Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI HSG 0809

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.98 KB, 4 trang )

Phòng GD&ĐT Tiên Lãng
Đề thi học sinh giỏi
Môn toán Lớp 7
Năm học 2008 - 2009
Thời gian làm bài 120 phút
Bài 1 (2 điểm)
a/ Tìm x biết:
1 1 7
4,7
6 9 15
x x x− + =
b/ Tính nhanh:
2 1 5 1
: :
9 14 9 7
+
.
Bài 2 (2 điểm)
a/ Tìm x,y, z biết: x = 4y =
9
125
z −
và x + y + z = 2029.
b/ Cho các đơn thức M = xy
2
z
3
; N = yz
2
t
3


; P = zt
2
x
3
; Q = tx
2
y
3
. Chứng tỏ rằng với
giá trị của các biến làm 2 trong 4 đơn thức trên có giá trị khác dấu thì 2 đơn thức còn lại
cũng có giá trị khác dấu.
Bài 3 (2 điểm)
a/ Tìm số nguyên n để biểu thức P =
2
7
n
n
+

có giá trị lớn nhất.
b/ Chứng tỏ rằng:
3 3 3 3
1 1 1 1 1
...
3 5 7 2009 12
+ + + + <
Bài 4 (4 điểm)
Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối của các tia BA và CA lấy lần lượt các điểm
M và N sao cho BM = CN. Gọi I là giao điểm của MC và BN.
a/ Chứng minh rằng: MI = NI.

b/ Tia phân giác của
·
AMC
cắt AI và AN thứ tự tại O và K.
Chứng minh rằng MO >
2
MC
.
c/ BO cắt AN tại Q. Chứng minh rằng

OKQ cân.
================Hết================
Phòng GD&ĐT Tiên Lãng
Hớng dẫn chấm bài thi học sinh giỏi
Môn toán Lớp 7 Năm học 2008 - 2009
Bài Nội dung Điểm
1
(2đ)
a
1 1 7
4,7
6 9 15
x

+ =


0.25

47 47

90 10
x =
0.25

47 47
:
10 90
x =
0.25

x = 9 0.25
b
=
2 1 5 1
: :
9 14 9 7
+
0.25
=
2 5
.14 .7
9 9
+
0.25
=
4 5
.7 .7
9 9
+
0.25

=
4 5
.7
9 9

+


= 7 0.25
2
(2đ)
a
Từ giả thiết suy ra
9
4 500
x z
y

= =
0.25
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
9 9
4 500 4 1 500
x z x y z
y
+ +
= = =
+ +
0.25
=

2029 9
505

=
2020
505
= 4 0.25
Từ đó suy ra x = 16; y = 4; z = 2009 0.25
b
M.N.P.Q = xy
2
z
3
.yz
2
t
3
. zt
2
x
3
. tx
2
y
3
= x
6
y
6
z

6
t
6

0 với mọi x,y,z,t. 0.25
Giả sử tại giá trị nào đó của các biến làm cho 2 trong 4 đơn thức trên có
giá trị khác dấu, không mất tính tổng quát giả sử đó là các đơn thức M và
N. Ta có MN < 0.
0.25

xyzt

0

MNPQ

0

MNPQ > 0 0.25

PQ < 0 hay P và Q có giá trị khác dấu.
Vậy với giá trị của các biến làm 2 trong 4 đơn thức trên có giá trị khác
dấu thì 2 đơn thức còn lại cũng có giá trị khác dấu.
0.25
3
(2đ)
a
P = 1+
9
7n

0.25
Khi n < 7 thì P < 1; n = 7 thì P không xác định; n > 7 thì P >1 do đó để
tìm giá trị lớn nhất của P ta chỉ xét trờng hợp n >7.
0.25
Khi n > 7, P có giá trị lớn nhất

9
7n
có giá trị lớn nhất

n - 7 có
giá trị nhỏ nhất

n nhỏ nhất
0.25
n là số nguyên lớn hơn 7 nên n = 8.
Vậy với số nguyên n = 8 thì P có giá trị lớn nhất.
0.25
b
Chứng minh đợc với mọi số nguyên n >2 ta luôn có
( ) ( )
3
1 1
1 1n n n n
<
+
0.25
Từ đó suy ra
3 3 3 3
1 1 1 1

...
3 5 7 2009
+ + + +
<
1 1 1
...
2.3.4 3.4.5 2008.2009.2010
+ + +
0.25
=
1 1 1 1 1 1 1
...
2 2.3 3.4 3.4 4.5 2008.2009 2009.2010

+ + +


=
1 1 1
2 2.3 2009.2010




0.25
<
1 1
.
2 6
=

1
12
. Vậy
3 3 3 3
1 1 1 1 1
...
3 5 7 2009 12
+ + + + <
0.25
4
(4đ)
a
C/m đợc

AMC =

ANB 0.5
Suy ra

MBI =

NCI (gcg)
do đó MI = NI
0.5
b
C/m đợc

AMI =

ANI 0.25



AI là phân giác của
ã
MAC


CO là phân giác của
ã
ACM
0.25
Dễ thấy
ã
ã
ACM AMC>


ã
ã
OCM OMC>

MO > OC
0.25
Mà MO + OC > CM
Nên 2.MO > MC


MO >
2
MC

.
0.25
c
Gọi giao điểm của CO với AM là P.Chứng minh đợc

ABO =

ACO 0.25
Suy ra

ABQ =

ACP nên
ã
ã
APC AQB=
0.25
Tính đợc
ã
MOC
= 120
O
. 0.5

ã
POM
= 60
O

ã

ã
APC PMO=
+ 60
O
0.25

ã
ã
OKQ PMO=
+ 60
O
0.25

ã
ã
APC OKQ=

0.25

ã
ã
AQB OKQ=
hay
ã
ã
KQO OKQ=

Tam giác OKQ cân tại O
0.25
Tổng 10.0

L u ý:
- Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Nếu học sinh không vẽ hình thì chấm một nửa số điểm của phần làm bài hình, học sinh
vẽ hình sai thì không chấm điểm bài hình.
- Bài làm không chặt chẽ, không đủ cơ sở ở phần nào thì trừ một nửa số điểm ở phần đó.
- Tuỳ theo bài làm của học sinh giám khảo có thể chia nhỏ mỗi ý của biểu điểm.
Q
P
O
K
I
M
A
B
C
N
================HÕt================

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×