Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BẮN SÚNG K37 NGÀNH HUẤN LUYỆN THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.54 KB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
……………………

PHẠM TRƯỜNG NAM

“XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỂ LỰC CHUYÊN MÔN
CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BẮN SÚNG K37 NGÀNH
HUẤN LUYỆN THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC
THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Tp.Hồ Chí Minh, Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
……………………

PHẠM TRƯỜNG NAM

“XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỂ LỰC CHUYÊN MÔN
CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BẮN SÚNG K37 NGÀNH
HUẤN LUYỆN THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC


THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”

Chuyên ngành: Giáo dục thể chất
Mã số: 60140103

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:
TS. Lê Ngọc Trung

Tp.Hồ Chí Minh, Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Học viên

PHẠM TRƯỜNG NAM


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn chân thành tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy cô
cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trường Đại học Thể dục thể thao TPHCM
đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý Thầy, Cô giảng dạy lớp cao
học 19, đã dành nhiều tâm huyết để truyền thụ cho chúng tôi những kiến thức
quý báu, làm tiền đề cho việc nghiên cứu luận văn này.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy hướng dẫn

TS. Lê Ngọc Trung đã tận tình động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt
quá trình học khóa cao học 19.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các cán bộ Bộ môn Bắn súng
– Trường Đại học Thể dục Thể thao TPHCM đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong học
tập cũng như trong công việc, để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Tác giả

PHẠM TRƯỜNG NAM


MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................................................3
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................1
1.1.1 Những khái niệm cơ bản..............................................................................................................7
1.1.2 Đặc điểm tâm lý:.........................................................................................................................10
1.1.3 Đặc điểm sinh lý:.........................................................................................................................15
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.................................................................................................53
..............................................................................................................................................................80
KIẾN NGHỊ.............................................................................................................................................81

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT
HLTT

Huấn luyện thể thao

HLV


Huấn luyện viên

LVĐ

Lượng vận động

QG

Quốc gia

TB

Trung bình

TDTT

Thể dục thể thao

TĐTL

Trình độ tập luyện

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

Tt

Tiếp theo


TTTT

Thành tích thể thao

Tr

Trang

VĐV

Vận động viên

DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG VIẾT TẮT
VIẾT TẮT ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG
cm
Centimét
đ
Điểm
kg
Kilôgram
l
Lần
m
Mét
ml
Mili lít
ms
Mét giây
ph

Phút
DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG

TÊN BẢNG

Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ tiêu đánh
giá thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bắn
súng ngành Huấn luyện thể thao trường ĐH TDTT

TRANG
Sau 58


TP.HCM
Error:
Kiểm định kết quả phỏng vấn các chỉ tiêu đánh giá thể Referenc
Bảng 3.2 lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bắn súng e source
ngành Huấn luyện thể thao trường ĐH TDTT TP.HCM
not
found
Error:
Hệ số tin cậy các chỉ tiêu đánh giá thể lực chuyên môn Referenc
Bảng 3.3 cho sinh viên chuyên sâu bắn súng ngành Huấn luyện e source
thể thao
not
found
Error:
Referenc
Kết quả kiểm tra thực trạng thể lực chuyên môn cho sinh

Bảng 3.4
e source
viên chuyên sâu bắn súng ngành Huấn luyện thể thao
not
found
Error:
Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập phát thể lực Referenc
Bảng 3.5 chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bắn súng ngành e source
Huấn luyện thể thao trường ĐH TDTT TP.HCM (n =14)
not
found
Bảng 3.6

Kết quả phỏng vấn mức độ ưu tiên sử dụng các bài tập
(n = 14)

Sau 72

Bảng 3.7 Tiến trình thực nghiệm

Sau 73

Kết quả kiểm tra thể lực chuyên môn của nữ sinh viên
Bảng 3.8 chuyên sâu bắn súng ngành Huấn luyện thể thao trường
ĐH TDTT TP.HCM sau thực nghiệm (n = 4)

Sau 75

Kết quả kiểm tra thể lực chuyên môn của nam sinh viên
Bảng 3.9 chuyên sâu bắn súng ngành Huấn luyện thể thao trường

ĐH TDTT TP.HCM sau thực nghiệm (n = 6)

Sau 76



DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ

TÊN BIỂU ĐỒ

TRANG

Biểu đồ 3.1

Error:
Referenc
Hệ số biến thiên của các chỉ tiêu thể lực chuyên
e source
môn ở nam và nữ
not
found

Biểu đồ 3.2

Error:
Referenc
Nhịp tăng trưởng các chỉ tiêu thể lực chuyên môn
e source
nữ sinh viên chuyên sâu Bắn súng

not
found

Biểu đồ 3.3

Error:
Referenc
Nhịp tăng trưởng các chỉ tiêu thể lực chuyên môn
e source
nam sinh viên chuyên sâu Bắn súng
not
found


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Thể dục thể thao là một bộ phận không thể thiếu được trong chính sách
phát triển của xã hội. Thể dục thể thao là một bộ phận trong nền giáo dục xã
hội chủ nghĩa nhằm đào tạo con người mới phát triển toàn diện. Mặt khác, thể
dục thể thao đang cùng với những ngành khoa học khác đã đem lại niềm tự
hào cho dân tộc, nâng cao vị thế của một đất nước trên thế giới, mang lại tình
đoàn kết và hiểu biết giữa các dân tộc. Tập luyện thể dục thể thao là một
phương tiện, biện pháp hữu hiệu giúp con người có sức khỏe tốt, hoàn thiện
nhân cách, giáo dục đạo đức và phẩm chất của con người. Vì vậy bất cứ một
quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo cũng đều chú trọng tới phát triển
sự nghiệp thể dục thể thao.
Trong các hoạt động thể dục thể thao không thể không kể đến thành
tích môn bắn súng, bởi 60 năm xây dựng và trưởng thành, bắn súng được xem
là một trong những môn thể thao mũi nhọn của nước nhà. Năm 1954, chấp

hành Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 12 của Trung ương Đảng và chỉ thị 186
của Ban Bí thư Trung ương phong trào thể thao quốc phòng bước đầu được
xây dựng dưới hình thức tổ chức hoạt động bắn súng thể thao tại Câu lạc bộ
ngành Đường sắt Hà Nội và cảng Hải Phòng. Trước hết, nó phục vụ trực tiếp
cho việc củng cố an ninh quốc phòng, bảo vệ tổ quốc. Đối với lĩnh vực thể
thao thành tích cao, những năm qua tại các cuộc thi đấu quốc tế, bắn súng là
môn đạt nhiều huy chương các loại, mang lại vinh quang cho tổ quốc.
Những vấn đề lí luận có liên quan đến nội dung nghiên cứu:
Trước hết môn bắn súng phục vụ trực tiếp cho việc củng cố quốc phòng an
ninh, tăng cường lực lượng sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Trải qua hàng
nghìn năm lịch sử, thực tiễn chiến đấu cho thấy việc học tập để nắm vũng kĩ thuật
bắn chính xác là một phần không thể thiếu được trong nội dung rèn luyện của mỗi


2

chiến sĩ. Việc phát triển rộng rãi phong trào tập luyện bắn súng trong thanh niên,
học sinh và dân quân tự vệ những năm qua đã có ý nghĩa thực tiễn, góp phần
không nhỏ vào việc rút ngắn thời gian huấn luyện các tân binh mới nhập ngũ để
có thể nhanh chóng trở thành các chiến sĩ bắn giỏi, chiến đấu tốt.
Tập luyện môn bắn súng thể thao còn có tác dụng rèn luyện thể lực và
phẩm chất đạo đức, ý chí cần thiết như, tính kiên trì nhẫn nại, bình tĩnh, dũng cảm.
Đối với thể thao thành tích cao, trong nhiều năm qua tại các cuộc thi đấu
quốc tế, bắn súng là môn thể thao giành được nhiều huy chương mang lại vinh
quang cho tổ quốc.
Thể dục thể thao là một trong những mặt cơ bản của giáo dục. Sự kết
hợp trí dục và thể dục với lao động sản xuất “Không chỉ là một phương tiện
để nâng cao sản xuất xã hội, mà còn là những phương thức duy nhất để đào
tạo ra những con người phát triển toàn diện”.
Bác Hồ từng nói “Dân cường quốc thịnh”điều đó nói lên vai trò quan

trọng của thể dục thể thao trong cuộc sống. Thể dục thể thao ra đời và phát
triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Bất kỳ người dân của quốc
gia nào cũng có thể hiểu rằng, thể dục thể thao góp phần nâng cao sức khỏe
con người. Điều dễ nhận thấy là sau một thời gian dài tập luyện thể dục thể
thao là sức khỏe được nâng lên rõ rệt.
Trong những năm qua được sự quan tâm và sự chỉ đạo của Đảng và nhà
nước nên thể dục thể thao đã từng bước phát triển mạnh mẽ, vững chắc và đã
gặt hái được nhiều thành công mang vinh quang về cho tổ quốc trong đó có
môn Bắn Súng. Bắn Súng không chỉ quan trọng đối với việc cũng cố quốc
phòng mà còn góp phần rất lớn vào thành công của thể thao Việc Nam. Bắn
Súng là một trong những môn thể thao mũi nhọn, được Đảng, nhà nước,
ngành thể dục thể thao quan tâm đầu tư phát triển về nhiều mặt. Môn Bắn
Súng đã khẳng định được tầm quan trọng của mình bằng những tấm huy


3

chương, những kỷ lục thi đấu của các xạ thủ mà tên tuổi của họ đã được ghi
vào bảng vàng của thể thao Việc Nam như cố xạ thủ Trần Oanh, Mạnh Tường,
tiếp theo đó là các thế hệ như Hoàng Xuân Vinh, Nguyễn Trung Hiếu…
Sea games 22 Việt Nam đứng nhất toàn đoàn trong đó bắn súng đóng
góp không nhỏ vào thành công đó. Tại Olympic Rio 2016 Hoàng Xuân Vinh
đã vinh dự đạt được 1 vàng và 1 huy chương bạc đã ghi danh đất nước ta trên
bảng vàng thế giới, Hoàng Xuân Vinh đã phá kỷ lục Olympic.
Để đạt được những thành quả trên ngoài sự nổ lực, cố gắng của chính
vận động viên thì còn nhiều yếu tố tác động khác như: Cơ sở vật chất, trang
thiết bị tập luyện thi đấu, tâm lý, ý chí, chiến thuật thi đấu và đặt biệt là yếu tố
về trình độ chuyên môn và thể lực.
Trong hoạt động thể dục thể thao vấn đề thể lực có tầm quan trọng đặt
biệt trong việc nâng cao thành tích tập luyện và thi đấu. Thể lực chung là nền

tảng cho việc nâng cao thể lực chuyên môn. Thể lực chuyên môn là cơ sở cho
việc cũng cố, hoàn thiện kỹ thuật cơ bản và nâng cao thành tích cho từng môn
chuyên sâu.
Bắn Súng là môn thể thao kỹ thuật mang tính trí tuệ và hoạt động tỉnh
lực, hoạt động thần kinh nhiều hơn hoạt động cơ bắp. Môn thể thao Bắn Súng
đòi hỏi vận động viên không những có thần kinh vững vàng, tính khéo léo
thực hiện phối hợp động tác mà còn phải có thể lực tốt, thể hiện ở sức mạnh
các cơ tham gia giữ im súng cùng sức bền chung và sức bền chuyên môn khi
bắn thi trong nhiều giờ liền, mà mức độ bắn chính xác không hề giảm sút. Do
đó, việc tập thể lực toàn diện ở vận động viên Bắn Súng, trước hết là phương
tiện để hồi phục, nhanh chóng làm giảm bớt sự căng thẳng mệt mỏi ở hệ thần
kinh trung ương, cơ bắp và các cơ quan nội tạng. Qua theo dõi y học của các
bác sỹ Liên Xô (cũ) và Việt Nam cho thấy ở vận động viên Bắn Súng lâu năm
thường mắc các bệnh nghề nghiệp như cong vẹo cuộc sống (62%), đau vai


4

gáy (56%), đau khủy tay, cổ tay (53%), đau lưng (45%)… So sánh với các
vận động viên ở các môn thể thao khác thì về mặt thể hình vận động viên Bắn
Súng thường phát triển không cân đối và có dung tích sống của phổi nhỏ hơn.
Bởi thế việc tập luyện thể lực còn có ý nghĩa lớn lao nữa là chữa bệnh nghề
nghiệp và kéo dài tuổi thọ và tuổi nghề cho họ ( 22 ).
Để thực hiện tốt phát bắn xạ thủ phải có sự phối hợp nhuần nhuyễn các
kỹ thuật: giương súng, tỳ vai, áp má, bóp cò… Khi ta thở bụng và lồng ngực
phập phồng làm “cơ thể - súng”rung động theo nhịp thở, muốn giảm bớt
những rung động của súng để ngắm bắn được chính xác, xạ thủ phải nín thở
5-7 giây kết hợp với bóp cò kết thúc phát bắn đúng lúc [22]. Đặc biệt trong
bài bắn 60 viên với thời gian 1g45 phút, xạ thủ phải giương súng từ 90-120
lần nên càng về những chục cuối mức độ mệt mỏi càng tăng. Đối với sinh

viên chuyên sâu Bắn Súng trường Đại học thể dục thể thao thành phố Hồ Chí
Minh, kết quả trong các kỳ kiểm tra cho thấy hầu hết các chục cuối của bài
bắn có kết quả kém hơn các chục đầu và giữa của cùng một sinh viên. Căn cứ
thực tế vào quá trình học tập tại trường tôi nhận thấy rằng càng về cuối bài
bắn thì tính nhịp điệu, độ chính xác, cảm giác cò, thời cơ bóp cò có sự giao
động nhiều hơn so với các chục đầu. Điều này đã cho chúng ta thấy được rằng
trạng thái thể lực của sinh viên đã giảm hơn so với những chục đầu.
Trong bắn súng, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thành tích, cũng như
kết quả bắn của sinh viên, ngoài những năng lực (kĩ thuật đặc thù) chuyên
môn mà sinh viên chuyên sâu bắn súng cần có như: Hệ thống “cơ thể - súng”,
nắm báng, nín thở tăng cò, thì kĩ thuật, tâm lý, môi trường bên ngoài là nhân
tố quan trọng tác động đến khả năng chịu đựng, cũng như thể lực. Nếu sinh
viên không chuẩn bị đầy đủ về kĩ thuật, tâm lí cũng như thể lực tốt, thì không
thể mang lại được kết quả cao trong quá trình học tập và thi, nhất là những
những kì kiểm tra thành tích của sinh viên chuyên sâu.


5

Trường Đại học Thể dục Thể thao là nơi đào tạo cán bộ thể dục thể thao
cho các cơ sở. Trong chương trình đào tạo bộ môn bắn súng đã tham gia công
tác đào tạo cán bộ chuyên sâu bắn súng. Tuy nhiên, hiện nay, điều kiện cơ sở
vật chất vẫn còn thiếu thốn về súng, đạn, bia làm ảnh hưởng đến chất lượng
học tập của sinh viên, các bài tập không có sự đổi mới nhiều dẫn đến dễ gây
nhàm chán, để khắc phục các hiện tượng trên, góp phần nâng cao thành tích
bắn của sinh viên thì việc xây dựng hệ thống bài tập là để đổi mới phương
pháp và phương tiện giảng dạy, phát huy tính tích cực của người học, nâng
cao chất lượng học tập của sinh viên chuyên sâu bắn súng.
Nghiên cứu lựa chọn chỉ tiêu và ứng dụng đánh giá thực trạng thể lực
cho sinh viên chuyên sâu bắn súng ngành HLTT trường ĐH TDTT TP.HCM.

Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng thực nghiệm một số bài tập thể lực
nhằm nâng cao thành tích cho sinh viên chuyên sâu bắn súng ngành Huấn
luyện thể thao trường Đại học Thể dục Thể thao TP.HCM.
Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng thực nghiệm các bài tập thể lực, nhằm
nâng cao thành tích của sinh viên chuyên sâu bắn súng ngành Huấn luyện thể
thao trường Đại học Thể dục Thể thao TP.HCM.
Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng và hiện trạng trên, đề tài đi vào
nghiên cứu:
“XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỂ LỰC CHUYÊN MÔN

CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BẮN SÚNG K37 NGÀNH
HUẤN LUYỆN THỂ THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC
THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”

Mục đích nghiên cứu:


6

Nhằm xây dựng được hệ thống bài tập thể lực chuyên môn cho sinh
viên chuyên sâu bắn súng K37 ngành Huấn luyện thể thao trường Đại học Thể
Dục Thể Thao TP.HCM.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu lựa chọn chỉ tiêu và ứng dụng đánh giá thực trạng thể lực
chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu bắn súng ngành Huấn luyện thể thao
trường ĐH TDTT TP.HCM.
- Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng thực nghiệm một số bài tập thể lực
chuyên môn, nhằm nâng cao thành tích cho sinh viên chuyên sâu bắn súng
ngành Huấn luyện thể thao trường ĐH TDTT TP.HCM.
- Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng thực nghiệm các bài tập thể lực

chuyên môn, nhằm nâng cao thành tích của sinh viên chuyên sâu bắn súng
ngành Huấn luyện thể thao trường ĐH TDTT TP.HCM.


7

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm thể chất lứa tuổi thanh niên:
1.1.1 Những khái niệm cơ bản.
Giáo dục thể chất: là một quá trình sư phạm, nhằm Giáo dục và Đào tạo
thế hệ trẻ hoàn thiện về thể chất và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc và
kéo dài tuổi thọ của con người.
Về GDTC, có nhiều khái niệm ở nhiều góc độ, những cách nhìn khác
nhau, song nói chung điều nêu lên hai mặt của một quá trình GDTC: Giáo dục
và giáo dưỡng.
+ Giáo dưỡng: là quá trình dạy học vận động hay giảng dạy động tác
qua đó hình thành kỹ năng vận động, kỹ xảo vận động và những hiểu biết có
liên quan.
+ Giáo dục: Giáo dục các tố chất thể lực và phẩm chất ý chí con người.
Thấy rằng, một trong những nhiệm vụ cơ bản quan trọng của GDTC là
không những nâng cao sức khỏe, nâng cao khả năng hoạt động thể lực cho
sinh viên. Như Nôvicốp A. D; Mátvêép L.P (1993) khẳng định: “... thể lực là
một trong những nhân tố quan trọng nhất, quyết định hiệu quả hoạt động của
con người, trong đó có TDTT. Hơn nữa, rèn luyện (phát triển) thể lực, lại là
một trong những đặc điểm cơ bản, nổi bậc của quá trình GDTC” [2], [3], [16]
Thể chất là gì? Thể chất là chất lượng thể chất con người. Đó là những
đặc trưng tương đối ổn định về hình thái và chức năng của cơ thể được hình
thành và phát triển do bẩm sinh di truyền và điều kiện sống (bao gồm cả giáo
dục và rèn luyện)

Thể chất gồm các mặt thể hình, khả năng chức năng, khả năng vận
động và khả năng thích ứng. Thể hình nói về hình thái, cấu trúc của cơ thể,
bao gồm trình độ phát triển những chỉ số tuyệt đối về hình thái và tỷ lệ giữa
chúng cùng tư thế. Còn năng lực thể chất lại chủ yếu liên quan với những khả


8

năng chức năng của các hệ thống, cơ quan trong cơ thể thể hiện qua hoạt động
cơ bắp. Nó bao gồm các tố chất thể lực (sức mạnh, sức nhanh, sức bền, độ
dẻo, sự khéo léo...) và những năng lực vận động cơ bản của con người (đi,
chạy, ném, leo, trèo, bò, mang vác...) khả năng thích ứng chỉ trình độ (năng
lực) thích ứng chủ yếu về khả năng của cơ thể con người với hoàn cảnh bên
ngoài, bao gồm cả sức đề kháng với các bệnh tật, năng lực tâm lý. Trạng thái
thể chất chủ yếu nói về tình trạng cơ thể qua một số dấu hiệu về thể trạng,
được xác định bằng các cách đo một cách tương đối đơn giản về chiều cao,
cân nặng, dung tích sống, lực tay, chân... trong thời điểm nào đó.[16]
Để hiểu vai trò của GDTC, nâng cao sức khỏe, tăng cường thể lực trong
sự phát triển thể chất của con người thì phải nhận thức rõ một vấn đề cơ bản
phát triển thể chất không chỉ là một quá trình tự nhiên mà còn là một quá trình
chịu sự tác động cùng xã hội vì nó phát triển trên cơ sở sinh học tự nhiên theo
di truyền và tuân theo các quy luật tự nhiên bởi trong quá trình sống của một
cá thể với các thời kỳ phát triển tuần tự nối tiếp nhau: thời kỳ trước khi sinh
(khi còn nằm trong bụng mẹ), thời kỳ đầu sau khi sinh (những năm thơ ấu),
thời kỳ nhi đồng, thiếu niên, thanh niên, thời kỳ trưởng thành và thời kỳ tuổi
già. Chu kỳ sống và phát triển thể chất của con người diễn ra từ thế hệ này
đến thế hệ khác, vừa lặp lại ở những nét nhất định, đồng thời lại bổ sung thêm
những nét mới tương ứng với tổng thể những điều kiện tự nhiên của xã hội
mà con người đang tồn tại. Do vậy, mặc dù sự tiến hóa sinh học của con
người hiện đại khá hoàn thiện nhưng các thế hệ mới so với các thế hệ trước

còn phát triển hơn không chỉ về trí tuệ mà cả về các khả năng chức phận hình
thái nữa. Theo số liệu nghiên cứu của A. D Nôvicốp và L.P Mátvêép, chiều
cao của thiếu niên hiện nay ở một số nước trên thế giới đã tăng hơn so với
thiếu niên cùng lứa tuổi ở các thế hệ trước đó 10 – 15cm và trọng lượng cơ
thể tăng lên hơn được 5 – 10kg.


9

Sự tác động của các quy luật sinh học tự nhiên lại phụ thuộc vào các
điều kiện sống của xã hội và hoạt động của con người khi điều kiện phân
phối, sử dụng sản phẩm vật chất, điều kiện lao động, sống, học tập, sinh hoạt,
vệ sinh, môi trường... Sự phát triển thể chất con người là nhân tố quan trọng
vì xã hội là cái nôi để con người sống và phát triển.[2], [3], [16]
Trạng thái thể chất: chủ yếu nói về trạng thái cơ thể qua một số dấu
hiệu về thể trạng được xác định bằng các cách đo tương đối đơn giản về chiều
cao, cân nặng, vòng ngực, chân, tay... trong một thời điểm nào đó. [16]
Phát triển thể chất: là quá trình biến đổi và hình thành các tính chất tự
nhiên về hình thái và chức năng cơ thể trong đời sống tự nhiên và xã hội. Nói
cách khác, phát triển thể chất là một quá trình hình thành biến đổi tuần tự theo
quy luật trong cuộc đời năng lực tâm lý người về hình thái, chức năng, kể cả
những yếu tố thể lực và năng lực vận động. [16]
Sự phát triển thể chất phụ thuộc vào tổng hòa các nhân tố và các điều
kiện xã hội tác động nên nó mang tính chất khác nhau: có thể toàn diện, hài
hòa hoặc ngược lại. Nắm được và biết sử dụng một cách đúng đắn các quy
luật khách quan của sự phát triển thể chất của con người về nguyên tắc, có thể
tác động nó đi đúng hướng phù hợp với xã hội và từng cá nhân, đảm bảo sự
hoàn hiện hài hòa hình thái và chức năng cơ thể. Các khả năng điều khiển có
chủ đích sự phát triển thể chất đó được thực hiện với những điều kiện được
xác định trong quá trình GDTC và cả quá trình sống trong xã hội.

Về nguyên tắc, quá trình phát triển thể chất là quá trình có thể điều
khiển được bằng hệ tác động có chủ đích và hợp lý đến quá trình đó, mà chức
năng xã hội có tính chất chuyên môn của GDTC là điều quan tâm hàng đầu.
Năng lực thể chất: năng lực thể chất chủ yếu liên quan với những chức
năng của hệ cơ quan trong cơ thể và biểu hiện chủ yếu qua hoạt động vận
động. Năng lực thể chất bao gồm kỹ năng vận động kết hợp với tố chất thể
lực. Nói một cách ngắn gọn: Năng lực thể chất, năng lực tâm lý bao gồm:
hình thái khả năng chức phận và khả năng thích ứng.


10

Hoàn thiện thể chất: Hoàn thiện thể chất là phát triển thể chất lên một
trình độ cao, nhằm đáp ứng một cách hợp lý các nhu cầu hoạt động, lao động
xã hội, chiến đấu và kéo dài tuổi thọ, sáng tạo của con người. [2]
Khái niệm “Hoàn thiện thể chất là mức độ tối ưu (tương đối), với một
giai đoạn lịch sử nhất định của trình độ, chuẩn bị thể lực toàn diện và phát triển
thể chất cân đối; đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của lao động và những hoạt
động cần thiết khác trong đời sống; phát huy cao độ, đầy đủ năng khiếu bẩm
sinh về thể chất của từng người; phù hợp với những quy luật phát triển thể chất
toàn diện nhân cách và giữ gìn, nâng cao sức khỏe để hoạt động tích cực, lâu
bền và có hiệu quả.” [23]
1.1.2 Đặc điểm tâm lý:
Các nghiên cứu khoa học và thực tiễn đã chứng minh rằng tâm lý biểu
hiện rất phong phú, đa dạng, là cơ chế cơ bản điều khiển hành vi vận động
của con người nói chung và hoạt động TDTT nói riêng. Cùng với các nhân tố
khác về thể lực, kỹ - chiến thuật, tâm lý là bộ phận hợp thành cái gọi là “Năng
lực thể thao”, là cơ sở đạt thành tích cao trong thể thao.
Các chức năng tâm lý phát triển tùy thuộc vào đặc điểm các môn thể thao và
trình độ tập luyện của người tập.[9]

Đặc điểm tâm lý của sinh viên bị ảnh hưởng và chi phối bởi nhiều yếu
tố như: sự phát triển thể chất, môi trường, điều kiện sống nơi học tập và sinh
hoạt trong cuộc sống hàng ngày. Tầng lớp thanh niên học sinh, sinh viên là trụ
cột tương lai của xã hội. Lứa tuổi 18 – 20 sau giai đoạn dậy thì, các cơ quan
hệ thống trong cơ thể đang dần hoàn thiện như người trưởng thành về mọi
mặt thể chất cũng như tinh thần. Các em đã ra khỏi thời kì thơ ấu và chuyển
sang giai đoạn trưởng thành. Ở lứa tuổi này, các em gần như là tự quyết định
làm tất cả những gì bản thân cho là đúng và có sự liều lĩnh, táo bạo trong suy


11

nghĩ và hành động. Tâm lý lứa tuổi này diễn ra cũng rất phức tạp và không
đồng đều, được thể hiện như sau:
-Về sự tập trung chú ý: khả năng chú ý được coi là một trong những
chức năng trí tuệ quan trọng, là một trong những phẩm chất của trí thông
minh, của khả năng nhận thức.
Ở lứa tuổi 18- 20 thì sự chú ý có chủ định đã được hình thành. Tính lựa
chọn của sự chú ý phụ thuộc vào tính chất của đối tượng hoạt động, học tập
và hứng thú của các em với đối tượng đó. Khối lượng chú ý và khả năng di
chuyển chú ý từ thao tác này đến thao tác khác, từ hoạt động này đến hoạt
động khác phát triển cũng dần chậm hơn so với tuổi dậy thì. Có sự nỗ lực ý
chí cao trong chú ý sau chủ định.
Trong quá trình giảng dạy và huấn luyện sức nhanh, mạnh, bền… trong
các môn thì cần phải nắm bắt được sự phát triển về tri giác, để lựa chọn
phương pháp giảng dạy cho phù hợp với lứa tuổi và giới tính.
-Về trí nhớ: lứa tuổi này trí nhớ đã thay đổi về chất, mang tính chất của
những quá trình được điều chỉnh có tổ chức. Sử dụng phương pháp ghi nhớ và
nhớ lại một cách logic, tiến hành thao tác so sánh, phân tích và tổng hợp
những thông tin ghi nhận được. Nhưng trong lứa tuổi này, các em vẫn còn sự

bảo thủ và định hướng hạn chế về nhận thức. Chính vì vậy, trong quá trình
giảng dạy và huấn luyện phải giải thích thật rõ ràng và cần đưa ra những
nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể và hướng cho các em hồi tưởng về nhận thức, phát
triển ghi nhớ chính xác kiến thức đã thu nhận.
-Về tư duy: các phương pháp tư duy trừu tượng và logic, có phân tích
và quy luật đã tạo điều kiện giúp các em đi sâu vào các mối quan hệ có tính
quy luật trong tự nhiên và xã hội. Từ những phương pháp đó, tạo điều kiện
đánh giá bản chất sự việc một cách chính xác và chứa đựng một trình độ cao


12

hơn về chất của quá trình nhận thức và học tập. Các em có thể phân tích quá
trình thực hiện động tác của bản thân và người khác.
Trong thời kì dậy thì, các em đã được hình thành những phẩm chất về
trí tuệ, tâm tư tình cảm, ý chí, sự nỗ lực… và đến thời kì này, đã có nền tảng
để trở thành người trưởng thành. Giai đoạn này tâm lý của các em cũng rất
phức tạp và thường có những quyết định táo bạo, thậm chí liều lĩnh, đời sống
tâm lý tình cảm rất mâu thuẫn, luôn có những thay đổi liên tục nên cần có sự
định hướng, giáo huấn của các bậc cha mẹ và giáo viên một cách đúng đắn và
có chiều sâu.
Lứa tuổi này, quá trình phát dục tương đối ổn định, sự phát triển các
cơ bắp đã cân đối, các hoạt động chân tay đã dần trở nên khéo léo và cẩn thận
hơn. Những biến đổi về chất gần như hoàn thiện như người trưởng thành, nên
trong đời sống tâm lý cũng tương đối ổn định. Vì thế, chúng ta có thể khơi
dậy và phát huy những yếu tố tích cực trong thể chất và tâm hồn của các em,
giúp các em giải quyết những mâu thuẫn, tạo dựng và phát triển những bước
tốt đẹp về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức, nhân cách…[12]
Nhìn chung, hoạt động học tập, hoạt động sống của sinh viên có
những nét đặc trưng và những đòi hỏi về chất rất khác biệt so với lứa tuổi

trước đó. Muốn thích nghi với môi trường hoạt động học tập mới của sinh
viên thì những năm đầu sinh viên các trường đại học, cao đẳng phải tập sống,
sinh hoạt giữa tập thể. Quá trình thích nghi cuộc sống này thể hiện ở nhiều
mặt nhưng chủ yếu ở những điều sau:
Chuyên ngành đã chọn và theo học.
Phương pháp học tập có khác biệt lớn so với thời phổ thông (ở môi
trường đại học, cao đẳng chủ yếu là phải tự nghiên cứu, phân tích, tổng hợp
và đánh giá).


13

Nội dung bài học mang tính chuyên ngành thuộc lĩnh vực riêng của
mình, mối quan hệ thầy trò, bạn bè cùng trang lứa, các hoạt động xã hội
phong phú và đa dạng hơn.
Một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam và thế giới lại cho thấy, quá
trình thích nghi của những sinh viên năm thứ nhất không giống nhau và cần
một khoảng thời gian nhất định để hòa nhập môi trường mới. Điều này lại phụ
thuộc vào đặc điểm tâm lý của mỗi cá nhân. Chính vì thế, có những cá nhân
cảm thấy rất khó trong sự tiếp thu phương pháp dạy và học mới. Có những cá
nhân sống nội tâm, khép kín, ít giao tiếp, thiếu tự tin, nhút nhát khó hòa nhập
vào môi trường mới, nhưng cũng không ít cá nhân lại rất cởi mở, trung thực
tự tin trong học tập, hoạt động sống hàng ngày và tin tưởng bản thân sẽ làm
được thậm chí còn xuất hiện những kì tích từ tầng lớp sinh viên này.
Tuy nhiên quá trình nghiên cứu và tìm hiểu cho thấy: đất nước trong
thời kì phát triển và hội nhập kinh tế thế giới, cùng với sự phát triển công
nghệ thông tin, khoa học, kỹ thuật…thì sự thích ứng của sinh viên ngày nay
càng trở nên dễ dàng, thuận lợi và nhanh chóng hơn. Từ đó, sự hòa nhập, kết
bạn trở nên cởi mở dễ dàng hơn. Sự khó khăn thích nghi với phương pháp học
tập và nghiên cứu khoa học với ngành nghề lựa chọn cho tương lai, mức độ

thích nghi này có ảnh hưởng rất lớn đối với công việc học tập và sinh hoạt của
các em. Trong quá trình tiếp thu kiến thức hay giải quyết các vấn đề trong
cuộc sống, gặp không ít những mâu thuẫn trong bản thân: mâu thuẫn khối
lượng thông tin đã tiếp nhận, kỳ vọng ngành nghề, mâu thuẫn giữa lý thuyết
và thực tiễn…
Để phát triển, sinh viên phải biết giải quyết các mâu thuẫn này một
cách hợp lý. Với mọi sinh viên, điều này không dễ vượt qua, ở đây một mặt
người sinh viên phải hoạt động tích cực ở các trường đại học, cao đẳng và cần
hỗ trợ giúp đỡ để giải quyết các mâu thuẫn trên. Xét cho cùng, nhân cách của


14

sinh viên sẽ phát triển chính trong quá trình họ giải quyết các mâu thuẫn một
cách biện chứng.
Tóm lại, các hoạt động nhận thức của sinh viên là hoạt động tri thức,
nhận biết có tính khái quát cao và chọn lọc, quá trình nhận thức cảm tính
chiếm cơ bản trong sự tiếp thu lĩnh hội kiến thức. Nhưng trong sự phát triển
trí tuệ, nhận thức lại mang tính chọn lọc cao, tiếp thu một cách nhạy bén, linh
động, logic… và thường ít thỏa mãn với những gì mình biết và muốn tìm hiểu
một cách sâu rộng hơn. Chính vì thế, trong quá trình giảng dạy nhà giáo phải
luôn tìm tòi những mới lạ, phong phú và hướng sinh viên tự tư duy, sáng tạo
tìm hiểu tích cực.
Theo Anahev và một số nhà tâm lý học khác, tuổi sinh viên là thời kì
phát triển tích cực nhất của các loại hình tình cảm cấp cao như tình cảm trí
tuệ, tình cảm đạo đức và tình cảm nam nữ. Loại hình tình cảm này biểu hiện
rất phong phú, đa dạng trong đời sống của sinh viên. Hầu hết những gì các em
đã lựa chọn thì thích thú, chăm chỉ nghiên cứu say mê, để thỏa mãn tình cảm
trí tuệ họ không chỉ học tập ở giảng đường, thư viện, tham khảo trên mạng mà
còn đi học thêm đủ chỗ khác… Chính vì thế, hàm lượng thông tin của sinh

viên rất lớn và vượt xa những sinh viên không có loại hình tình cảm này.
Tình cảm khác giới của sinh viên cũng rất phong phú, đa dạng và cũng
thể hiện không đồng đều ở sinh viên. Điều này phụ thuộc vào điều kiện, hoàn
cảnh cụ thể và quan niệm đặt ra của từng người. Một số ít sinh viên, khi tình
yêu nam nữ không như ý muốn dẫn đến đổ vỡ, không giải quyết được mâu
thuẫn, khó khăn dẫn đến bi quan, thành tích học tập bị ảnh hưởng rất rõ.
Chính vì vậy,nhiều sinh viên đã lựa chọn cho mình học tập có nghề nghiệp
mới tính đến chuyện tình cảm nam nữ và điều này giúp sinh viên chững chạc,
chín chắn trong cuộc sống sau này.


15

Song song với loại hình tình cảm trên, tình bạn của sinh viên lại phát
triển theo chiều hướng sâu. Tình bạn thời phổ thông, cao đẳng, đại học được
phát huy, giữ gìn một cách sâu sắc. Tình bạn ở lứa tuổi sinh viên làm phong
phú tâm hồn, nhân cách của sinh viên rất nhiều.
Những phẩm chất nhân cách đạo đức của sinh viên là: tự đánh giá, lòng
tự tin, sự chú ý, ý thức phát triển mạnh mẽ ở lứa tuổi này. Chính những nhân
cách này có ý nghĩa rất lớn đối với việc tự giáo dục, tự hoàn thiện bản thân
theo hướng tích cực cho cuộc sống tương lai. Qua một số kết quả nghiên cứu
cho thấy những sinh viên có kết quả học tập tốt, thường chủ động trong mọi
hoạt động như cư xử, cử chỉ giao tế, tự nhìn nhận và đánh giá sự việc, tự kiểm
tra hành động, tự nghiên cứu, trau dồi kiến thức và lập kế hoạch cụ thể cho
quá trình học tập và đời sống hàng ngày của mình. Riêng những sinh viên có
kết quả học tập thấp, lại trái ngược với những sinh viên trên, họ có những
đánh giá không phù hợp, lại có những sinh viên đánh giá mình quá cao, kiêu
hãnh với tri thức của mình, thì thường bị động trong học tập, nhu cầu giao
tiếp thường lớn hơn nhu cầu nhận thức, hoạt động của họ hướng vào các mối
quan hệ. Ngược lại, có một số ít lại đánh giá mình quá thấp, họ thường ít phấn

đấu vươn lên trong học tập nên việc tự giáo dục, hoàn thiện bản thân đạt mức
thấp. Ở đây, xã hội cũng cần những sinh viên đánh giá đúng bản thân và có ý
chí học hỏi, nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo để vươn xa hơn trong hoạt động tri
thức, tình cảm, trí tuệ để có cuộc sống tốt đẹp.
1.1.3 Đặc điểm sinh lý:
Trong GDTC, chức năng sinh lý rất quan trọng trong giảng dạy và huấn
luyện. Đặc điểm cơ bản của lứa tuổi 18 – 20 là cơ thể các em đã phát triển gần
như hoàn thiện như người trưởng thành. Là giai đoạn đã qua thời kì dậy thì
nên diễn biến các mặt về sinh lý cơ thể chậm lại và ổn định.[7]


16

Hệ hô hấp: cơ cấu phổi của các em đã phát triển tương đối hoàn chỉnh,
các ngăn buồng túi phổi lớn, các cơ hô hấp mạnh, dung lượng khí mỗi lần thở
ra lớn, sự điều tiết của hệ thần kinh trung ương đối với việc trao đổi khí được
bền vững và nhịp nhàng. Tần số hô hấp giảm xuống ở giai đoạn trưởng thành.
Độ sâu hô hấp tăng dần theo lứa tuổi. Ở trẻ 7 – 8 tuổi, khí lưu thông vào
khoảng 160 – 280 ml, trong khi khí lưu thông ở người lớn là 400 – 500 ml,
tức là gấp 2- 3 lần. Dung tích sống của phổi đạt tới 3 -3.5 lít. Dung tích sống
của lứa tuổi 18 – 20 này cao hơn so với trẻ em. Tuy nhiên, nếu tính dung tích
sống tương đối thì chỉ số của trẻ em cao hơn người lớn. Điều hòa hô hấp thần
kinh trở nên hoàn chỉnh hơn, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ hơn,
nhưng càng lớn thì trao đổi chất càng giảm dần.
Thông khí phổi tối đa tăng dần theo lứa tuổi. Dung tích sống, thông khí
phổi tối đa ở các em luyện tập thường xuyên đều cao hơn các em không tập
luyện thể thao thường xuyên trong cùng lứa tuổi. Trạng thái hấp thụ oxy
tương đối cao và hoạt động hấp thu oxy tối đa của trẻ em thấp hơn lứa tuổi
trưởng thành.
Trong quá trình giảng dạy, tập luyện TDTT cho học sinh, sinh viên cần

có những bài tập phù hợp và cách thở đúng. Mặt quan trong hơn là việc tập
luyện những bài tập phát triển mạnh mẽ, cân đối, toàn diện các cơ hô hấp,
phát triển hoàn thiện lồng ngực cả ba chiều: trên – dưới, trước – sau, phải –
trái nhằm đáp ứng yêu cầu lượng vận động.
- Hệ thần kinh: sự phát triển trí tuệ được tiếp tục, chức năng của hệ
thần kinh đạt tới sự phát triển hoàn toàn. Khát vọng đạt kết quả cao trong các
hoạt động, đặc biệt là TDTT.
- Hệ tuần hoàn: cơ năng hoạt động của tim được vững vàng, cơ năng
điều tiết hoạt động của tim đi vào ổn định, sức co bóp của tim mạnh nhưng


×