Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.59 KB, 15 trang )

Header Page 1 of 12.

Đại học quốc gia hà nội
khoa kinh tế
-------*****-------

Vũ thuý anh

đầu t- trực tiếp của nhật bản
ở việt nam
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01

Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs. TS. Nguyễn duy dũng

Hà nội - 2006

Footer Page 1 of 12.


Header Page 2 of 12.

Phần Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài là một chủ tr-ơng nhất quán của Đảng
và Nhà n-ớc ta nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Nghị quyết Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục


khẳng định khu vực kinh tế có vốn n-ớc ngoài là một trong năm thành phần
kinh tế chủ chốt, là một bộ phận quan trọng cấu thành của nền kinh tế thị
tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đ-ợc khuyến khích phát
triển lâu dài và bình đẳng với tất cả các thành phần kinh tế khác.
Trong những năm tới, mục tiêu chung của khu vực có vốn đầu tn-ớc ngoài là phải tăng nhiều hơn cả về l-ợng và chất so với giai đoạn
2001- 2005 (với đóng góp khoảng 15% GDP, 25% kim ngạch xuất khẩu,
trên 10% tổng thu ngân sách quốc gia,...). Nh- vậy, để duy trì tỉ lệ trên với
mức gia tăng đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài (FDI) ở Việt Nam cả về l-ợng và
chất là một thách thức không nhỏ, nhất là trong điều kiện cạnh tranh thu hút
FDI trong khu vực ngày càng gia tăng nh- hiện nay. Trên thực tế, Chính
phủ Việt Nam ban hành nhiều quy định mới về tăng c-ờng thu hút và nâng
cao hiệu quả đầu t- n-ớc ngoài đáp ứng yêu cầu trong n-ớc và phù hợp với
thông lệ quốc tế. Mục tiêu lâu dài nhằm thu hẹp dần sự phân biệt giữa đầu
t- trong n-ớc và ngoài n-ớc, tạo ra một môi tr-ờng kinh doanh thuận lợi,
bình đẳng và minh bạch. FDI không chỉ là vốn mà điều quan trọng nhất ở
đây là lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ đ-ợc chuyển giao, là yếu tố tạo nên sự
chuyển biến về năng suất lao động xã hội, về sự cạnh tranh cho từng doanh
nghiệp và từng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ. Nếu đánh mất cơ hội thu hút
FDI cũng chính là đánh mất cơ hội cho việc thu hẹp khoảng cách, tụt hậu về
trình độ phát triển kinh tế của n-ớc ta hiện nay so với nhiều quốc gia và
vùng lãnh thổ trong khu vực. Trong bối cảnh mới, khi Việt Nam là thành
viên chính thức của WTO đang đặt ra nhiều thách thức mới. Điều đó không

Footer Page 2 of 12.


Header Page 3 of 12.

chỉ đòi hỏi chúng ta phải có sự thay đổi mới về nhận thức mà còn phải có
các giải pháp hành động phù hợp trong lộ trình hội nhập kinh tế thế giới sâu

rộng nói chung, thu hút FDI nói riêng. Hiện nay, Nhật Bản là một đối tác
kinh tế có vị trí rất quan trọng đối với Việt Nam. Thực tế, Nhật Bản không
chỉ là bạn hàng lớn, là n-ớc cung cấp viện trợ ODA nhiều nhất mà còn là
quốc gia đứng vào hàng đầu về vốn FDI ở Việt Nam. Mặc dù, triển vọng
đầu t- trực tiếp của Nhật Bản (JDI) là khá sáng sủa, song vẫn còn nhiều vấn
đề cần đ-ợc phân tích, mổ xẻ nhằm thu hút dòng vốn này vào n-ớc ta.
Những năm gần đây, FDI của Nhật Bản luôn chiếm một tỉ trọng lớn trong
nguồn FDI vào Việt Nam, khoảng trên 9.0% tổng số dự án và 10% tổng số
vốn FDI.
Vì vậy đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề về
FDI nói chung và những đánh giá đóng góp JDI là hết sức cần thiết. Do đó,
tác giả đã chọn vấn đề: đầu t- trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam làm
đề tài Luận văn tốt nghiệp.

2. Tình hình nghiên cứu
Do tính chất thiết yếu và vai trò đặc biệt quan trọng của vấn đề FDI đối với việc phát triển kinh tế, cho nên hoạt động này
đã thu hút sự quan tâm chú ý của các cấp, các ngành, nhiều nhà quản lí, nhà kinh doanh và các nhà khoa học trong và ngoài n-ớc. Đã
có nhiều hội nghị chuyên đề, hội thảo khoa học đ-ợc tổ chức, nhiều đề tài nghiên cứu ở cấp nhà n-ớc, cấp ngành, một số sách, luận
án, các bài nghiên cứu đ-ợc đăng trên các báo, các tạp chí nghiên cứu về FDI ở Việt Nam. Trong số đó, có thể nêu lên một số công
trình chủ yếu sau:

- Shopro Tokunaga (Chủ biên), Đầu t- n-ớc ngoài của Nhật Bản và sự
phụ thuộc kinh tế lẫn nhau ở Châu á, Nxb. Khoa học xã hội, 4/1996.
- D-ơng Phú Hiệp (Chủ biên), Ngô Xuân Bình, Trần Anh Ph-ơng: 25 năm Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản (1973-1998), Nxb. Khoa học
xã hội, 4/1999.
- Vũ Văn Hà (Chủ biên): Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản những năm 1990 và triển vọng, Nxb. Khoa học xã hội,
4/2000.
- Furuta Motu, Hiroshi Kimura, Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên): Những bài học về quan hệ Việt Nam Nhật Bản, Nxb. T- t-ởng
Kyoto - Nhật Bản, 2001.
- D-ơng Phú Hiệp, Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên): Điều chỉnh chính sách kinh tế của Nhật Bản, Nxb. Chính trị quốc gia,

4/2002.
- Nguyễn Trọng Hà: Đánh giá tác động của đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đến ngoại th-ơng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và
Phát triển số 62/2002.
- Nguyễn Xuân Thiên: Đầu t- trực tiếp của Nhật Bản ở ASEAN và một số kiến nghị với Việt Nam, Luận án tiến sĩ, 2002.

Footer Page 3 of 12.


Header Page 4 of 12.

- Tô Thị ánh D-ơng: Thu hút và ổn định luồng vốn đầu t- trực tiếp
n-ớc ngoài của Việt Nam trong nền kinh tế hội nhập và mở cửa, VNH 2002 2003, Vụ Chiến l-ợc phát triển ngân hàng, Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam,
Hà Nội, 2004.
- Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Viện khoa học xã hội Việt Nam: Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, hiện tại và
t-ơng lai, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005.
Các công trình trên có nhiều đóng góp nổi bật sau:
- Làm rõ hơn sự vận động của FDI trong thời gian qua và cho phép nhận diện rõ hơn sự di chuyển của dòng vốn này.
- Phân tích khá sâu sắc thực trạng JDI ở các n-ớc Châu á và Việt Nam. Từ đó, cho phép rút ra những đặc điểm chung và
riêng của FDI n-ớc này.
- Làm rõ vai trò của JDI ở Việt Nam, qua đó nêu bật mối quan hệ FDI, ODA, và th-ơng mại trong bối cảnh quan hệ kinh tế hai
n-ớc đang đ-ợc tăng c-ờng mạnh mẽ. Tuy nhiên, nhiều vấn đề có liên quan xung quanh JDI vẫn ch-a đ-ợc bàn luận một cách đầy đủ. Trong
đó, vai trò của FDI đối với tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam ít đ-ợc chú ý. Nhất là trong bối cảnh mới khi quan hệ hai n-ớc ngày càng
phát triển và các lĩnh vực FDI, th-ơng mại tự do đang đ-ợc xúc tiến mạnh mẽ đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc hơn, toàn diện hơn.
JDI vào Việt Nam nh- là một động thái tích cực thúc đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH n-ớc ta cũng nh- mở rộng hơn nữa
quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và Nhật Bản nói riêng. Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu JDI là hết sức cần thiết, nhằm góp
phần làm sáng tỏ một số khía cạnh lí luận và thực tiễn của dòng vốn này, đặc biệt khi Việt Nam ra nhập WTO và hội nhập sâu hơn
vào các hoạt động kinh tế quốc tế.

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của Luận văn là: Phân tích

thực trạng JDI ở Việt Nam trong thời gian
qua để làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn
của các giải pháp thu hút nguồn vốn này
vào n-ớc ta trong thời gian tới.
Để thực hiện đ-ợc mục tiêu trên, tác
giả đã đề ra nhiệm vụ nghiên cứu của luận
văn là:
- Làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn về đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài;
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động JDI ở Việt Nam (chủ yếu
từ năm 1996 đến nay);
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy JDI ở Việt Nam
trong thời gian tới.

Footer Page 4 of 12.


Header Page 5 of 12.

4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t-ợng nghiên cứu: Hoạt động JDI ở Việt Nam
* Phạm vi nghiên cứu:
- Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động JDI ở Việt Nam từ năm 1996
đến nay. Đây đ-ợc coi là mốc thời gian có sự chuyển biến lớn trong hoạt
động JDI ở n-ớc ta.
- Về không gian: Luận văn tập chung luận giải JDI ở n-ớc ta trên góc
độ nghiên cứu vĩ mô.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện tốt mục tiêu của luận văn, trong quá trình nghiên cứu
tác giả sử dụng ph-ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài
ra còn sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu hiện đại: ph-ơng pháp kết

hợp phân tích với tổng hợp, ph-ơng pháp thống kê, so sánh, phân tích, dự
báo... Ngoài nguồn tài liệu đã đ-ợc công bố, tác giả còn sử dụng thêm các
ph-ơng pháp phỏng vấn, trao đổi ý kiến với các chuyên gia về lĩnh vực FDI
và quan hệ Việt Nam - Nhật Bản.

6. Dự kiến những đóng góp mới của Luận văn
- Góp phần hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lí luận cơ bản về
đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài.
- Phân tích một số chính sách nhằm thu hút đầu t- trực tiếp của một
số n-ớc và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng JDI ở
Việt Nam từ năm 1996 đến nay, để từ đó
thấy đ-ợc những điểm mạnh và những mặt
còn tồn tại trong hoạt động thu hút đầu
t- trong thời gian qua.

Footer Page 5 of 12.


Header Page 6 of 12.

- đề xuất một số giải pháp chủ yếu
nhằm thúc đẩy JDI ở Việt Nam trong thời
gian tới.

7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của Luận văn gồm 3 ch-ơng nhsau:

Ch-ơng 1: Những vấn đề lí luận chung và kinh nghiệm quốc tế về thu
hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài

Ch-ơng 2: Thực trạng đầu t- trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam trong
thời
gian qua

Ch-ơng 3: Quan điểm định h-ớng và
những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy
đầu t- trực tiếp của Nhật Bản ở Việt Nam
trong thời gian tới

Footer Page 6 of 12.


Header Page 7 of 12.

Ch-ơng 1: Những vấn đề lí luận chung và kinh
nghiệm quốc tế về thu hút đầu t- trực tiếp
n-ớc ngoài
1.1. Lí luận chung về đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài

1.1.1. Khái niệm
Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài là một trong những hình thức của đầu tquốc tế đ-ợc đặc tr-ng bởi quá trình di chuyển t- bản giữa các quốc gia
trên thế giới. Mặc dù có nhiều khác biệt về quan niệm, nh-ng nhìn chung
thì FDI đ-ợc hiểu nh- hoạt động kinh doanh mà ở đó có sự tách biệt trong
sử dụng vốn và quản lí đầu t-. Điều đó có nghĩa là xét về mặt chủ thể thì
FDI bao giờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế có yếu tố n-ớc ngoài. Yếu tố
n-ớc ngoài ở đây không chỉ là sự khác biệt về quốc tịch hay lãnh thổ sinh
sống mà còn xác định t- bản di chuyển trong đầu t- trực tiếp của các n-ớc
ngoài bắt buộc phải v-ợt ra ngoài biên giới của một quốc gia.
Nội dung kinh tế của FDI đ-ợc phản ánh trong Luật đầu t-. ở đó,
ng-ời ta đã cố gắng tạo ra những hình thức pháp lí thoả mãn hai đặc tr-ng

cơ bản nhất của FDI đó là:
- Có sự di chuyển t- bản trên phạm vi quốc tế;
- Chủ đầu t- (một bên hoặc cả hai bên) trực tiếp hoặc cùng thống
nhất với nhau tham gia vào việc sử dụng vốn và quản lí đối t-ợng đầu t-.
Theo Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam đ-ợc Quốc hội thông
qua ngày 29/12/1987, FDI vào Việt Nam đ-ợc hiểu là các tổ chức và cá
nhân n-ớc ngoài trực tiếp đ-a vào Việt Nam vốn bằng tiền n-ớc ngoài hoặc
bất cứ tài sản nào đ-ợc Chính phủ Việt Nam cấp thuận để hợp tác kinh
doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài
theo quy định của Luật đầu t- (Từ điển Bách khoa Việt Nam, Trung tâm
Footer Page 7 of 12.


Header Page 8 of 12.

Biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 1995, T.761).
D-ới góc độ kinh tế quốc tế có thể hiểu: Đầu t- trực tiếp là loại hình
di chuyển vốn quốc tế, trong đó ng-ời sở hữu đồng thời là trực tiếp quản lí
và điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu t-.
Về thực chất, đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài là sự đầu t- của các công ti
nhằm xây dựng cơ sở, chi nhánh ở n-ớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng
phần cơ sở đó. Đây chính là hình thức đầu t- mà chủ đầu t- n-ớc ngoài
đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ và cho phép
họ trực tiếp tham gia điều hành đối t-ợng mà họ bỏ vốn đầu t-.
Để làm rõ hơn dòng vốn đầu t- n-ớc ngoài cần phân biệt hai loại:
đầu t- trực tiếp (FDI) và đầu t- gián tiếp (FPI) (Financial Investment hay
Indirect Investment hoặc Portfolio Investment). Mặc dù có nhiều điểm
t-ơng đồng và liên kết song giữa FDI và FPI có sự khác biệt khá lớn, về
mục đích, hình thức, thời hạn, yêu cầu đặt ra đối với n-ớc nhận đầu t- và
nhất là lợi ích và rủi ro...


1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến sự di chuyển vốn
đầu t- n-ớc ngoài
Hiện nay, trên thế giới đã và đang tồn tại một cách khách quan những
n-ớc giàu và n-ớc nghèo hay còn gọi là n-ớc phát triển và chậm n-ớc phát triển.
Trên thực tế, các n-ớc phát triển có nguồn vốn, công nghệ khá hơn,
các n-ớc chậm phát triển lại rơi vào tình trạng thiếu vốn, nhân lực, công nghệ
và kinh nghiệm quản lí non kém. Các n-ớc này lại có nguồn nhân công dồi dào
và nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và có nhu cầu phát triển khá hơn.
Đây là cơ hội đầu t- đầy triển vọng của các nhà đầu t- n-ớc ngoài trong quá
trình tìm kiếm cơ hội kinh doanh. Đầu t- trong n-ớc đang có xu h-ớng chững
lại và khả năng sinh lời thấp. Vì thế, đầu t- ra n-ớc ngoài trở thành một nhu
cầu tất yếu. Mặc dù đầu t- vào các n-ớc phát triển đang chiếm tỉ trọng lớn.
Song trên thực tế, dòng vốn đầu t- và các n-ớc phát triển đang có xu h-ớng
tăng. Nếu tr-ớc năm 1985, tổng dòng vốn FDI của các n-ớc đang phát triển
chỉ đạt bình quân 6,5 tỉ USD và tăng gần 1,7%/năm thì sau đó dòng vốn đã tăng
nhanh từ mức 15 tỉ USD năm 1985 lên tới hơn 40 tỉ USD năm 1990 và liên tục

Footer Page 8 of 12.


Header Page 9 of 12.

tăng tới khoảng 110 tỉ USD năm 1996 và 138,2 tỉ USD năm 1997 (PGS.TS. Đỗ
Lộc Diệp, TS. Đào Duy Quát, PGS.TS. Lê Văn Sang (đồng chủ biên), Chủ
nghĩa t- bản đầu thế kỉ XXI, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, T
140). Hơn nữa, ở các n-ớc phát triển tình trạng cạnh tranh rất quyết liệt. Đầu tvào các n-ớc đang phát triển nhằm tăng vòng quay của vốn, tận dụng và
khai thác đ-ợc công nghệ hạng 2 và thu đ-ợc lợi nhuận cao.
Nhờ tiết kiệm nhiều chi phí nh- chi phí đổi mới công nghệ, chi phí
thanh lí công nghệ, chi phí lao động chất xám, chi phí lao động phổ thông,

đ-ợc -u đãi về thuế và các chính sách kinh tế của các nhà nhận đầu t- mà FDI
trở thành dòng vốn có khả năng sinh lời cao ít rủi ro... Với các lí do trên thì
quá trình đầu t- n-ớc ngoài thực chất là quá trình di chuyển vốn, công nghệ và
kinh nghiệm quản lí từ n-ớc phát triển sang n-ớc chậm phát triển nhằm tìm
kiếm lợi nhuận tối đa. Hơn thế nữa, nhu cầu và lợi ích của các n-ớc nhận FDI
cũng dẫn đến lí do thúc đẩy và gia tăng hoạt động của dòng vốn này.
Đầu t- quốc tế đã tăng lên nhanh chóng và trở thành hiện t-ợng nổi bật
trong các hoạt động kinh tế quốc tế, đã thu hút sự chú ý của giới nghiên cứu
kinh tế. Với các ph-ơng pháp tiếp cận khác nhau, các tác giả đã đ-a ra nhiều
quan điểm, lí thuyết để lí giải nguyên nhân hình thành hoạt động đầu t- quốc
tế và những tác động của nó đến nền kinh tế thế giới cũng nh- các khu vực và
các quốc gia riêng biệt. Những quan điểm, lí thuyết này có thể đ-ợc chia thành
hai nhóm chủ yếu ở khía cạnh: Lí thuyết vĩ mô và vi mô.

1.1.2.1. Theo quan điểm kinh tế vĩ mô
Trong các tài liệu đầu t- n-ớc ngoài, các lí thuyết kinh tế vĩ mô l-u
chuyển dòng vốn đầu t- quốc tế th-ờng chiếm vị trí quan trọng và đ-ợc coi là
các lí thuyết cơ bản của đầu t- quốc tế. Các lí thuyết này giải thích hiện t-ợng
đầu t- quốc tế dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh của các yếu tố đầu t- giữa
các n-ớc, trong đó đặc biệt là giữa các n-ớc phát triển và đang phát triển.
Tác giả A.Mac Dougall (1960) đã giải
thích hiện t-ợng đầu t- quốc tế từ phân
tích so sánh giữa chi phí và lợi ích của di
chuyển vốn quốc tế. Ông cho rằng, chênh

Footer Page 9 of 12.


Header Page 10 of 12.


lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các
n-ớc là nguyên nhân l-u chuyển vốn quốc tế.
Quan điểm này đ-ợc M.Kemp (1964) phát triển
thành mô hình Mac Dougall - Kemp (hình
vẽ). Theo tác giả, những n-ớc phát triển (dthừa vốn đầu t-) có năng suất cận biên của
vốn thấp hơn năng suất cận biên của vốn ở
các n-ớc đang phát triển (thiếu vốn). Vì thế,
xuất hiện dòng l-u chuyển vốn giữa hai
nhóm n-ớc này.

(II)
m
M

u
(i)

P

E
e
n
N
O1

S

Q

O2

Mô hình Mac Dougall - Kemp
Tổng vốn đầu t- của hai n-ớc là O1O2, trong đó vốn ở n-ớc đầu t- (i)
là O1Q và t-ơng tự ở n-ớc nhận đầu t- (II) là O2Q. Năng suất cận biên của
vốn ở n-ớc (i) là O1M, t-ơng tự ở n-ớc (II) là O2m. Các đ-ờng MN và mn
là giới hạn năng suất cận của vốn ở hai n-ớc (n-ớc i thấp hơn n-ớc II) và
đều có xu h-ớng giảm dần. Tr-ớc khi có sự di chuyển vốn giữa hai n-ớc (i)
là O1MNQ và của n-ớc (II) là O2mnQ. Do có sự chênh lệch năng suất cận
biên của vốn ở hai n-ớc cân bằng tại điểm P (SP = O1E = O2e). Kết quả
Footer Page 10 of 12.


Header Page 11 of 12.

làm tăng sản l-ợng hai n-ớc là PuN, phần dôi ra ngoài tổng sản l-ợng của
hai n-ớc tr-ớc khi có sự chuyển dịch vốn đầu t-.
Một cách lí giải khác của K.Kojima (1978) về nguyên nhân xuất hiện
đầu t- quốc tế là do sự khác nhau về tỉ suất lợi nhuận giữa các n-ớc. Cũng
dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh của mô hình HO, K.Kojima đã phát
triển và chứng minh rằng những n-ớc có tỉ suất lợi nhuận cao sẽ thu hút
đ-ợc các nhà đầu t-. Theo tác giả, nguyên nhân hình thành đầu t- quốc tế là
có sự chênh lệch về tỉ suất lợi nhuận giữa các n-ớc và sự chênh lệch này
đ-ợc bắt nguồn từ sự khác biệt về lợi thế so sánh trong phân công lao động
quốc tế.
Trên cơ sở mô hình lí thuyết th-ơng mại quốc tế của Heckcher &
Ohlin (1993), Richard S. Eckaus (1987) đã loại bỏ giả định không có sự di
chuyển các yếu tố sản xuất giữa các n-ớc để mở rộng phân tích nguyên nhân
hình thành đầu t- quốc tế. Theo tác giả, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận toàn cầu
nhờ vào sử dụng có hiệu quả vốn đầu t- là nguyên nhân chủ yếu xuất hiện di
chuyển dòng vốn đầu t- quốc tế. Richard cho rằng, n-ớc đầu t- th-ờng có
dòng vốn đầu t- quốc tế.

Ngoài ra, nguyên nhân di chuyển dòng vồn đầu t- quốc tế còn đ-ợc
giải thích bởi lí thuyết phân tán rủi ro. Lí thuyết này giải thích rằng các nhà
đầu t- không chỉ quan tâm đến hiệu quả sử dụng của đồng vốn (lãi suất
cao) mà còn chú ý đến mức độ rủi ro trong từng hạng mục đầu t- cụ thể
(D.Salvatore - 1993). Vì lãi suất của các cổ phiếu phụ thuộc vào nhiều yếu
tố của thị tr-ờng và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp, nên để tránh
tình trạng mất trắng (phá sản) các nhà đầu t- không muốn bỏ hết vốn của
mình vào một hạng mục đầu t- ở một thị tr-ờng nội địa. Bởi thế họ quyết
định dành một phần tài sản của mình để mua cổ phiếu, chứng khoán ở thị
tr-ờng n-ớc ngoài.
Nh- vậy, qua phân tích trên cho thấy các lí thuyết đã giải thích sự xuất

Footer Page 11 of 12.


Header Page 12 of 12.

Tài liệu tham khảo
tài liệu tiếng việt:
1- Hoàng Văn C-ơng: Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam: Thực trạng và
giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế chính trị năm 2005.
2 - Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn Xuân Tài: Quản

lí công nghệ, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2002.
3 - Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại

hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
4 - Đỗ Đức Định: Một số vấn đề chiến l-ợc


công nghiệp hoá và lí thuyết phát triển,
Nxb. Thế giới, Hà Nội, 1999.
5 - Đỗ Đức Định: Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản đang phát triển,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996.
6 - Bảo Duy: Khơi thông nguồn vốn lớn, Báo đầu t-, ngày 01/12/2004.
7- Bảo Duy: Tạo cơ hội đầu t-, Báo Đầu t- số 1268, ngày 03/01/2005.
8 - Bảo Duy: Thách thức lớn để duy trì thứ bậc, Báo Đầu t-, ngày
17/02/2006.
9 - Vũ Văn Hà (chủ biên): Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản trong
những năm 1990 và triển vọng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000.
10 - HERNANDO DE SOTO: Bí ẩn của vốn: Vì sao CNTB thành công ở
Ph-ơng Tây và thất bại ở mọi nơi khác, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2006
11 - D-ơng Phú Hiệp, Triển vọng kinh tế Nhật Bản trong thập niên đầu thế
kỉ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001.

Footer Page 12 of 12.


Header Page 13 of 12.

12 - D-ơng Phú Hiệp, Ngô Xuân Bình, Trần Anh Ph-ơng (đồng chủ biên), 25
năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973 - 1998, NXB Khoa học Xã hội, Hà
Nội, 1999.

13 - D-ơng Phú Hiệp, Nguyễn Duy Dũng (đồng chủ biên), Điều chỉnh
chính sách kinh tế của Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
14 - Thu H-ơng: Đất đai là rào cản lớn nhất, Báo Đầu t-, ngày 17/02/2006.
15 - Nguyễn Thị H-ờng (chủ biên): Quản trị


dự án và doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc
ngoài FDI, Tập I, II, Nxb. Thống kê, Hà Nội,
2002.
16 - KIMURA HIROSHI - FURUTA MOTOO - Nguyễn Duy Dũng:
Những bài học về quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Nxb Thống kê, Hà Nội 2005.
17 - Ngân hàng Thế giới: Môi tr-ờng đầu t- tốt hơn cho mọi ng-ời, Báo cáo
phát triển thế giới năm 2005, Hà Nội, 2005.
18 - Phòng Th-ơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI) và Ch-ơng trình
Phát triển kinh tế t- nhân (MPDF): Bản tin Môi tr-ờng kinh doanh, số 3/8 năm
2004.

19 - Trần Đình Thiên: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam phác
thảo lộ trình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
20 - Nguyễn Văn Th-ờng (chủ biên): Tăng tr-ởng kinh tế Việt Nam: Những
rào cản phải v-ợt qua, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội - 2005.
21- L-u Ngọc Trịnh: Vốn vay -u đãi ở Việt Nam những năm gần đây thực
trạng vấn đề và giải pháp (tr-ờng hợp Nhật Bản), NXB Lao động- Xã hội.
2002.

Footer Page 13 of 12.


Header Page 14 of 12.

22 - Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2003), T- duy phát
triển hiện đại một số vấn đề lí thuyết và thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội,
Hà Nội.
23 - Trần Văn Tùng (chủ biên): Cạnh tranh kinh tế, Nxb. Thế giới, Hà Nội
- 2003.
24 - Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Một số vấn đề phát triển kinh tế của

Việt Nam hiện nay, Nxb. Thế giới, 2005.
25 - Viện Nghiên cứu Quản lí Kinh tế Trung -ơng, UNDP - Dự án VIE
01/012: Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm và bài học của Trung
Quốc, tập III, NXB. Giao thông vận tải, 2004.
26 - Viện Nghiên cứu Quản lí Kinh tế Trung -ơng, Dự án VIE 01/025: Hội
nhập kinh tế - áp lực cạnh tranh trên thị tr-ờng và đối sách của một số
n-ớc, Nxb. Giao thông Vận tải, Hà Nội - 2003.
27 - Viện Nghiên cứu Quản lí Kinh tế Trung -ơng, Dự án VIE 01/025:
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Nxb. Giao thông Vận tải, Hà Nội 2003.

tài liệu tiếng anh:
1 - JETRO White Paper on International Trade and FDI. 2004, Japan.
2- OECD. FDI for Development: Maximising benefits, Minimising costs.
OECD 2002.
3 - OECD. Trend and Recent Developments in FDI. OECD 9/2002.
4 - Shujiro Urata. Japan FDI and Technology Transfer in Asia. Waseda
University, March, 1996.
5 - UNCTAD. World Investment Report 1998. United nations, New-Yord
and Geneva, 1998.

Footer Page 14 of 12.


Header Page 15 of 12.

6 - UNCTAD. World Investment Report 1999. United nations, New-Yord
and Geneva, 1999.
7- UNCTAD. World Investment Report 2000. United nations, New-Yord
and Geneva, 2000.
8- UNCTAD. World Investment Report 2001. United nations, New-Yord

and Geneva, 2001.
9 - UNCTAD. World Investment Report 2002. United nations, New-Yord
and Geneva, 2002.
10- UNCTAD. World Investment Report 2003. United nations, New-Yord
and Geneva, 2003.
11 - UNCTAD. World Investment Report 2004. United nations, New-Yord
and Geneva, 2004.
12 - World Bank. Global Development Finance 2003, Washington, DC
2003.
c¸c trang web:
+ HTTP://WWW. BEA.DOC.GOV.

+ HTTP://WWW.MPI. GOV.VN

+ HTTP://WWW. IMF. ORG

+ HTTP://WWW.OECD.ORG.

+HTTP://WWW.KIEMTOAN.COM.VN +HTTP://WWW.UNDP.ORG.
+ HTTP: //WWW.MOET.EDU.VN

+HTTP://WWW.VNECONOMY.COM.VN

+ HTTP://WWW.MOF.GOV.VN

+ HTTP://WWW.WORLDBANK.ORG.

Footer Page 15 of 12.




×