D. CỦNG CỐ
?: Qua tiết học hôm nay em đã giúp các em có thêm hiểu biết gì??
E. DẶN DÒ
- Về nhà soạn bài tiếp theo: Truyện An Dương Vương và Mò Châu – Trọng Thuỷ.
------
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 17 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
Tuần thứ: 04 Ngày soạn: 10.09.2008
Tiết theo PPCT: 11 - 12 Ngày dạy: 12.09.2008
Phần văn
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THUỶ
A. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Kiến thức: nắm được đặc điểm của thể loại truyền thuyết qua tp cụ thể; nắm đựoc nội dung, ý
nghóa của truyện.
2. Kó năng: phân tích truyện dân gian để có thể hiểu đúng ý nghóa của những hư cấu nghệ thuật
trong truyền thuyết.
3. Giáo dục: có ý thức cảnh giác với các thế lực thù đòch ( các cái xấu trong xã hội), giữ vững an
ninh, chủ quyền đất nước.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, một số ví dụ liên hệ thực tế, chuẩn bò đóa “Di
tích lòch sử và lễ hội Cổ Loa” (mượn ở thư viện).
 Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.

 Phương pháp và cách thức tiến hành: gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss.
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
+ Em hiểu thế nào là sử thi dân gian? Cho ví dụ.Hãy phân tích diễn biến cuộc chiến giữa ĐS và Mtao Mxây.
3) Bài mới
- Giới thiệu:.Nguyên nhân nào khiến nhà nước u Lạc rơi vào tay Triệu Đà? Để trả lời cho câu hỏi đó,
chúng ta cùng nhau tìm hiểu cách giải thích của dân gian qua truyền thuyết “ An Dương Vương và Mò Châu –
Trọng Thuỷ”
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn
ở SGK.
?: Phần tiểu dẫn ở SGK nêu lên
những nội dung gì?
?: Muốn hiểu đúng tp này,
chúng ta cần dựa vào những đặc
điểm gì?
( Có thể GV mở đóa cho cả lớp
nghe để các em có thêm tư liệu)
?: Truyền thuyết này được trích
từ đâu? Có mấy bản kể?
- GV gọi HS đọc tác phẩm.
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1. Tiểu dẫn: SGK
- Truyền thuyết: là loại truyện DG kể về sự
kiện có ảnh hưởng lớn lao đến LS dân tộc.
- Muốn hiểu đúng tác phẩm này, chúng ta phải
đặt tp với quan hệ với môi trường lòch sử – văn
hoá mà nó sinh thành, lưu truyền, biến đổi.
2. Văn bản

a. Vò trí: + Trích “Rùa vàng” trong tp “ Lónh
nam chích quái”
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 18 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
?: Theo em, ta có thể chia văn
bản này làm mấy phần? Nội
dung của từng phần là gì?
?: Qua truyền này, nội dung
chính được đề cập đến là gì?
?: Quá trình xây thành của ADV
được miêu tả như thế nào?
?: Kể về sự giúp đỡ thần kì của
Rùa vàng, thái độ của tg dân
gian đối với nhà vua ntn?
?: Xây thành xong, ADV nói gì
với Rùa vàng? Em có suy nghó
gì về chi tiết này?
?: Nhà vua đã thể hiện sự mất
cảnh giác như thế nào? Thái độ
của tác giả DG trước bi kòch nhà
tan, nước mất?
- GV yêu cầu HS thảo luận:
ADV theo Rùa vàng về thuỷ phủ.
Em có suy nghó gì về chi tiết
này? So sánh với hình ảnh
Thánh Gióng về trời, em thấy
thế nào?
?: Thái độ của nhân dân đối với
Mò Châu như thế nào? Qua đây,

tg muốn nhắn nhủ điều gì với
thế hệ trẻ?
?: Chi tiết “Ngọc trai – nước
giếng” có phải khẳng đònh tình
+ Có 03 bản kể: Rùa vàng, Thục Phán An
Dương Vương, Ngọc trai – nước giếng.
+ Giải thích từ khó: SGK
b. Bố cục: chia làm 3 phần:
- P1: Từ đầu đến “ bèn xin hoà” -> quá trình
dựng nước.
- P2: tiếp đến “ dẫn vua xuống biển” -> nước
mất, nhà tan.
- P3: phần còn lại: thái độ của tác giả DG
c. Đại ý: Kể về quá trình dựng nước và giữ
nước của ADV và bi kòch nhà tan nước mất.
Đồng thời thể hiện thái độ, tình cảm thái độ
của tác giả DG với từng nhân vật.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. An Dương Vương
a. Quá trình xây thành
=> Dựng nước là một việc gian nan, vất vả. Tác
giả DG muốn ca ngợi công lao của ADV trong
việc “dựng nước”øm nỏ thần
=> Ý thức trách nhiệm của người cầm đầu đất
nước: dựng nước luôn đi liền với giữ nước.
c. Mất nước, nhà tan
- Gả con gái cho kẻ thù.
- Giữ bảo vật quốc gia chưa tốt ( mất nỏ thần)
- Khi giặc đến thành rồi mà vẫn điềm nhiên
đánh cờ.

=> Lơ là mất cảnh giác là nguyên nhân mất
nước, nhà tan.
d. Chém Mò Châu
=> ADV đặt cái chung ( đất nước) lên trên cái
riêng ( tình nhà).
* Trong lòng dân, ADV không chết mà bước
vào thế giới của thần linh.
2. Mò Châu
- Nỏ thần là “ bảo vật của quốc gia”
- MChâu cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần.
=> MC nặng về tình nghóa vợ chồng mà bỏ
quên nghóa vụ, trách nhiệm với tổ quốc.
MChâu vừa là một người vợ thuỷ chung, nhưng
vừa là một “tội đồ” của dân tộc.
* Bài học: phải đặt cái riêng cái chung đúng
chỗ. Tình yêu cũng phải biết hi sinh.
T2
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 19 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
yêu chung thuỷ ở Trọng Thuỷ
không? Thái độ tác giả đối với
Trọng Thuỷ?
?: Từ những phân tích ở trên,
các em hãy cho biết đâu là” cốt
lõi ls” của truyện và cốt lõi lòch
sử đó đã được dân gian thần kì
hoá như thế nào?
- GV gọi Hs đọc ghi nhớ.
3. Trọng Thuỷ

- Có thể hắn có tình cảm thực sự với MC.
- Đánh cắp nỏ thần => hắn là gián điệp đội lốt
con rể, lừa dối Mò Châu.
4. Nghệ thuật
- Biện pháp nhân hoá, tưởng tượng kì ảo …tạo
nên sức hấp dẫn cho người đọc.
- Các nhân vật ADV, MC, Trọng Thuỷ, Rùa
vàng…mặc dù được hư cấu nhưng vẫn phản ánh
được “cốt lõi” lòch sử.
III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ, SGK
D. CỦNG CỐ
?: ADV đã tự tay chém đầu người con gái duy nhất của mình nhưng DG lại dựng đền thờ hai cha con ngay
cạnh nhau. Cách xử lí như vậy nói lên điều gì trong đạo lí truyền thống của nhân dân ta?
E. DẶN DÒ
- Về nhà soạn bài tiếp theo.
------
Tư liệu
MỊ CHÂU TRỌNG THUỶ
Một đôi kẻ Việt người Tần
Nửa phần ân ái nửa phần oán thương
Vuốt rùa chàng đổi máy
Lông ngỗng thiếp đưa đường
Thề nguyền phu phụ,
Lòng nhi nữ, việc quân vương,
Duyên nọ tình kia dở dở dang.
Nệm gấm vó câu
Trăm năm giọt lệ
Ngọc trai nước giếng,
Ngàn thu khói nhang.
( Tản Đà)

TÂM SỰ
Tôi kể ngày xưa chuyện MC
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vo ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu.
( Tố Hữu)
MỊ CHÂU
Lông ngỗng rơi trắng đường chạy nạn
Những chiếc lông không tự biết giấu mình
Nước mắt thành mặt trái của lòng tin
TY đến cùng đường cùng cái chết
Nhưng người đẹp dẫu rơi đầu vẫn đẹp
TY bò dối lừa vẫn nguyên vẹn TY
Giá như trên đời còn có một MC
Vừa say đắm yêu thương vừa luôn luôn cảnh giác
Không sơ hở, chẳng mắc lừa mẹo giặc
Một NC như ta vẫn hằng mơ
Thì hẳn MC không sống đến bây giờ
Để chung sống với TY 2000 năm có lẻ
Như anh và em dẫu yêu nhau chung thuỷ
Đến bạc đầu bất quá chỉ trăm năm
Nên chúng ta dù rất đỗi đau lòng
Vẫn không thể cứu MC khỏi chết
Lũ trai biển sẽ thsy người nuôi tiếp
Giữa lòng mình viên ngọc của TY
Vẫn còn đay pho tượng đá cụt đầu
Bởi đầu cụt nên tượng càng rất sống
Cái đầu cụt gợi nhớ dòng máu nóng
Hai ngàn năm dưới đá vẫn tuôn trào
Anh cũng như em muốn nhắc MC

Đời còn giặc xin đừng quên cảnh giác
Nhưng nhắc sao được 2000 năm trước
Nên em ơi ta đành tự nhắc mình.
( Anh Ngọc)
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 20 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
Tuần thứ: 05 Ngày soạn: 12.09.2008
Tiết theo PPCT: 13 Ngày dạy: 16.09.2008
Phần làm văn
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Kiến thức: Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự.
2. Kó năng: nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý cho bài văn tự sự.
3. Giáo dục: nâng cao nhận thức về ý nghóa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen
lập dàn ý trước khiviết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, một số ví dụ liên hệ thực tế.
 Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.
 Phương pháp và cách thức tiến hành: gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss.
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
3) Bài mới
- Giới thiệu:.Trước khi nói điều gì, các cụ ta ngày xưa đã dạy “n có nhai, nói có
nghó”. Nghóa là đừng vội vàng trong khi ăn và phải cân nhắc kó lưỡng trước khi nói. Làm
một bài văn cũng vậy: phải có dàn ý, có sự sắp xếp các ý, các sự kiện tương đối hoàn
chỉnh. Để thấy rõ vai trò của dàn ý, chúng ta tìm hiểu bài “Lập dàn ý bài văn tự sự”
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG

- Giáo viên cho học sinh đọc văn bản
trong sách giáo khoa, sau đấy chia
nhóm cho học sinh thảo lụân hai câu
hỏi trong sách giáo khoa và u cầu
đại dịên lên trình bày ý kiến của
mình
Lập dàn ý cho hai đề trong sách giáo
khoa
Lập dàn ý có vai trò như thế nào ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh chia
nhóm, thảo luận lập dàn ý cho hai đề
trong sách giáo khoa .Sau đó gọi đại
I. HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN CỐT TRUYỆN
1. Ví dụ: sgk
2. Nhận xét
a. Nhà văn Ngun Ngọc kể về q trình suy nghĩ, chuẩn
bị sáng tác truyện ngắn “Rừng xà nu “ :
+ Viết về cuộc đđời số phận một thanh niên tham gia
khởi nghĩa
+ Lựa chọn nhân vật
+ Mở đầu và kết thúc câu chuyện sẽ là hình ảnh rừng
xà nu
+ Các nhân vật lần lượt xuất hiện :Dít phải là mối tình
sau của Tnú …vậy thì phải có Mai . Động lực thúc đẩy
Tnú hoạt động cách mạng là nỗi đau đớn của bản
thân,vợ con ,dân tộc …cụ Mết, bé Heng xuất hiện
b. Qua lời kể của nhà văn rút ta kinh nghiệm
-Để chuẩn bị viết một bài văn tự sự cần hình thành ý
tưởng dự kiến cốt truyện, sau đấy suy nghĩ, tưởng tượng
về các nhân vật theo mối quan hệ nào đấy, và nêu lên

những sự việc chi tiết tiêu biểu đặc sắc tạo nên cốt
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 21 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
diện học sinh lên bảng trình bày
-Hướng dẫn
+Xác định chủ đề (chủ đề về người
nơng dân được giác ngộ lý tưởng
cánh mạng )
+Tưởng tượng và khắc họa những
nét chính của cốt truyện.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết
theo u cầu của bài tập
-Đề tài đã được sáng định
- Cho học sinh đđọc phần ghi nhớ
?: Lập dàn ý cho bi văn về câu
chuyện: Một hs tốt phạm phải một
sai lầm trong những “ phút yếu
mềm” nhưng đã kòp thời tỉnh ngộ,
“chiến thắng bản thân”…, vươn lên
trong cuộc sống, trong học tập.
* Đònh hướng: Cốt truyện có thể
gốm các ý :học sinh ấy bị kẻ xấu lơi
cuốn mắc phải những sai lầm đáng
tiếc :sau đấy cậu đau khổ, ân hận,
dằn vặt, cậu đã tâm sự với mẹ và
được mẹ giúp đỡ ,cậu đã vươn lên
trong c/s và h/ tập.
truỵên
II. LẬP DÀN Ý

1. Đề bài: SGK
2.Định hướng: Lập dàn ý kể tiếp chuyện chò Dậu
trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô tất Tố
+ Dàn bài 1
• MB: - Chò Dậu hớt hải chạy về hướng làng mình
trong đêm tối…
• TB: - Về nhà gặp lại chồng
- Chò gặp được cán bộ cách mạng…
- Chò vận động bà con tham gia…
- Chò dẫn đầu đoàn dân công lên huyện phá kho thó
của giặp chi cho dân nghèo…
• KB: Cách mạng tháng Tám thành công vợ chồng
chò đón được cái Tí trở về…
+ Dàn bài 2
• MB: Kháng chiến chống Pháp bùng nỗ , nhiều cán
bộ cách hoạt độn ở làng Đông Xá
• TB: -Giặc Pháp càn quét truy lùng cán bộ CM
nhiều lần chò Dậu vẫn bình tónh che giấu cán bộ
dưới hầm bí mật..
• KB: Cách mạng tháng Tám nỗ ra…
* Kết luận
- Lập dự kiến về các nhân vật và diễn biến câu
chuyện
- Lập dàn ý theo bố cục 3 phần: ( Theo sgk)
III. BÀI HỌC: Ghi nhớ, sgk
IV. LUYỆN TẬP
- Bài tập 1 :
* Phần thân bài gồm các ý sau:
- Ý 1: Bạn hs phạm sai lầm trong “ những phút yếu mềm”
( sự việc, chi tiết)

- Ý 2: Bạn đã “ chiến thắng bản thân”, vươn lên trong cuộc
sống, trong học tạp ( sự việc, chi tiết
- Ý 3: Kết quả: bạn đã trở thành người hs tốt, người con
ngoan trong gđ.
D. CỦNG CỐ
- GV yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.
-?: Qua tiết học hôm nay các em rút ra được kinh nghiệm gì khi làm văn?
E. DẶN DÒ
- Về nhà soạn bài tiếp theo.
- Làm bài tập còn lại.
------
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 22 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
Tuần thứ: 05 Ngày soạn:13.09.2008
Tiết theo PPCT: 14 - 15 Ngày dạy:17.10.2008
Phần văn
UY – LÍT – XƠ TRỞ VỀ (Trích Ô – đi – xê)
A. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi Lạp thể hiện qua cảnh đoàn
tụ vợ chồng sau 20 năm xa cách.
2. Kó năng: Biết phân tích diễn biến tâm lý nhân vật qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt để
thấy đựơc khát vọng hạnh phúc vẻ đẹp trí tuệ của họ.
3. Giáo dục: Nhận thức được sức mạnh của tình cảm vợ chồng, tình cảm gđ cao đẹp là động lực
giúp con người vượt qua mọi khó khăn.
B. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, một số ví dụ liên hệ thực tế.
 Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.
 Phương pháp và cách thức tiến hành: gợi mở, vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1) n đònh tổ chức: kiểm tra ss.
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
+ Em hãy nêu một số nội dung chính được phản ánh qua truyền thuyết ADV và MC – TT.
3) Bài mới
- Giới thiệu:.
HOẠT ĐỘNG GV – HS NỘI DUNG TG
?:Trình bày những hiểu biết về
tác giả Hô-me-rơ?
?:Nguồn gốc ?
?:Dựa vào sgk em hãy tốm tắt
ngắn gọn sử thi Ô-đi-xê?
?:Qua sự tìm hiểu khái quát
trên, em hãy trình bày những
giá cơ bản của thiên sử thi này?
- Cho một đến ba HS đọc văn
bản
I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1.TÁC GIẢ :Hơ-me rơ
- Hơ- me-rơ là một ca sỹ hát rong, nhà thơ mù con một gia
đình nghèo, sinh ra bên dòng sơng Mêlét khoảng thế kỷ VIII-
IX trước cơng ngun.
- Có ý kiến cho rằng: Hơ-me-rơ chỉ là cái tên do người đời
sau tưởng tượng ra. Tác giả của hai bản sử thi là tập thể của
nhân dân Hy lạp cổ đại.
2 TÁC PHẨM
- Ơ-đi-xê có quan hệ nối tiếp với Y-Li-At bản anh
hùng ca chiến trận thành Tơroa.
- Thể loại:sử thi anh hùng ca.
- Thể văn: thơ

+Tính chất sử thi thể hiện ở hình thức tự sự, kể lại một cách
khách quan thơng qua đối thoại, lời kể chạm rãi trang trọng,
đầy hình ảnh.
- Chủ đề: O-di – xê là bài ca lao động hòa bình thể hiện cuộc
sống và mơ ước của người Hylạp cổ đại trong cơng cuộc
chinh phục thiên nhiên, mở đất, khám phá biển cả, xây dựng
hạnh phúc gia đình.
3. ĐOẠN TRÍCH UY-LI-XƠ TRỞ VỀ
- Vị trí đoạn trích:
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 23 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
?: Vò trí đoạn trích?
?: Đoạn trích có thể chia làm
mấy phần ? Nội dung của mỗi
phần?
?: Trong đoạn trchs này Pê-nê-
lôp xuất hiện với hoàn cảnh như
thế nào?
?:Khi nghe nhũ mẫu ơ-ri-clê báo
tin Uy-lit-xơ sắp trở về tâm
trạng của Pê-nê-lốp như thế nào
?
?:Tâm trạng của nàng khi sắp
gặp Uy-lit-xơ?
-Khi đối diện với Uy-lit- xơ?
Nàng đã đưa ra dấu hiệu gì để
thử thách Uy-lit-xơ?
?:Em hãy nhậnh xét ngắn gọn
về những phẩm hạnh của Pê-

nê-lốp?
?:Em hãy đưa ra nhận xét chung
về nhân vật Uy-lit-xơ? Đưa ra
Thuộc khúc ca thứ XXIII của tác phẩm
- Sau hai mươi năm xa cách Uy-luy-xơ trở về q hương,
chàng đóng giả người hành khất trừng trị bọn cầu hơn và gặp
lại người vợ thân u của mình. Đoạn trích kể lại màn đấu trí
đầy thử thách giữa Uy- li- xơ với Pê-lê-nốp và cảnh đồn tụ
đầy cảm động của họ.
II. ĐỌC – TÌM HI ỂU VĂN BẢN
1. Đọc đoạn trích:
2. Bố cục
a.Từ đầu đến...”kém gan dạ”: nhũ mẫu báo tin cho xơ đã trở
về
b.Tiếp theo đến hết: Pênêlốp thử thách người hành khất và
niềm vui đồn tụ.
2.Tìm hiểu văn bản
a) Nhân vật Pê-nê –lôp
- Hoàn cảnh:
+ Chờ đợi chồng 20 năm đằng đẵng
+ Đang phải đối phó với 108 tên vương tôn công tử đến cầu
hôn
+ Cha mẹ đẻ của nàg thúc ép tái giá-> phải tìm cách trì
hoản
- Tâm trạng:
+ Vui sướng tột độ khi nghe tin chồng sắp trở về “ mừng rỡ
cuống quýt, nhảy ra khỏi giường ôm chầm lấy bà lão, nước
mắt chan hoà..”
+ Nàng không tin và tỏ ra nghi ngờ “ già ơi già hãy khoan
hí hửng reo cười…”

+ khi nhũ mẫu đưa ra các bằng chứng( vết sẹo),đánh cuộc
bằng tính mạng
 Pênêlôp phân vân: Không kiên quyết bác bỏ nhưng
cũng không hoàn toàn tin mà chuyển sang thần linh hoá để
tự trấn an mình.
+ Khi sắp gặp Uy-lit-xơ ,nàg lại càng phân vân hơn “ nàng
không biết nên đứng xa xa hỏi chuyện hay lại gần…:”
+ Khi đứng trước mặt Uy-lit-xơ tâm trạng của nàng đã có
sự thay đổi – nàng đã nhận ra chồng nhưng chưa dám tin
vào mắt mình “ con ơi lòng mẹ kinh ngạc quá chừng ,mẹ
không sao nói được một lời…”
- Đưa ra dấu hiệu chỉ có hai người biết để thử thách ( bí
mật về chiếc giường) -> khi nghe Uy-lit-xơ miêu tả đúng
mười mươi sự thực nàng “ bủn rủn cả tay chân” “ nước mắt
chan hoà … và nói với chồng những lời tha thiết nhất”
=> Là người phụ nữ thuỷ chung son sắc ,thuỳ mò đoan
trang,thông minh thận trọng
b. Nhân vật Uy -lít - xơ
- Được tác giả khắc hoạ một cách tài tình khéo léo với
những phẩm chất nhất quán: dũng cảm, mưu trí khôn ngoan
T 2
CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 24 -
Giáo án Ngữ văn 10 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trần nh Dương
dẫn chứng để chứng minh cho
nhận xét đó?
?: Nêu chủ đề của đoạn trích?
?: Em hãy chỉ ra những đặc
trưng nghệ thuật của đoạn trích?
… “ vì có trong đầu một ý nghó rất khôn”…

+ Nhắc nhử Tê-le-mác cảnh giác với người nhà của bọn
cầu hôn -> người từng trải ,đầy kinh nghiệm
+ Trách móc,hờn dỗi Pê-nê-lôp về việc nàng vẫn cứ giữ
nguyên thái độ nghi ngờ “..nàng có một trái tim sắc đá..”.
Khi vợ chồng nhận ra nhau , “ người ôm lấu người vợ xiết
bao yêu thương..khóc dầm dề…” -> rất người
=> Là một người tài năng, dũng cảm phi thường nhưng
cũng rất tình cảm gần gũi, thuỷ chung
3. Chủ đề:
Đoạn trích ca ngợi những phẩm chất thông minh, trí tuệ, ý
chí và nghò lực của con người. Ca ngợi tình yêu, tình nghóa
vợ chồng chung thuỷ, là mẫu mực tình cảm biểu hiện bằng
những biểu tượng đẹp mà còn có ý nghóa đến ngày nay. )
4. Nghệ thuật
- Miêu tả tỉ mỉ, chi tiết, cụ thể.
- Hình ảnh so sánh mở rộng
- Xây dựng chuyện theo hình thức đối thoại
III. TỔNG KẾT: ghi nhớ (SGK)
D. CỦNG CỐ
1.Qua lời đối thoại và cách cư xử của nhân vật Pê-Nê-Lốp đối với chồng giúp em hiểu gì về người phụ nữ
Hy Lạp?
2. Việc Pê-Nê-Lốp thận trọng trước chồng giúp em hiểu gì về xã hội Hy Lạp lúc ấy?
Trả lời cũng cố.
Câu 1. Pê-Nê-Lốp là biểu hiện vẽ đẹp của người phụ nữ Hy Lạp thận trọng, thuỷ chung trong cuộc sống.
Câu 2. Pê-Nê-Lốp thận trọng trước chồng cho ta biết tính phức tạp của xã hội Hy Lạp luc ấy (ngay Uy-Lít-
Xơ trở về nhà mình mà vẫn phải dã danh dưới người hành khất
E. DẶN DÒ
- Về nhà soạn bài tiếp theo.
- Làm bài tập còn lại.
------

CưM’gar--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------Năm học: 2008 - 2009
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×