Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

CHẤT TIỂU THUYẾT và CHẤT sử THI TRONG GIA ĐÌNH má bảy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.77 KB, 15 trang )

Chương 1 : Phần mở đầu
Văn học Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước, có rất nhiều tác phẩm ma
chất sử thi va chất tiểu thuyết hòa quyện vao nhau một cách khéo léo, tai tình.
Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời đại chống Mĩ hiện diện trên khắp
mọi miền của đất nước. Từ nông thôn đến thanh thị, từ miền ngược xuống miền
xuôi, từ đồng bằng lên miền núi. Văn học giai đoạn 1945 - 1975 đề cập tới rất
nhiều đề tai: Đề tai về người lính, đề tai về Tổ quốc, về người mẹ... Nhưng trong
số những đề tai, cảm hứng ma các tác giả đã tìm đến, sẽ thật thiếu sót nếu chúng
ta không nói đến đề tai chiến tranh - một đề tai mang đậm chất sử thi. Với đề tai
nay đã có rất nhiều tác giả tạo nên những trang viết nổi bật, gây xúc động lòng
người va gianh được nhiều giải thưởng văn học lớn. Cùng với sự xuất hiện của
đề tai, la sự xuất hiện của những gương mặt tiêu biểu như: Nguyễn Thi, Nguyên
Ngọc, Anh Đức va một tác giả có nhiều đóng góp lớn ở vùng duyên hải Nam
trung bộ – nha văn Phan Tứ. Nếu muốn thưởng thức chất lãng mạn cách mạng
đậm đặc, người đọc sẽ tìm đến các sáng tác của Anh Đức, hoặc muốn tận mắt
nhìn thấy cái hiện thực mang tính chất dân gian, người đọc tìm đến những sáng
tác của Nguyễn Thi, hoặc muốn thưởng thức cái nhìn hiện thực đậm chất lý
tưởng, người đọc tìm đến những sáng tác của Nguyễn Trung Thanh. Đặc biệt
muốn thưởng thức bút pháp hiện thực nghiêm ngặt nhưng cũng không kém phần
tỉnh táo, độc giả tìm đến những sáng tác của nha văn Phan Tứ. Đây la một trong
số ít nha văn đã gắn bó va đi đến cùng khi viết về đề tai chiến tranh cách mạng
va ông đã đi bằng chính cả cuộc đời cống hiến đầy nhiệt huyết của mình. Ông đã
gắn bó mật thiết, sống va hy sinh cho cách mạng, cho đất nước va viết nên hang
ngan trang sách, góp phần xứng đáng vao thanh tựu chung của nền văn học cách
mạng nước nha. Để trở thanh cây bút xuất sắc góp phần lam đẹp thêm dòng văn
học đầy sức sống va sức chiến đấu của lực lượng văn học giải phóng, Phan Tứ
đã phải "tắm mình trong cuộc sống “ ngột ngạt của khói lửa chiến tranh”. Cùng
viết về vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng viết về con người Miền
Trung như Phan Tứ, nếu Nguyễn Trung Thanh nhấn mạnh tích chất gay go quyết
liệt của cuộc đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp ở vùng đất Quảng, thì Phan
Tứ đi sâu vao lí giải va biểu dương sự vươn lên trong cách mạng của những


người nông dân bình thường, để cho nhân vật trải qua thử thách trong nhiều
hoan cảnh khác nhau rồi trở thanh anh hùng.Va trong khuôn khổ của một tiểu
luận, chúng tôi cố gắng tìm hiểu sự kết hợp giữa chất tiểu thuyết va chất sử thi
trong tiểu thuyết Gia đình má Bảy của Phan Tứ.

1


Chương 2 : Sự kết hợp giữa chất sử thi và chất tiểu thuyết trong tác phẩm
Gia đình má Bảy
Thể loại tiểu thuyết sử thi hình thanh ở Nga vao thế kỷ XIX va sang thế
kỷ XX thì phổ biến rộng rãi trong các nước xã hội chủ nghĩa. Thể loại nay mang
trong mình một cấu trúc rất phức tạp, bởi có sự kết hợp hai tính chất trái ngược
nhau như lửa với nước, đó la “chất sử thi” va “chất tiểu thuyết”. Nhờ biết cách
dung hợp hai tính chất trái ngược nay ma Phan Tứ đã lam nên sự thanh công của
cuốn tiểu thuyết sử thi Gia đình má Bảy.
2.1. Chất tiểu thuyết thể hiện từ đề tài đến nhân vật
2.1.1.Đề tài đậm đà không khí thời kỳ đồng khởi cách mạng
Cảm hứng sử thi được hiểu la những tình cảm, cảm xúc tự hao, ngợi ca
của tác giả khi viết về những vấn đề lớn lao quyết định vận mệnh chung của
cộng đồng.
Va tiểu thuyết gia đình má Bảy ra đời như một đòi hỏi tất yếu của phản
ánh hiện thực như nha văn tâm niệm “Phải tắm mình trong cuộc sống” va
“Người ta đang nô nức viết theo phong cách nay, phong cách nọ, tôi chỉ theo
hiện thực nghiêm ngặt”.
Gia đình má Bảy la một tiểu thuyết phản ánh sinh động phong trao đồng
khởi của một xã ở Khu V bất khuất kiên cường. Tác phẩm được ra đời trên cơ sở
kinh nghiệm sống của Phan Tứ ở vùng Trung Trung Bộ, va dựa một phần vao
những tai liệu đã được ghi trong tập Về làng. Nó đã phản ánh được toan diện
bước chuyển mình vĩ đại của cách mạng miền Nam đang chuyển sang thế tiến

công. Ở Về làng, Phan Tứ phản ánh quá trình giác ngộ của quần chúng, còn
ở Gia đình má Bảy ông hướng vao khối quần chúng cách mạng đã được giác
ngộ để lam cuộc cách mạng. Với Gia đình má Bảy, Phan Tứ đã lam sáng tỏ chân
lý “cách mạng la sự nghiệp của quần chúng”. Tiểu thuyết Gia đình má Bảy được
coi như một bức tranh toan diện va sâu sắc về cuộc đấu tranh gianh va giữ chính
quyền gay go, quyết liệt va xu thế tất thắng của nhân dân miền Nam dưới sự
lãnh đạo của Đảng. Đây la một bước tiến mới của bản thân Phan Tứ va của nền
văn học cách mạng miền Nam nói chung. Hiện thực được phản ánh trong tác
phẩm la hiện thực cách mạng vùng Trung Trung Bộ với những hình thái riêng,
đặc điểm riêng của nó. Khác với Nam bộ, các tình hầu như bị địch chiếm đóng,
ta va địch ở xen nhau trong thế cai răng lược. Trung Trung Bộ la vùng đất tự do,
có chính quyền cách mạng, có đoan thể quần chúng, phần lớn hoạt động công
khai. Trong khuôn khổ hiện thực đó, đối tượng chủ yếu ma tác giả chọn mô tả la
những người bình thường có lòng yêu nước sâu sắc, bị dồn nén dưới sự kiềm
kẹp của kẻ thù va có sự vận động chuyển biến cách mạng hóa, qua sự trưởng
2


thanh của một gia đình nông dân trong phong trao đồng khởi ở một xã, gia đình
má Bảy dựng lên bức tranh về bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế
giằng co sang thế tấn công. Tác phẩm phản ánh hiện thực xã hội Trung Trung Bộ
từ những âm mưu độc ác của kẻ thù đến khả năng chịu đựng chống trả của quần
chúng, từ tương quan lực lượng giữa ta va địch đến vai trò của cán bộ cách
mạng trong việc lam thay đổi tương quan ấy, từ biến chuyển tâm trạng của một
người đến sự chuyển biến trong tư tưởng của nhân dân toan xã. Mỗi người một
hoan cảnh khác nhau, nhưng họ đều đã trải qua quá trình đấu tranh gay gắt của
chính bản thân để tự giác ngộ, để đứng trong hang ngũ cách mạng. Phan Tứ cho
ta thấy quá trình chuyển biến khó khăn ma tất yếu của quần chúng, đặc biệt la
quần chúng trung gian đến với cách mạng. Như Lê Nin đã nói: “Cách mạng sẽ
thanh công khi quần chúng trung gian ngả về phía cách mạng”. Phan Tứ đã nhận

ra được những vấn đề cơ bản của cuộc chiến đấu: Sự gắn bó giữa cách mạng dân
tộc va dân chủ, bản chất anh hùng va lòng nhân đạo của quân đội ta, tinh thần
quốc tế vô sản đến vấn đề tình yêu va lý tưởng, cá nhân va tập thể… Do nhận
thức va giải quyết được những vấn đề đó nên tác phẩm của ông có sức lôi cuốn
va có giá trị cao. Ông đã dựng lên được một bức tranh hiện thực lớn của cuộc
chiến đấu với nhiều chủ đề, nhiều loại nhân vật, nhiều địa điểm va thời khắc
khác nhau.
2.1.2. Cảm hứng sử thi hào sảng đã tạo ra những nhân vật đậm chất lý
tưởng, tỏa sáng
Chủ nghĩa anh hùng cách mạng đó la sự thể hiện của lòng yêu nước thiết
tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm
lược để bảo vệ tổ quốc của con người Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp
va chống Mỹ, la sự trung thanh với lí tưởng cách mạng được thử thách trong
những hoan cảnh khốc liệt, qua đó bộc lộ được vẻ đẹp của phẩm chất anh hùng
có tính chất tiêu biểu cho cả dân tộc. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trước tiên
thể hiện ở những nhân vật mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, từ đau thương
trỗi dậy để chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược. Gia đình mà Bảy đáng chú ý
trước hết ở việc nó tái hiện một loạt những người tích cực, những anh hùng, tái
hiện con đường đi tới chủ nghĩa anh hùng cách mạng của cả một tập thể quần
chúng. Các nhân vật, hình tượng trong các tác phẩm mang cả hứng sử thi, dù la
những con người bình dị, thuộc nhiều tầng lớp, lứa tuổi, thanh phần dân tộc...
đều mang trong mình những phẩm chất anh hùng, thể hiện tầm vóc lớn lao, kết
tụ sức mạnh, ý chí chung của cả cộng đồng. Nhân vật sử thi la những con người
đẹp đẽ, rất đáng để chiêm ngưỡng. Phan Tứ đã thanh công trong việc khắc họa
rõ nét nhiều số phận nhân vật, chứng tỏ tay nghề viết tiểu thuyết vững vang, tư
3


duy thấu đáo của ông. Ông đặc biệt thanh công trong việc xây dựng một khối
quần chúng cách mạng đông đảo với nhiều thế hệ, nhiều tầng lớp cùng nhau

tham gia cách mạng. Trong công trình nghiên cứu của Nguyễn Đức Hạnh : “
Tiểu thuyết Việt Nam 1965-1975 nhìn từ góc độ thể loại” ( 2008) có sự chuyên
sâu hơn vao vấn đề thể loại của tiểu thuyết, hình tượng người anh hùng có hai tư
thế chủ đạo “ Tư thế vượt qua thử thách khắc nghiệt để trở thanh người anh
hùng. Tư thế hy sinh của hình tượng người anh hùng. Trong tiểu thuyết Gia đình
má Bảy của Phan Tứ, ta gặp tư thế thứ nhất ở Út Sâm, tư thế thứ hai gặp ở nhân
vật Ngọ. Út Sâm hồn nhiên, dũng cảm, say mê cách mạng còn hơn say mê người
yêu, đã bị giặc tra tấn khủng khiếp, nỗi đau thể xác ma út Sâm phải chịu đựng va
nỗi đau tinh thần trong lòng má Bảy đã lam trao dâng sự thương cảm va kính
phục của người đọc đối với nhân vật của Phan Tứ. Rồi cảm hứng bi kịch ùa về
khi chúng ta chứng kiến sự hy sinh thật đau thương va cao đẹp của Ngọ”. Nói về
thử thách của nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết Gia đình má Bảy, Nguyễn
Đức Hạnh đã phân tích: “ Tình huống thử thách đã xuất hiện trong Gia đình má
Bảy của Phan Tứ ở hai phương diện: thử thách mang tính tự thân va thử thách
của ngoại cảnh. Má Bảy, Tư Sỏi va bao người dân trong vùng tạm chiếm đã
đứng trước thử thách thứ nhất: lòng trung thanh với cách mạng được thử lửa
qua những ngay “tố cộng” khủng khiếp, bây giờ lại đứng trước những hoang
mang dao động của bản thân mình để giữ trọn khí tiết của người cách mạng, má
Bảy không phải không có những phút yếu lòng với tâm lý cầu an… Nếu tình
huống thứ nhất đã khắc nghiệt thì tình huống thứ hai còn ghê gớm hơn, các nhân
vật chính diện phải đối mặt với mất mát hy sinh va họ đã chiến thắng hoan cảnh
tan bạo bằng ý chí bất khuất phi thường. Đấy la hình ảnh má Bảy trước cảnh Út
Sâm bị tra tấn tan bạo…Cả má Bảy va Út Sâm đã không gục ngã trước thử
thách, phẩm chất anh hùng như có sẵn trong trái tim họ va ngay cang được tôi
luyện rắn chắc hơn.”. Tác giả cũng đã có những phân tích về thời gian nghệ
thuật của thể loại tiểu thuyết có đề tai chiến tranh như Gia đình má Bảy : “Thời
gian cốt truyện : hiện tại; thời gian trần thuật: hiện tại; người kể chuện ở ngôi:
III; diễn biến thời gian theo trật tự niện biểu: Khó khăn-đấu tranh-vượt khóchiến thắng thể hiện qua sự kiện 1(thắt nút)-phong trao cách mạng sau đồng
khởi trước thử thách, sự kiện 2(phát triển)-gây dựng phong trao trong đau
thương mất mát, sự kiện 3(đỉnh điểm)-vùng lên lam chủ chính quyền, sự kiện

4(mở nút)- Chống chiến tranh đặc biệt của Mỹ Ngụy va chiến thắng; hiệu quả
nghệ thuật đạt được: Kết cấu thời gian theo trật tự niên biểu, tính thời sự của tác
phẩm, tư thế áp sát hiện thực của nha văn, minh chứng cho loại hình kết cấu sự
kiện lịch sử”. Nhiều nhân vật của ông có số phận, tính cách rất riêng không lẫn
4


vao đâu được Má bảy, nhân vật chính của tiểu thuyết, hình ảnh khá tròn đầy về
người phụ nữ nghèo khổ, tin yêu cách mạng va đã trải qua thử thách để đi tới
khẳng định niềm tin yêu đó, để trở thanh một ba mẹ chiến sĩ, một ba mẹ anh
hùng.
Má bảy đã nuôi giấu cán bộ khi địch đến, má đã bi bắt, bị tra tấn rồi bị
quản thúc tại thôn. Tóc má đang đen trở bạc, lưng còng xuống. Nhưng tinh thần
tin yêu vao cách mạng không khuất phục trước cường quyền, má Bảy lại còn
khích lệ hai con má la Tư Sỏi va út Sâm được tham gia công tác cách mạng.
Hơn nữa khi út Sâm bị bắt va bị tra tấn, má đã biết chịu đựng bằng một thái độ
đầy nghị lực. Má trở thanh biểu tượng của ba mẹ vui lòng “củi tự đốt mình để
các con bốc thanh ngọn lửa”. Về mặt ngoại hình, nhân vật sử thi thường được
miêu tả rất đẹp nhưng trong tiểu thuyết không nhất thiết phải như vậy. Má lăn
lộn giữa khói lửa suốt sáu năm trời, đó la những năm dải đất Trung trung bộ
vang lên tiếng thét hờn căm của Ha Lam, Cây Cốc, Chí Thạnh, Ngân Sơn, Tân
Dân, Vĩnh Trinh… khi cứu tế cho Dõng, má Bảy cầm rá lên nha trên, mở nắp
thạp gạo. Còn nửa ang (một ang bằng 24lon(ống sữa bò)) khi Tư Sỏi hỏi mẹ : “
Lam sao liên lạc được với các ảnh, má?”, má Bảy lắc đầu ngập ngừng : “Để
vắng vắng đã, tụi nó lam quá tay”, hay mỗi khi giật mình, má hay kêu líu lưỡi :
“Ở ông trùm ông xã, ông xã ông trùm”. Có lúc giọng má lạnh lùng khi con gái
má la út Sâm bị hanh hạ, địch nung đỏ dấu sắt, đốt da đốt thịt con mình, má run
lẩy bẩy, không khóc không van cũng không chửi : “ Tam bậy, chết sao được.
Giọng má đanh lại, nghiêm khắc. Rồi má suy nghĩ cho các con : “ Đi đi các
con”. Má đã ủ các con dưới cánh lâu rồi, bây giờ được gió, các con cứ bay… Va

tới đâu các con cũng sống trong nha mình, bởi cái gia đình nhỏ của má rộng theo
đường đời của mỗi đứa con’…
Đó la tấm lòng thủy chung, tin yêu cách mạng. Má Bảy chưa phải la đảng
viên, song “ khi nghe ba con ca ngợi đảng, má hớn hở như tất cả những người
đan ba đảm đang được nghe thiên hạ khen chồng con mình”. Không những thế
ba còn gánh cơm tiếp tế cho anh em bộ đội đánh can, va mỗi lúc “mở liên hoan
mừng thắng trận má cũng lên hát mấy câu văn nghệ như ai”. Va cái nhìn của má
về Đảng la một cái nhìn thực tế. Má bảy nhận thức về Đảng qua kinh nghiệm
sống qua những con người cụ thể ma má hằng kính yêu, săn sóc.
Út sâm, con gái má Bảy, mang những nét tiểu biểu cho lớp thanh niên mới lớn
lên ở miền nam, đầy nhiệt huyết cách mạng va tình yêu tuổi trẻ “ một cô gái
đang ở cái tuổi thích hát hơn nói,thích chạy nhảy hơn đi, hăm hở đến tận mười
đầu ngón chân”. Cô Sâm mười tám thì trùm đầu kín mít bằng cái khăn vuông
của má, bộ ba ba đen may năm ngoái đã chật va ngắn, hay đánh đan mồm muối
5


dài lâu với khoai trường kì, để tiền đóng thuế cử tri cho nhiều. Ông trên mặc sức
ăn tiêu…
Sâm căm ghét bọn ác ôn dân vệ, thường đá móc bọn chúng bằng những
câu nói châm chọc rất đau. Được gặp cán bộ, sâm lao vao công tác hăng say như
diều gặp gió.
Nếu như út Sâm la cô gái hồn nhiên, tinh nghịch thì Tư Sỏi, anh cô, la
người tính tình âm thầm ít nói, nhưng khi biết việc phải lam quyết tâm cho được.
Sỏi vao dân vệ lãnh súng địch nhưng sự gian ác của bọn Ba Phổ, những cái
chướng tai gai mắt xung quanh lam cho “Sỏi thu mình lại như con cua xếp cang,
chỉ dựng được đôi mắt ngọ nguậy tìm lối thoát”. Liên lạc được với cách mạng,
sỏi góp phần tích cực cho cuộc đồng khởi thắng lợi ở Kỳ Bường, chính sỏi la
người được cách mạng giao phó theo sát thằng Ba Phổ, theo tận hang ổ của nó
“cóc cắn trời gầm không nhả”, để khi có lệnh đồng khởi thì tự anh vật tên ác ôn

đem cho nhân dân vạch tội.
Để mô tả quá trình phát triển của một phong trao, ngoai những người
trong gia đình má Bảy được chọn lam điển hình, tác giả mở rộng mô tả nhiều
người khác trong xã Kỳ Bường. Cô Ngọ, bạn út Sâm la một nữ du kích chiến
đấu kiên cường va hi sinh anh dũng. Cái chết của Ngọ một lần nữa dấy lên lòng
căm thù, thúc giục nhân dân chiến đấu trả thù. Mai la một cô gái đa cảm nhút
nhát, nhưng khi đã giác ngộ cách mạng thì hăng say lam mọi công tác đoan thể
giao cho cô. Va ông Nhâm một ông gia rất tích cực, có chức năng quan trọng
trong đấu tranh chính trị.
Sức mạnh quần chúng tiềm tang bất tận như những lớp mỏ trong lòng đất
cần có người biết khai thác, khơi dậy va tạo điều kiện cho sức mạnh ấy bộc lộ
ra. Vai trò của cán bộ quần chúng la ở đó, hình ảnh người cán bộ không thể thiếu
trong tập thể những anh hùng Kỳ Bường, cán bộ la người liên lạc giữa cách
mạng va quần chúng, la người con, người bạn va la người dìu dắt quần chúng.
Chín Chuyền, Dõng, Bê chính la những người như thế.
Chín Chuyền trải qua ngót ba mươi năm chống giặc, anh có cái vững vang
chín chắn của người cán bộ đã lái phong trao của địa phương mình từ xã đến
tỉnh qua hầu hết những bước đường chìm nổi. Anh la người có phẩm chất va tầm
thước của một lãnh đạo phong trao đồng khởi ở đồng bằng, la cán bộ cấp cao
của tỉnh, anh đi sát phong trao xã Kỳ Bường trong những ngay khó khăn nhất,
anh có uy tín rộng rãi trong quần chúng xã Kỳ Bường.
Dõng la một cán bộ lâu năm, am hiểu tình hình địa phương, hiểu tâm tư
ước vọng của nhân dân va nắm được quy luật hoạt động của địch ở Kỳ Bường.
Anh la người trực tiếp phát động quần chúng lam cuộc đồng khởi. Anh xuất hiện
6


tại nha má Bảy trong lúc cách mạng gặp khó khăn. Sự có mặt của anh lam tan
biến những dao động của má Bảy. Anh đem ánh sáng cách mạng va niềm tin trở
lại cho gia đình má, từ đó truyền tới những người dân khác, biến quần chúng

thanh lực lượng cách mạng lam cuộc đồng khởi quật đổ kẻ thù.
Bê la một cán bộ mới 23 tuổi đời ma trải qua nhiều thử thách. Hăng hái
đầy nhiệt tình, Bê trở thanh nòng cốt của phong trao Kỳ Bường. Mang bản chất
công nhân, Bê cần cù chịu khó va có nhiều sáng kiến trong công tác, can đảm đi
sát quần chúng, anh được lòng tin yêu của nhân dân va sự cảm mến của út Sâm.
Qua hệ thống hình tượng nhân vật của tác phẩm, Phan Tứ muốn nhằm giải thích
về những phẩm chất anh hùng của người con trong gia đình má Bảy. Không khí
sử thi ấy đã chi phối nha văn trong việc xây dựng cốt truyện va khắc hoạ tính
cách, phẩm chất nhân vật phù hợp với chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Các nhân
vật của gia đình má Bảy được khắc hoạ không phải trên phương diện đời tư, ma
chủ yếu trên phương diện cộng đồng, dân tộc. Trong tiểu thuyết gia đình má
Bảy, những nhân vật quan trọng được mô tả khí thế va trải qua chuyển biến cách
mạng với nhịp điệu khẩn trương, thích hợp với không khí những năm đồng khởi.
Câu chuyện của Phan Tứ không dừng lại ở câu chuyện của một gia đình. Câu
chuyện ma mỗi người sẽ viết một khúc đó, sẽ nối dai thanh những dòng sông va
trăm sông sẽ đổ ra biển cả. Do đó, từ những nhân vật cụ thể trong tác phẩm Phan
Tứ đã khái quát được gương mặt cả một thế hệ trẻ miền Nam trưởng thanh trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ đầy bản lĩnh, giau khát vọng niềm tin chiến thắng
bởi sức mạnh lòng căm thù, tình yêu nước thiết tha va ý nghĩa thiêng liêng của
cuộc kháng chiến thần thánh.
1.2.3 Nghệ thuật thể hiện chất sử thi
Trong sáng tác, Phan Tứ ngay cang có nhiều cố gắng trong việc tìm tòi
đổi mới cách viết. Người đọc có thể nhận ra ở Bên kia biên giới va Trước giờ
nổ súng Phan Tứ viết tiểu thuyết với lối cấu trúc theo trình tự thời gian, ở dạng
đơn tuyến. Đến Gia đình má Bảy ông đã kết hợp nhiều thủ pháp, đi sâu thể hiện
diễn biến tâm lý nhân vật. Các tuyến chủ đề, nhân vật, sự kiện được tổ chức đan
xen.
Giọng điệu tác phẩm cũng mang đậm chất sử thi hùng tráng, lay động va
khích lệ mạnh mẽ tình cảm người đọc. Sự kết hợp giữa lời kể của nhân vật hai
hoa với giọng điệu người kể chuyện, cang lam cho gia đình má Bảy mang âm

hưởng sử thi. Đó la một giọng điệu say mê, hùng tráng. Từ câu chuyện lịch sử
được kể với giọng điệu va ngôn ngữ trang trọng của sử thi.
Phan Tứ chọn từ ngữ giản dị, chính xác, tác giả khéo dùng từ địa phương
với mức độ thích hợp, lời văn giản dị ma không dung tục, tự nhiên ma gợi cảm.
7


Câu văn của Phan Tứ thường thay đổi hình thức nên gây được hứng thú cho
người đọc.
Ngôn ngữ nhân vật nhiều khi mang nét cá thể đặc sắc, các nhân vật đều
nói theo ngôn ngữ riêng của mình, tương đối hợp với thanh phần giai cấp, với
lứa tuổi của mỗi lớp người. Ngôn ngữ nhân vật tích cực khác hẳn ngôn ngữ nhân
vật phản diện va trong mỗi loại người khác nhau ấy ngôn ngữ người nay cũng
khác ngôn ngữ người kia.
Má Bảy có lối nói riêng của má, như khi má gợi với út Sâm nhận Bê lam
con nuôi : “ Không phải má nuôi nó để về sau nhờ cậy gì. Có điều hết thảy du
kích ai cũng có chỗ ba con lui tới, sót lại một mình nó, đầu không chằng chân
không rễ, nó vun đắp cho cả xã ma rách cái áo cũng lui cui ngồi vá lấy, má nghĩ
xót ruột quá đi. Thôi thì không có công sanh cũng góp một chút dưỡng dục”. Đó
la tiếng nói,tiếng lòng của một ba mẹ chiến sĩ, ba mẹ cách mạng. Còn ông Nhâm
, ngôn ngữ của ông thể hiện tính cách của một lão nông gần với truyền thống
dân tộc, ít nhiều có nho học, ông thích dùng tích tuồng, dùng tục ngũ, có khi
pha giọng trao phúng trong khi phát biểu ý kiến. Ông nói : “ Ta nhấp cho ấm
bụng rồi đi, Kinh Kha nhập Tần phải có chất men mới hay… pham lãnh ấn đi sứ
la không được lam nhục quốc thể, cái đó xưa bay nay lam. Dù tụi nó giết nữa
cũng đáng số, mình bớt vai năm sống dai để con cháu nó sống đời, phải không
ba con? ”.
Ông Nhâm cũng ưa dùng lối nói lái quen thuộc của người Trung bộ : “
Phần lão đây, ông nói, mới viết sơ sơ một bai văn kiến nghị, quốc gia cho đậu tú
tai, nghĩa la tái tù hai lượt…?”. Lối nói lái của ông nhâm cũng như nhiều nhân

vật khác trong tác phẩm của Phan Tứ lam cho lời văn của tác phẩm thân mật với
quần chúng địa phương. Vì như chúng ta đã biết, người Việt ở Trung bộ thường
thích nói lái, nói lái đã đi vao những trò chơi chữ, đánh đố rất thú vị.
Trong nhân vật phản diện, ngôn ngữ cũng mang nhiều sắc thái cá tính hóa. Ngôn
ngữ của Ba Phổ la ngôn ngữ của một tên ác ôn, tục tằn : “ Các người coi kẻ
mười năm chống cộng đây, hiệp thương hiệp thiếc a ? thằng nay không chính trị
với các người đâu. Hễ ai có chút tư tưởng nao trong bụng tôi mổ bụng moi cộng
sản ra cho tiệt nọc. Cần ác la ác tới chử”. Ba Phổ gian ác thì mạnh miệng thằng
này có chết cũng nửa xã chết theo. Dưa gang đỏ đít thì cà đỏ trôn, va cho rằng
Việt cộng ăn lá cây ỉa cứt bò, bảy đứa đeo một cộng đu đủ không gãy, đẽo cộng
dừa làm súng, va khi hắn nói với tay chân: cả trung đội dân vệ có một mình nó
lì lợm nhứt. Thằng đó nói như cóc cắn, đánh thì thấu trời. Anh nớ theo Việt
Minh chết từ bảy mươi đời rồi, cả nhà nó không ai dính tới cộng sản… Nó
bướng hả? Nó không phải cộng sản mới dám bướng. Chó sủa không mấy khi
8


cắn. Mà trò đời, hễ sa vô cái vụ đớp hít vời xì lát cáctê, đố thằng nào nhả ra
được mà theo cộng sản.
Thằng Rân lại có lối ăn nói của một tên theo đóm ăn tan, nó xum xoe khi
cầu cạnh, vênh váo khi thanh công, mở miệng la bay ra nhưng câu nói văn hoa
của một học sinh mới ở trường ra. Nếu như ngôn ngữ của Ba phổ la ngôn ngữ
của “một lão giết người bằng dao rạch bụng” thì ngôn ngữ của Rân phản ánh
những nét tính cách của một thằng thanh niên mới học lam ác ôn “Việc dân sự
đem qua trạm chiêu hồi, ngu như bò”, “cười cười giết bằng cây bút”, hoa hòe
trong những câu tán gái.
Nhân vật má Bảy, út Sâm, Dõng, ông Nhâm… thì lời ăn tiếng nói của họ
đậm đa ngôn ngữ vùng quê Trung bộ, Có khi cười nửa đừa nửa thật như cách ma
dân miền Trung tiếu lâm với nhau : “ ối, sẵn đâu xâu đó. Vô nha thờ cầu Chúa,
qua chùa khấn Phật, tới miếu vái âm hồn, trúng cửa nao tôi nhờ cửa nấy…con

tôi khóc hung không bác?” hay cũng có khi la lối nói vần điệu theo câu cú : “ông
coi lại, gạch bớt cái số thì, là , mà, vậy, để cho điện hỏa tốc về tỉnh. Đánh toan
văn”. Cũng có khi vận dụng thanh ngữ dân ca để lời nói được trơn bóng,dễ lọt
tai khi tuyên truyền : “ Cái dân Kỳ Bường to gan hơn cóc, khó trị chớ chẳng
chơi”. Ở mảnh đất anh hùng, nhân kiệt,văn chương cũng thường thốt ra như một
phần giản dị của lối nói chuyện hang ngay của người dân Trung bộ, như ông
Nhâm thì bay mưu thầy mẹo thợ : “xì, các chú nói vậy la hữu dõng vô mưu. Biết
nó gai bẫy cò ke thì mình bước tránh,… coi như đi sứ. Nghề đời đánh không nổi
mới dụ hang, ma đang dụ hang không ai dại gì ma chém sứ, tuồng tích xưa nay
vẫn vậy… hễ nó không chịu thương thì ta oánh què cẳng”. Hay như anh Hai
Mận hát ghẹo tỏ tình trước cô Bảy Lượm, thợ cấy xứ Đồng Trầu, có bộ mặt rất
giống út Sâm nhưng hiền hơn, răng đen nhức : Đói lòng ăn một thúng sim, uống
đôi thùng nước đi tìm người thương”. Từ hình ảnh thúng sim, đến số đo chiều
dai hay trận đánh đều đậm khí chất của người miền Trung lam lũ, anh hùng, va
những kẻ bô bô : “ uống máu ăn gan Việt cộng, lấp sông Bến Hải, nhảy dù
Thăng long” đều kiên nể tinh thần ý chí của người dân miền Trung anh hùng.
Ngôn ngữ trong tác phẩm có sức bật to lớn, lam sống dậy khí chất của một vùng
miền anh hùng trong thời chiến tranh cách mạng gian khổ.
Ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩm đã phản ánh đậm đời sống xã hội
tâm lý của người việt ở Trung trung bộ. Không thể chỗi cãi la Phan Tứ đã có
một vốn từ ngữ khá dồi dao do anh thu lượm được khi thâm nhập cuộc sống, đi
sát quần chúng, say sưa học tập quần chúng. Các thủ pháp nghệ thuật thường
được tác giả sử dụng la thủ pháp cường điệu, so sánh nhằm khắc họa nổi bật
hình ảnh những nhân vật tượng trưng cho phẩm chất cao đẹp va ý chí, khát vọng
9


của cả cộng đồng. Tác phẩm mang cảm hứng sử thi luôn lạc quan, tin tưởng vao
tương lai tươi sáng của đất nước, vao thắng lợi vẻ vang của dân tộc.
Trong tiểu thuyết gia đình má Bảy, nhiều cốt truyện nhỏ đã đan xen vao

nhau một cách chặt chẽ, hang loạt hiện tượng phức tạp trong thực tế cách mạng
miền Nam đã được nêu lên va giải quyết tốt. Các đường dây nhân vật va sự kiện
được liên kết khá mạch lạc, nghệ thuật sử dụng văn học dân gian, tiếng lóng,
tiếng địa phương vừa phải về số, đắt về chất. Nói đến Phan Tứ la nói đến bút
pháp hiện thực của nha văn trong mô tả. Tỉnh táo la cần nhưng tỉnh táo không
loại trừ chất men say trong nghệ thuật. Phan tứ đã vận dụng ngòi bút hiện thực
sắc sảo của mình để phân tích chuyển biến tư tưởng của nhân vật, có khi những
xung đột bên trong của nhân vật.
Va khuynh hướng dùng nhân vật chính lam người kể chuyện như muốn đi
sâu vao đời sống nội tâm của nhân vật, hoặc như muốn tự giấu mình đi để nhân
vật có thể trực tiếp nói những chuyện tâm tình riêng tư với người đọc, tầm bao
quát sử thi trong tác phẩm được nâng lên, những tình ca trong những anh hùng
ca đang vươn lên tới sự hai hòa đẹp đẽ đó.
2.2. Chất đời tư thế sự xuyên thấm trong hoạt động cách mạng và sinh hoạt
đời thường
Đề tai chiến tranh chi phối hầu hết tất cả mọi hoạt động của các nhân vật
ở các vùng miền, dân tộc, lứa tuổi, giới tính, thanh phần xã hội. Tác phẩm gia
đình má Bảy mang âm hưởng hùng ca, song còn khai thác cả đề tai đời tư, xoay
quanh tình cảm mẹ con, tình cảm đồng chí đồng đội với nhau. Phan Tứ được bạn
đọc nhớ nhiều bởi chất tiểu thuyết giau lý tưởng, đậm vẻ đẹp lãng mạn cách
mạng như Gia đình má Bảy la một minh chứng.
Mô tả sự chuyển biến cách mạng của những nhân vật trong tác phẩm, tác
giả đã mô tả số phận những người mình quen thuộc, cũng la những đối tượng
cần thiết cho cuộc vận động quần chúng. Tính cách của nhân vật sử thi la bất
biến va được “ngoại hoá” hoan toan. “Quan niệm của nó về bản thân mình hoan
toan trùng hợp với quan niệm của những người khác về nó”. Nhưng con người
trong tiểu thuyết phức tạp hơn, vì nhiều lý do: không có sự tương hợp giữa tư
tưởng va hanh động, tính cách nhân vật cũng không ổn định, lúc thế nay, lúc thế
khác. Va cách đánh giá của các nhân vật khác về nó cũng không giống nhau,
“xuất hiện sự lệch kênh đặc thù giữa hai bình diện: con người đối với bản thân

mình va con người dưới mắt người khác. Trong tiểu thuyết, con người được giao
cho tính chủ động về tư tưởng va ngôn ngữ, tính chủ động nay sẽ lam biến đổi
tính chất của hình tượng con người”. Ta có thể thấy điều đó trong Gia đình má
Bảy. Bên cạnh những nhân vật có sự thống nhất cao trong cách đánh giá, ta cũng
10


thấy có những nhân vật gây nhiều cách đánh giá khác nhau. Từ dãy đất ma đồng
bằng chạy dai, kẹp giữa núi va biển, vùng đất chưa kinh qua đấu tranh chính trị
với kẻ thù, nên khi giặc dồn sức đan áp, gây nên hang loạt vụ tan sát, lam nhiều
cơ sở Đảng bật gốc, cán bộ cách mạng phải ly hương, nên khi phát động phong
trao đồng khởi phải trải qua thêm một bước gian khổ, khó khăn la lam lễ ly sơn,
chặt võng xuống đồng bằng biến dân thanh rừng, kẻ thù thì ngang ngược ma
cán bộ thì ở xa, tâm lý người dân ít nhiều xao động, dù họ la những con người
thép, những hạt gạo trên sàng như Chín Chuyền, Dõng bám sát địa ban thì cũng
không phải lúc nao cũng ở gần dân được. Họ lam cho kẻ thù khiếp nhược, nhân
dân thì xem họ la niềm tin,va phương pháp lãnh đạo của người tuyên truyền
cách mạng va đời tư tâm khảm của họ được bộc lộ ra để đánh thức quần chúng,
Dõng biết nói gì với má Bảy trong tình thế éo le, Bê biết điều gì cần nói, điều gì
cần ngậm tăm lúc đứng trước nhân dân Đồng Dừa tuyên dương những thanh tích
của đội du kích va quần chúng cách mạng sau một đợt chiến đấu, Chín Chuyền
biết lúc nao thì phải tung cán bộ ra, lúc nao cần thu mình lại để cho cán bộ cấp
dưới tập cầm quyền phong trao. Biết ở đây la có phương pháp lãnh đạo cách
mạng cũng la sự hiểu biết xuất phát từ lòng yêu thương, thông cảm, từ tinh thần
trách nhiệm trước quần chúng cách mạng. Lam sao quên được hình ảnh chị năm
Tân, người phụ nữ có đôi mắt bồ câu trẻ hơn tuổi băm lăm…răng lúc nao cũng
nhuộm đen… quanh năm mặc áo vá nhưng các mảnh vá điệp mau rất khéo …
chồng chị tập kết ra bắc, chi phải đưa đôi vai gầy ra gánh hai gia đinh,tay bông
tay dắt hai đứa con đi lam cách mạng. Qua thái độ e lệ, thẹn thùng lúc được cấp
trên tuyên dương thanh tích, qua hình ảnh chị đưa tay che ham răng đen lúng

lính mỗi lúc cười… ta hình dung đây la một người phụ nữ chân chất, nghĩa tình
ma ở xóm lang nao trên đất nước ta cũng dễ dang bắt gặp được.một thái độ sống
cống hiến vì cách mạng,đời tư hòa chung đời ta.bản lĩnh của chị bộc lộ rõ khi
anh chín hỏi : “ Các đồng chí Kỳ Bường nhắm chừng có phải lùi bước nao
không?”. Lúc đó “ chị Năm mở to đôi mắt có hang mi dai, nặng, ngạc nhiên va
không bằng lòng : “lên ngựa phải ra roi, lên voi phải cầm vồ, lùi sao được anh?”.
Út Sâm khi ngồi tâm tình cùng các cô bạn thi hay nói chuyện yêu, vấn đề đời tư
của cô luôn có câu hỏi về hanh phúc,tình yêu đôi lứa : “ mình đã yêu anh Bê thật
chưa?, trước khi yêu người ta tìm hiểu nhau lâu lắm, khi yêu người ta muốn lấy
nhau, người ta bảo hễ yêu ắt nhớ nhau luôn”, tâm trạng của cô Sâm thổn thức,
suy nghĩ : “ Đáng lẽ mình phải thưởng cho anh Bê. Ví dụ… a… cho anh hôn
một cái…” Sâm cười xấu hổ với mình. Bên cạnh đời sống cho dân tộc, cô còn
danh một khoảng trời cho tâm hồn mình rực cháy, cho khía cạnh đời tư của bản
thân.
11


Với người thanh niên Bê chăm lam, thèm học, hết sức mình vì Đảng vì
dân, vì đồng chí đồng đội lại hay đỏ mặt thẹn thùng trước con gái nhưng lại nổi
tiếng gan lì trước mặt kẻ thù, không chỉ có vốn kinh nghiệm riêng, anh còn chịu
ảnh hưởng của nghề thợ nguội của anh Chín Chuyền. Người ta phục Bê còn vì
nghệ thuật lãnh đạo cách mạng, đường lối trên đưa xuống qua anh không bị
khúc xạ một độ, sai sót một li ma chỉ được cụ thể hóa , linh hoạt va sáng tạo
thêm cho phù hợp với trình độ va tâm tư của ba con.trong tình yêu với Sâm, Bê
cũng ngọt ngao, tình cảm : “Anh thương Quảng va liều chết cứu Quảng. Anh
yêu em, muốn ra ngoai cản địch cho em”. Khi Sâm bị bắt, trói bó giò, ném lên
xe M113 chở về Đồng Trầu, Ngọ thì bị chúng buộc túm hai chân vao đuôi xe,
kéo lê trên mặt đường, trong sự tổn thất của phong trao có sự tổn thất của tình
yêu cá nhân Bê, va những du kích Mại hay hốt hoảng, Tư Sỏi nóng nảy, xốp nổi,
má Bảy đau thương dao động…thì anh hết sức tình người, thông cảm yêu

thương nhưng không vì thế ma lơ la nhiệm vụ. Cân nhắc va quyết định, anh sáng
suốt để địch ở Đồng Trầu, Đồng Mê bị hốt hết trơn, trong thắng lợi chung có
thắng lợi của bản thân anh, Sâm được cứu thoát.
Khi thể hiện nhân vật chính diện, Phan Tứ luôn lam cho chúng ta thấy
mỗi người trong họ đều rất giau tình cảm. Phải nói trong kẻ thù của cách mạng
không ít kẻ thông minh,nhưng nói như Gô-gơ-ki, chúng thông minh mà không
biết cảm xúc, vì vậy chúng độc ác một cách hèn hạ. Người lam cách mạng của
ta thì khác, cang thù sâu kẻ thù cang yêu tha thiết người yêu, cha mẹ, vợ con,
cang mưu trí, linh hoạt trong chiến đấu cang chân tình, thanh thực với bạn bè,
đồng chí đồng đội. Đó la một hiện thực được nhiều nha văn phản ánh, trong đó
Phan Tứ có những đóng góp đáng kể. Khi chị Năm nhận được thư chồng sau
nhiều năm bặt tin tức, theo dõi Bê yêu Sâm ta mới thấy đây la những con người
biết yêu, va yêu say sưa sôi nổi.
Hình ảnh ba mẹ với tư cách la người tham gia cách mạng vô sản xuất hiện
trong văn học cách đây đã ngót thế kỷ, đó la người mẹ của Pa-ven vờ-látxốp,người mẹ đã mở đầu cho một nền văn học mới-nền văn học hiện thực xã hội
chủ nghĩa, người mẹ đã đưa tên tuổi gô-rơ-ki vao hang tên tuổi của các vĩ nhân
thế giới. Trong hiện thực việt nam, những người mẹ như vậy đã xuất hiện từ khi
cách mạng còn đang trứng nước, từ kháng chiến chống thực dân Pháp tới giai
đoạn nay, tiểu biểu la nha thơ Tố Hữu phản ánh vao trong tác phẩm của mình hết
sức đầy đủ, hết sức cảm động, đó la bà má hậu giang, là mẹ tơm, là bầm, là bà
bú, bà mẹ việt bắc…
Trong công cuộc chống mỹ cứu nước của nhân dân ta, chiến tranh nhân
dân đã được cách mạng ta phát triển lên một bước mới vô cùng kì diệu va trong
12


cuộc chiến tranh nay, các ba mẹ tham gia như một binh chủng vô danh ma lập
được chiến công oanh liệt.hiện thực nay lam dậy trong tâm hồn nhiều nha văn
với những cmar xúc vô cùng sâu đậm khi viết về má. Phan Tứ la một trong số ít
những nha văn danh phần cảm xúc, suy nghĩ của mình cho các má nhiều nhất.

Má Bảy có mặt trong tác phẩm từ trang đầu đến trang cuối, má la sợi dây liên
lạc giữa đảng va quần chúng với kẻ thù. Quá trình diễn biến tư tưởng va hanh
động của má va con la quá trình diễn biến trong tư tưởng va hanh động của quần
chúng xã Kỳ Bường, của nhân dân cách mạng trong thời khắc lịch sử đồng khởi
của dân tộc.
Khi bọn ác ôn kìm kẹp dân chúng Kỳ Bường gần như nghẹt thở thì đảng
xuất hiện, anh Dõng bước vao nha má Bảy, má thất kinh hồn vía đuổi anh
đi,nhưng người cán bộ ấy không chịu đi ma bám chặt lấy dân để thực hiện
nhiệm vụ cách mạng. Tiếp theo, Bê xuất hiện, chị năm Tân ra hoạt động công
khai, Chín Chuyền về… dân chúng Kỳ Bường được thức tỉnh, má bảy từ chỗ
hoang mang, lo sợ của tâm lý người nông dân đã dần tình lại va đứng vững
vang, má xin lỗi Đảng (qua anh Dõng) về thái độ sợ sệt cầu an của mình ma thu
góp lương thực trong nha dốc cho cán bộ, má quyết định giao hai con cho cách
mạng giữ giùm… rồi cuối cùng la giơ tay rõ cao xin thề … đoan kết đấu tranh.
Như vậy ở nhân vật nay có sự chuyển biến từ con người tiểu thuyết sang con
người sử thi. Bakhtin nói: “Trong thế giới sử thi, không có chỗ cho bất cứ một
sự dang dở, một sự chưa quyết đoán, một sự “có vấn đề” nao hết (...) Tính hoan
tất tuyệt đối va khép kín la một thuộc tính rất đặc sắc của quá khứ sử thi (...)
Tiểu thuyết tiếp xúc với môi trường cái hiện đại chưa hoan thanh, chính đặc
điểm nay không cho phép thể loại ấy bị đông cứng lại. Người viết tiểu thuyết
thiên về tất cả những gì còn chưa xong xuôi”. Tác giả đã tạo ra một không khí
dân chủ của tiểu thuyết khi kết thúc tác phẩm. Đối với sử thi thì đến đây cuộc
chiến được chấm dứt hoan toan, mỹ mãn. Nhưng gia đình má Bảy lại có lối kết
thúc nửa khép nửa mở của tiểu thuyết sử thi. Sau khi giết được bọn ác ôn, quần
chúng cùng các chiến sĩ tuyên truyền cách mạng lại tiếp tục lên đường đi đánh
trận mới, la người người nối nhau kéo về hướng Đông đang nổi mao ga... Va
cuộc chiến đầu cón kéo dai cũng như tình cảm của Bê va Sâm vân chưa tới ngay
đơm hoa kết trái. Va trong trận đánh tiếp theo, ai còn, ai mất? Họ sẽ thắng hay
thua? Va cuộc chiến sẽ kéo dai đến bao giờ? Tác giả không nói rõ (vì khi tác giả
viết, cuộc chiến vẫn còn va các nhân vật đang đi đi lại lại bên cạnh tác giả). Vậy,

gia đình má Bảy mang thời hiện tại chưa hoan thanh. Va đây cũng la hạt nhân cơ
bản lam nên “chất tiểu thuyết” của tác phẩm. Sự thanh công của gia đình má
Bảy đã gợi ý nhiều vấn đề lý luận quan trọng về bản chất của thể loại tiểu thuyết
13


sử thi Trước hết, Phan tứ đã lam được cái điều ma Giáo sư Phan Cự Đệ vẫn
thường nhắc đến trong bộ Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại va các bai viết khác:
Tiểu thuyết của ta cần phải có khả năng tổng hợp những yếu tố sử thi, kịch, trữ
tình (trên cơ sở sử thi). Tác phẩm đã kết hợp tất cả những sắc mau thẩm mỹ: cái
đẹp, cái cao cả, cái thấp hèn, cái bi, cái hai... Nó dung nạp cả “chất văn xuôi” lẫn
“chất thơ”. Nó chứa trong mình nhiều giọng điệu nhưng chủ âm vẫn la giọng
hùng ca. Nói cách khác, bên cạnh chất sử thi la chủ đạo, nó còn dung nạp một
cách chừng mực “chất tiểu thuyết”. Điều đó la cần thiết cho các tác phẩm sử thi
hiện đại Việt Nam. Vì nói như Lại Nguyên Ân “Nếu không có sự dung hợp va
chứa đựng các thủ pháp “ngoai sử thi” thì nền văn học nay sẽ kém hấp dẫn, lôi
cuốn”.

14


Chương ba : Phần kết luận
Giai đoạn lịch sử ma Phan Tứ chọn lam nền cho tiểu thuyết gia đình má
Bảy la giai đoạn ma cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân miền Nam từ cảnh
thuốc độc dấu trong cơm đến cảnh kêu máu trả máu,đầu van trả đầu. Tiểu
thuyết gia đình má Bảy của Phan tứ đã phản ánh được toan diện bước chuyển vĩ
đại của cách mạng miền Nam đang chuyển sang thế tiến công. Qua gia đình má
Bảy tác giả hướng vao khối quần chúng cách mạng đã được giác ngộ để lam
cuộc cách mạng. Với Gia đình má Bảy, Phan Tứ đã lam sáng tỏ chân lý “cách
mạng la sự nghiệp của quần chúng”.

Tiểu thuyết Gia đình má Bảy được coi như một bức tranh toan diện va sâu
sắc về cuộc đấu tranh gianh va giữ chính quyền gay go, quyết liệt va xu thế tất
thắng của nhân dân miền Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đây la một bước tiến
mới của bản thân Phan Tứ va của nền văn học cách mạng miền Nam nói chung.
Cuốn tiểu thuyết đã danh phần trang trọng để mô tả cán bộ lãnh đạo xứng đáng
với vị trí của họ trong phong trao “ mấy ngan trái tim nóng của ba con vẫn gắn
liền với khối óc tỏa sáng của Đảng trong cái thân thể đầy vết thương tích của
mảnh đất Kỳ Bường”. Nếu như viết Hòn đất, Anh Đức nhằm chúng minh thế
nao la sức mạnh thực sự của những người có lý tưởng sục sôi căm thù, giau
nhiệt tình chiến đấu, không hề khiếp nhược trước một lũ đầu trâu mặt ngựa đông
về số lượng, dồi dao về bom đạn, nhưng lại thiếu một cái cực kì quan trọng la
tinh thần thì mục đích của Phan Tứ khi viết gia đình má Bảy la nói lên tính chất
gay go, quyết liệt của việc gianh va giữ chính quyền ở miền Nam trong những
năm 1960-1961 va từ đó lam nổi bật thanh tích vận động quần chúng của cách
mạng, nên những người tham gia cuộc chiến tranh cách mạng trong gia đình má
Bảy được xây dựng khá đúng đắn. Những khó khăn gian khổ mất mát hi sinh
không che lấp được những đức tính kiên cường, dũng cảm của những người anh
hùng trước sự đan áp thẳng tay, dứt khoát của kẻ thù, va cách giải quyết nút thắt
của tác giả tương đối thích đáng, lam cho tác phẩm đậm đa chất sử thi kết hợp
yếu tố thế sự đời tư, một tác phẩm đáng đọc va đáng được yêu trong dòng chảy
văn học yêu nước của nước nha.

15



×