Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM VEN BIỂN DỰA TRÊN TIÊU CHÍ VIETGAP TẠI XÃ PHƯỚC TRUNG, HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG, TỈNH TIỀN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
---oOo---

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NI TƠM VEN BIỂN DỰA TRÊN
TIÊU CHÍ VIETGAP TẠI XÃ PHƯỚC TRUNG, HUYỆN GỊ
CƠNG ĐƠNG, TỈNH TIỀN GIANG

Sinh viên thực hiện: Võ Đức Huy
Ngành: Ngư y
Niên khóa: 2008 – 2012

Tháng 08/2012

1


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM VEN BIỂN DỰA TRÊN
TIÊU CHÍ VIETGAP TẠI XÃ PHƯỚC TRUNG, HUYỆN GỊ
CƠNG ĐƠNG, TỈNH TIỀN GIANG

Tác giả

VÕ ĐỨC HUY

Khóa luận được đề xuất để hồn tất u cầu cấp bằng kỹ sư
Ni Trồng Thủy Sản (chuyên ngành Ngư Y)

Giáo viên hướng dẫn:


TS. NGUYỄN VĂN TRAI

Thành Phố Hồ Chí Minh-2012i


CẢM TẠ
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh,
Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản,
Cùng tồn thể q thầy cơ Khoa Thủy Sản đã tận tình giảng dạy, truyền đạt
kiến thức cho chúng tơi trong suốt khóa học.
Thầy Nguyễn Văn Trai đã hướng dẫn, góp ý kiến chỉ dẫn trong q trình làm
đề tài.
Sở Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thôn tỉnh Tiền Giang, Chi Cục Thủy Sản
tỉnh Tiền Giang, Trạm Thủy Sản II huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang, các cô chú
cán bộ trong ủy ban xã Phước Trung và các hộ nơng dân đã nhiệt tình cung cấp số liệu
cho chúng tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên trong và ngoài lớp đã động viên giúp
đỡ tôi trong những năm học vừa qua và thời gian thực hiện đề tài.
Gia đình đã động viên giúp đỡ về mặt vật chất và tinh thần trong suốt thời gian
học tập, cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để con hồn thành khóa luận này.
Do hạn chế về thời gian cũng như về mặt kiến thức nên quyển khóa luận này
khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đón nhận những ý kiến đóng góp của quý
thầy cơ và các bạn để luận văn được hồn chỉnh hơn.

ii


TĨM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiện trạng ni tơm ven biển dựa trên các tiêu chí

ni tơm bền vững tại xã Phước Trung, huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang” được
thực hiện từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2012.
Đề tài nhằm khảo sát đánh giá hiện trạng nuôi tôm tại 2 ấp Thanh Nhung 1 và
ấp Thạnh Lợi, xã Phước Trung, huyện Gị Cơng Đơng, qua đó xác định những điểm
cần được can thiệp để hướng hoạt động vùng ni đạt tiêu chuẩn VietGAP.
Với mục đích đó chúng tôi tiến hành điều tra bằng cách phỏng vấn trực tiếp 50
hộ nuôi tại vùng khảo sát theo biểu mẫu điều tra soạn sẵn.
Kết quả về điều kiện kinh tế xã hội của cộng đồng nuôi tôm tại vùng khảo sát
cho thấy vùng này có điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng vùng ni bền vững theo
tiêu chí VietGAP
Đánh giá hiện trạng dựa trên 17 tiêu chí ni tơm bền vững của VietGAP, kết
quả cho thấy:
-

Nhóm tiêu chí: thu hoạch và sau thu hoạch, con giống, quản lý tác động
mơi trường, kiểm sốt địch hại và các vấn đề cộng đồng có trên 90% hộ
đạt được trên tổng số hộ điều tra.

-

Nhóm tiêu chí: u cầu pháp lý, thuốc hóa chất và chế phẩm sinh học,
kế hoạch quản lý sức khỏe động vật thủy sản, sử dụng và thải nước, điều
kiện làm việc, hợp đồng và tiền lương, các kênh liên lạc có từ 10-30%
hộ đạt được.

-

Nhóm tiêu chí: vệ sinh, chất thải, an tồn lao động và sức khỏe có rất ít
hộ đạt được, chỉ chiếm dưới 10% trong tổng số hộ điều tra.


Những việc địa phương nên làm để xây dựng vùng nuôi tôm tập trung theo hướng bền
vững dựa theo tiêu chuẩn VietGAP là: thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, tập
huấn về mô hình ni tơm bền vững VietGAP, tập hợp những hộ ni tơm nhỏ lẻ
thành trại ni có quy mơ lớn nhằm phù hợp với tiêu chí VietGAP, tổ chức tham quan

iii


thực tế các mơ hình ni tơm bền vững cho các hộ nuôi, đề ra mục tiêu về thời gian để
xây dựng vùng nuôi theo hướng bền vững.

iv


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

TRANG

Trang tựa ................................................................................................................... i
Tóm tắt ..................................................................................................................... ii
Lời cảm tạ................................................................................................................ iv
Mục lục......................................................................................................................v
Danh sách các bảng ................................................................................................. ix
Danh sách các bản đồ, biểu đồ ..................................................................................x
Chương 1 GIỚI THIỆU ............................................................................................1
1.1

Đặt vấn đề ...............................................................................................1


1.2

Mục tiêu đề tài.........................................................................................2

Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................3
2.1.

Tình hình ni tơm trên thế giới .............................................................3

2.1.1

Ni tơm sú .............................................................................................3

2.1.2

Ni tơm thẻ chân trắng ..........................................................................4

2.2

Tình hình ni tơm ở Việt Nam ..............................................................6

2.3

Sơ lược về 2 lồi tơm sú và tôm thẻ chân trắng ......................................7

2.3.1

Tôm sú .....................................................................................................7

2.3.2


Tôm thẻ chân trắng .................................................................................8

2.4

Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Gị Cơng Đơng ..................9

2.4.1

Điều kiện tự nhiên ...................................................................................9

2.4.1.1

Vị trí địa lý ..............................................................................................9

2.4.1.2

Địa hình ................................................................................................ 10

2.4.1.3

Thổ nhưỡng .......................................................................................... 10

2.4.1.4

Khí hậu ................................................................................................. 10

2.4.1.5

Nắng _ Mây .......................................................................................... 10


2.4.1.6

Độ ẩm _ Bốc hơi .................................................................................. 11

2.4.1.7

Chế độ mưa .......................................................................................... 11
v


2.4.1.8

Chế độ nhiệt ......................................................................................... 11

2.4.1.9

Thủy văn _ Tài nguyên nước ............................................................... 12

2.4.2

Đặc điểm kinh tế _ xã hội .................................................................... 13

2.5

Thực trạng phát triển nghề nuôi tôm ở Việt Nam ................................ 15

2.6

Hiện trạng quản lý vùng nuôi ở Tiền Giang ........................................ 16


2.7

Giới thiệu các tiêu chí ni tơm bền vững ........................................... 19

2.7.1

VietGAP ............................................................................................... 19

2.7.2

COC...................................................................................................... 28

2.7.3

GAP ...................................................................................................... 29

2.7.4

BMP ..................................................................................................... 30

2.7.5

Tình hình áp dụng các tiêu chí ni tơm bền vững.............................. 32

2.7.5.1

COC và GAP ........................................................................................ 32

2.7.5.2


Hiện trạng ứng dụng BMP tại Việt Nam ............................................. 33

Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................... 36
3.1

Thời gian và địa điểm .......................................................................... 36

3.2

Phương pháp điều tra và thu thập số liệu ............................................. 36

3.2.1

Phương pháp điều tra ........................................................................... 36

3.2.2

Thu thập số liệu .................................................................................... 36

3.3

Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 37

3.4

Xử lý số liệu và phân tích kết quả ........................................................ 37

Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN ..................................................................... 39
4.1


Những điểm cơ bản của nghề ni ...................................................... 39

4.1.1

Sự phân bố độ tuổi ............................................................................... 39

4.1.2

Trình độ học vấn .................................................................................. 40

4.1.3

Diện tích của từng trại ni.................................................................. 41

4.1.4

Số lao động trực tiếp tham gia sản xuất trong nông hộ ....................... 42

4.1.5

Đối tượng nuôi ..................................................................................... 43

4.1.6

Kinh nghiệm nuôi của chủ hộ .............................................................. 44

4.1.7

Các nguồn tiếp cận kỹ thuật nuôi tôm của hộ nuôi .............................. 46


4.1.8

Số hộ nuôi biết về VietGAP ................................................................. 47
vi


4.2

Đánh giá hiện trạng ni dựa trên các tiêu chí nuôi tôm bền vững

VietGAP……… ..................................................................................................... 48
4.2.1

Yêu cầu chung ...................................................................................... 48

4.2.1.1

Yêu cầu pháp lý.................................................................................... 47

4.2.1.2

Hồ sơ ghi chép ..................................................................................... 49

4.2.2

Chất lượng và an tồn vệ sinh thực phẩm ............................................ 50

4.2.2.1


Thuốc hóa chất và chế phẩm sinh học ................................................. 50

4.2.2.2

Vệ sinh ................................................................................................. 51

4.2.2.3

Chất thải ............................................................................................... 52

4.2.2.4

Thu hoạch và sau thu hoạch ................................................................. 53

4.2.3

Quản lý sức khỏe động vật thủy sản .................................................... 54

4.2.3.1

Kế hoạch quản lý sức khỏe động vật thủy sản ..................................... 54

4.2.3.2

Con giống ............................................................................................. 55

4.2.3.3

Thức ăn................................................................................................. 55


4.2.4

Bảo vệ môi trường................................................................................ 56

4.2.4.1

Quản lý tác động môi trường ............................................................... 56

4.2.4.2

Sử dụng và thải nước ........................................................................... 57

4.2.4.3

Kiểm sốt địch hại................................................................................ 58

4.2.5

Các khía cạnh kinh tế xã hội ................................................................ 59

4.2.5.1

Điều kiện làm việc ............................................................................... 59

4.2.5.2

An toàn lao động và sức khỏe .............................................................. 60

4.2.5.3


Hợp đồng và tiền lương ....................................................................... 61

4.2.5.4

Các kênh liên lạc .................................................................................. 62

4.2.5.5

Các vấn đề cộng đồng .......................................................................... 63

4.2

Đánh giá hiện trạng vùng nuôi ............................................................. 63

Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................... 67
5.1

Kết luận ................................................................................................ 67

5.2

Đề nghị ................................................................................................. 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 69
PHỤ LỤC
vii


Phụ lục 1 Phiếu điều tra
Phụ lục 2 Kết quả điều tra những nét cơ bản của nghề nuôi tôm

Phụ lục 3 Kết quả điều tra các tiêu chí về yêu cầu chung
Phụ lục 4 Kết quả điều tra các tiêu chí về chất lượng và an tồn vệ sinh thực phẩm
Phụ lục 5 Kết quả điều tra chỉ tiêu về quản lý sức khỏe động vật thủy sản
Phụ lục 6 Kết quả điều tra chỉ tiêu về bảo vệ môi trường
Phụ lục 7 Kết quả điều tra chỉ tiêu các khía cạnh xã hội

viii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1

Sản lượng các lồi tơm ni chính trên thế giới....................................3

Bảng 4.1

Diện tích của từng hộ ni trong vùng điêu tra ...................................41

Bảng 4.2

Tỷ lệ hộ học hỏi kinh nghiệm từ các nguồn khác nhau .......................46

Bảng 4.3

Số hộ nuôi biết về VietGAP ................................................................47

Bảng 4.4

Quản lý tác động môi trường...............................................................56


Bảng 4.5

Sử dụng và thải nước ...........................................................................57

Bảng 4.6

Các vấn đề cộng đồng .........................................................................63

Bảng 4.7

Đánh giá hiện trạng .............................................................................64

ix


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ
BẢN ĐỒ
Bản đồ 2.1 Vị trí tỉnh Tiền Giang ..........................................................................17
Bản đồ 2.2 Hành chính tỉnh Tiền Giang ................................................................18
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1

Diễn biến tình hình phát triển nghề ni tơm ở Việt Nam ...............6

Biểu đồ 4.1

Tỷ lệ độ tuổi của người nuôi tôm ở vùng khảo sát .........................39

Biểu đồ 4.2


Tỷ lệ trình độ học vấn của người nuôi tôm ở vùng khảo sát ..........40

Biểu đồ 4.3

Tỷ lệ số lao động nuôi tôm cho từng trại ........................................42

Biểu đồ 4.4

Tỷ lệ đối tượng nuôi ........................................................................43

Biểu đồ 4.5

Tỷ lệ kinh nghiệm nuôi của từng hộ ...............................................44

Biểu đồ 4.6

Tỷ lệ hộ đạt tiêu chí về yêu cầu pháp lý .........................................48

Biểu đồ 4.7

Tỷ lệ hộ đạt tiêu chí về hồ sơ ghi chép ...........................................49

Biểu đồ 4.8

Tỷ lệ hộ đạt tiêu chí về thuốc hóa chất và chế phẩm sinh học........50

Biểu đồ 4.9

Tỷ lệ hộ đạt tiêu chí về vệ sinh .......................................................51


Biểu đồ 4.10 Tỷ lệ hộ đạt tiêu chí về chất thải .....................................................52
Biểu đồ 4.11 Tỷ lệ hộ đạt tiêu chí về thu hoạch và sau thu hoạch .......................53
Biểu đồ 4.12 .. Tỷ lệ hộ đạt tiêu chí về kế hoạch quản lý sức khỏe động vật thủy sản
....................... ..…. ..................................................................................................54
Biểu đồ 4.13 Tỷ lệ hộ đạt tiêu chí về con giống ...................................................55
Biểu đồ 4.14 Tỷ lệ hộ đạt tiêu chí về thức ăn .......................................................56
Biểu đồ 4.15 Tỷ lệ hộ đạt tiêu chí về kiểm sốt địch hại .....................................58
Biểu đồ 4.16 Tỷ lệ hộ đạt tiêu chí về điều kiện làm việc .....................................59
Biểu đồ 4.17 Tỷ lệ hộ đạt tiêu chí về an tồn lao động và sức khỏe ....................60
Biểu đồ 4.18 Tỷ lệ hộ đạt tiêu chí về hợp đồng và tiền lương .............................61
Biểu đồ 4.19 Tỷ lệ hộ đạt tiêu chí các kênh liên lạc .............................................62

x


Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Với những lợi thế về địa hình và khí hậu, nghề ni trồng thủy sản ở Việt Nam
đang được chú trọng và trở thành một trào lưu đầu tư và phát triển. Diện tích ni
khơng ngừng được mở rộng, sản lượng nuôi trồng thủy sản không ngừng tăng lên.
Nuôi trồng thủy sản ở nước ta đã có bước phát triển nhảy vọt về giá trị xuất khẩu, bên
cạnh đó cũng đóng góp đáng kể vào cơng cuộc xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Gần đây, tôm thẻ chân trắng cũng mới được bắt đầu nuôi rầm rộ tại Việt Nam và cũng
chứng tỏ nó là đối tượng nuôi tiềm năng bên cạnh con tôm sú.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) năm 2010,
tơm sú đóng góp tới 141.000 tấn, giá trị xuất khẩu tôm sú đạt xấp xỉ 1,45 tỷ USD và
diện tích ni tơm sú cả nước năm 2010 đạt hơn 613.000 ha (tăng 1% so với năm
2009) với sản lượng gần 333.000 tấn (tăng 4% so với cùng kỳ). Bên cạnh đó tơm thẻ
chân trắng đóng góp tới 62.479 tấn, giá trị xuất khẩu tôm thẻ chân trắng đạt xấp xỉ

414,593 triệu USD, chiếm gần 20% tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm tơm và diện
tích nuôi tôm thẻ chân trắng cả nước năm 2010 đạt gần 25.000 ha (tăng 30% so với
năm 2009) với sản lượng đạt 135.000 tấn (tăng 50% so với cùng kỳ).
Huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang có bờ biển với chiều dài khoảng 32km
là vùng có điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc ni trồng thuỷ sản nước lợ và nước
mặn, nhất là nghề nuôi tôm phát triển rất mạnh. Vì thế, ngành ni trồng thủy sản sớm
được xác định là một trong những ngành mũi nhọn kinh tế của tỉnh và trong đó thủy
hải sản với đối tượng chủ lực là tôm đã mang lại một nguồn lợi kinh tế rất lớn khơng
những cho tỉnh nhà mà cịn góp phần nâng cao thu nhập GDP cho đất nước.
Sự phát triển của nghề ni tơm ở Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi
những cũng gặp khơng ít khó khăn trở ngại như: việc bùng phát dịch bệnh, những vấn
1


đề về suy thối mơi trường, kinh tế xã hội nhiều biến động v.v. Trước tình hình đó thì
Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đã đề ra mô hình “Thực hành sản xuất
nơng nghiệp tốt ở Việt Nam” (VietGAP), trong đó bao gồm thực hành ni trồng thủy
sản tốt, được triển khai áp dụng trên nhiều địa bàn trên cả nước. Đây được xem là một
việc làm cần thiết và cấp bách nhằm khắc phục những khó khăn trong nghề ni tơm
nói riêng và ni trồng thủy sản nói chung. Để giúp địa phương xác định hiện trạng
nghề nuôi, nhằm hỗ trợ các bước lập kế hoạch xây dựng vùng ni đạt tiêu chí
VietGAP, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài “ Đánh giá hiện trạng nuôi tơm ven biển
dựa trên tiêu chí VietGAP tại xã Phước Trung, huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền
Giang”.
1.2. Mục tiêu đề tài


Đánh giá hiện trạng ni tơm ở Huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền

Giang theo các tiêu chí ni tơm bền vững (VietGAP).



Xác định những điểm cần được can thiệp để hướng hoạt động

vùng nuôi đạt tiêu chuẩn VietGAP.

2


Chương 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình ni tơm trên thế giới
Với lợi ích về kinh tế mà con tơm mang lại cho người ni, từ đó người ni
khơng ngừng mở rộng diện tích, dẫn đến sản lượng tơm trên thế giới không ngừng
biến động theo chiều hướng tăng lên. Sản tôm lượng vào thời kỳ đầu từ năm 19992003 trên thế giới được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Sản lượng các lồi tơm ni chính trên thế giới
ĐVT: tấn
Năm

Lồi
1999

2000

2001

2002

2003


Tơm sú

547.621

633.594

676.262

593.011

666.071

Tơm thẻ

186.113

145.387

280.114

430.976

723.858

20.566

20.547

20.009


22.379

23.215

Tơm thẻ AĐ 11.428

16.417

25.559

25.736

31.560

Tổng số

815.945

1.001.944

1.072.102

1.444.704

chân trắng
Tơm rảo

765.728

Nguồn: FAO

2.1.1 Nuôi tôm sú
Nghề nuôi tôm sú trên thế giới đã trãi qua nhiều thế kỷ nhưng nghề nuôi tôm sú
hiện đại chỉ thực sự phát triển kể từ năm 1930 khi các nhà khoa học Nhật Bản sản xuất
ra tôm giống nhân tạo (Nguồn Đại Học Thủy Sản Nha Trang, 17/10/2001). Nghề nuôi

3


cũng chỉ thực sự bùng phát vào những năm 80 khi tôm giống đã được sản xuất ra với
số lượng lớn để đáp ứng nhu cầu của người nuôi.
Trên thế giới có hai khu vực ni tơm lớn nhất là Tây bán cầu gồm các nước
Châu Mỹ Latinh và Đông bán cầu gồm các nước Nam Á và Đông Nam Á. Theo
Nguyễn Văn Hảo (2000) thì năm 1997 ở khu vực Tây bán cầu, Ecuador nuôi sản
lượng đạt, 130.000 tấn chiếm 66% tổng sản lượng nuôi của khu vực. Khu vực Đông
bán cầu sản lượng tôm nuôi đạt 462.000 tấn, chiếm 70% tơm ni trên thế giới. Trong
đó, Thái Lan là nước đứng đầu, kế đó là Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh,
Việt Nam.
Xét về năng suất trung bình, những nước có tổng diện tích ni tơm ít (nhỏ hơn
2.500 ha) thường đạt năng suất bình quân cao (lớn hơn 2000kg/ ha). Ngược lại các
nước có diện tích ni tơm lớn, các hình thức ni quảng canh và bán thâm canh
chiếm tỉ lệ cao có năng suất bình qn thấp. Việt Nam có tới 80% diện tích ni là
ni quảng canh và ni bán thâm canh có năng suất bình quân thấp nhất trên thế giới,
chỉ đạt 150kg/ha (Nguyễn Văn Hảo, 2000).
Nhu cầu thị trường đối với tôm vẫn không ngừng tăng cao trong thời gian qua
làm cho tơm có một giá trị hấp dẫn và ngành nuôi tôm thâm canh có đầu ra ổn định.
Lợi nhuận hấp dẫn và giá trị xuất khẩu cao của tôm nuôi đã tác động đến chính sách
phát triển của một số nước ni tơm. Chính điều này đã làm cho nghề ni tơm được
mở rộng và giá thành sản xuất tôm cũng thấp hơn các nước cạnh tranh rất nhiều.
2.1.2 Nuôi tôm thẻ chân trắng (Trích: Nguyễn Nhật Trường, 2011)
Trên thế giới, sản lượng tôm chân trắng đứng hàng thứ hai sau tôm sú nhưng ở

châu Mỹ sản lượng tôm chân trắng đứng hàng đầu, đạt 86.000 tấn (1990), 132.000 tấn
(1992), 191.000 tấn (1998) và đạt gần 200.000 tấn năm 1999.
Ecuador coi nuôi tôm chân trắng là ngành sản xuất lớn, sản lượng tôm nuôi
chiếm 95% tổng sản lượng của khu vực châu Mỹ, năm 1991 là 103.000 tấn. Năm
1993, do gặp dịch bệnh hội chứng Taura (Taura Symdrome Virus) sản lượng giảm cịn
1/3, sau 2-3 năm khơi phục lại đạt 120.000 tấn (1998), 130.000 tấn (1999) rồi lại gặp
đại dịch bệnh đốm trắng còn 35.000 tấn (2000).

4


Một số nước như Mexico, Panama, Eelize, Peru, Colombia… cũng có tình
hình phát triển tương tự Ecuador. Sau khi được nhiều nước Châu Mỹ ni nhân tạo
thành cơng và có hiệu quả cao, tôm chân trắng được di giống sang Hawaii . Từ đây
tôm chân trắng lan sang Châu Á gồm cả Đông Nam Á. Nhiều nước Đông Nam Á đã
nhập tôm chân trắng để nuôi như: Philippines, Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Việt
Nam... với hy vọng đa dạng hóa các sản phẩm tơm xuất khẩu để nhằm tránh tình trạng
chỉ trông cậy phần lớn vào tôm sú hiện nay. Tơm chân trắng được nhập khẩu vào Châu
Á vì người ta nhận thấy một số loại tôm bản địa chủ yếu hiện đang được nuôi cho năng
suất thấp, mức độ tăng trưởng chậm và có khả năng mang bệnh. Việc khoanh vùng ni
tơm chân trắng khép kín và sự phát triển của các dịng giống tơm chân trắng chọn lọc và
thuần hóa đã đưa tơm chân trắng trở thành đối tượng quan tâm lớn của ngành nuôi tôm
thời kỳ hiện nay. Trên phạm vi tồn cầu, tơm chân trắng đang chiếm tới 2/3 tổng sản
lượng tơm ni tồn thế giới. Ở châu Á, trong giai đoạn từ 2001-2006, tôm sú chỉ duy
trì ở một sản lượng nhất định, thì tơm chân trắng nhảy vọt lên 1,5-1,6 triệu tấn (năm
2006) và đạt 1,8 triệu tấn (năm 2009). Đặc biệt, việc gia tăng nhanh sản lượng tôm chân
trắng là do các nước đã sản xuất được tôm bố mẹ sạch bệnh và áp dụng các biện pháp
khoa học công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng tôm. Đặc biệt ở Thái Lan trong
năm 2004 sản lượng tôm chân trắng đã đạt tới 300.000 tấn, chiếm tỷ lệ cao trong sản
xuất tôm biển với sản lượng chiếm xấp xỉ 80%. Khảo sát tại Thái Lan cho thấy, nước

này đã chuyển sang nuôi tôm chân trắng đời thứ 7, sạch bệnh. Người nuôi tôm ở Thái
Lan đã nuôi thành công tôm chân trắng cỡ lớn (vượt tơm sú), có ưu thế vượt trội về
năng suất, đạt 25-30 tấn/ha/vụ; lợi nhuận thu được cao gấp 2-3 lần so với tôm sú. Sản
lượng tôm nuôi của Thái Lan năm 2008 đạt 533.000 tấn, gồm 160.000 tấn tơm sú và
373.000 tấn tơm chân trắng. Cịn tại Philippines, Bộ Nông nghiệp nước này cũng đã dỡ
bỏ lệnh cấm nhập khẩu và nuôi tôm chân trắng ở nước này sau những nghiên cứu kỹ
lưỡng cho thấy việc nuôi tôm chân trắng hiệu quả cao, lại không đe dọa môi trường, góp
phần đa dạng sinh học. Tơm chân trắng được thế giới cơng nhận là một trong ba lồi
tơm he ni có nhiều ưu điểm, có thể ni theo nhiều hình thức bán thâm canh, thâm
canh và ni cơng nghiệp trong các ao đầm nước mặn lợ.

5


2.2 Tình hình ni tơm ở Việt Nam
Tình hình ni tơm ở Việt Nam về diện tích và sản lượng trong các năm từ năm
2000-2006 được thể hiện qua biểu đồ sau:

x1000

Biến động diện tích và sản lượng tơm ni ở việt nam
Sản lượng

700

Diện tích

600
500
400

300
200
100
0
2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

Biểu đồ 2.1: Diễn biến tình hình phát triển nghề ni tơm ở Việt Nam từ 2000 – 2006
(Nguồn: Bộ Thủy Sản, 2006)
Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km với nhiều diện tích đầm phá vùng triều có khả
năng phát triển nghề ni thủy sản đặc biệt là nghề nuôi tôm. Những năm gần đây
nghề nuôi tôm phát triển rộng khắp các tỉnh ven biển trong cả nước. Theo thống kê
của Bộ Thủy Sản đến cuối năm 2005 diện tích ni trồng thủy sản nước mặn của Việt
Nam là 677.200 ha, trong đó diện tích nuôi tôm là 616.900 ha (chiếm 91%).
Mặc dù với diện tích ni là rất lớn tuy nhiên phần lớn vẫn là ni theo hình
thức quảng canh hay quảng canh cải tiến nên năng xuất khơng cao, mơi trường ni
có nhiều biến động như vậy việc phát triển nuôi tôm ở Việt Nam có thời kỳ được xem
là ngành mang lại hiệu quả kinh tế nhưng thực sự nó đã là ngành có độ rủi ro cao
khiến nhiều vùng từ nền kinh tế ổn định lâm vào cảnh nợ nần, đất đai bị bỏ hoang khó

có thể phục hồi sản xuất. Nguyên nhân của các vấn đề trên là do việc phát triển nghề
ni tơm khơng có quy hoạch, mang tính tự phát, chỉ tập trung vào tăng diện tích ni
mà lại thiếu quan tâm đến việc phát triển các công nghệ ni, các cơng nghệ bảo vệ và
chống suy thối môi trường.
6


Như vậy từ tình hình biến động diện tích và sản lượng nuôi tôm ở Việt Nam so
với Thái Lan cho thấy hiện nay nghề nuôi tôm ở Việt nam đang phát triển tương
đương thời kỳ những năm 1985 – 1987 của Thái Lan. Với diện tích ni lớn gấp 7,4
lần so với Thái Lan nhưng sản lượng chỉ bằng 93% chứng tỏ hiệu xuất sử dụng đất
cũng như hiệu quả của nghề nuôi tôm ở Việt Nam là rất thấp (nguồn: Thái Thị Sinh,
2010).
Tại các vùng nuôi tôm của Việt Nam thường xuyên xảy ra dịch bệnh. Có thể
nói bệnh dịch đã tàn phá các khu nuôi gần như tại mọi thời điểm. Chính vấn đề bệnh
dịch phát sinh liên tục dẫn đến tư tưởng người ni hồn tồn phản ứng bị động với
nguồn bệnh và cho rằng nguồn bệnh trong nuôi tôm là đương nhiên việc không bị mắc
bệnh là do may mắn dẫn đến chủ quan không còn chú trọng các biện pháp khống chế
nguồn bệnh là nguyên nhân cơ bản của bệnh dịch tràn lan hiện khơng có biện pháp
nào khống chế.
Ngun nhân của vấn đề trên được xác định do một số yếu tố chính sau:
• Nghề ni phát triển tràn lan khơng có quy hoạch, các địa phương chỉ
chú trọng đến phát triển nghề ni trong khi có thể nói rằng gần như 100%
cơ sở hạ tầng tại các khu nuôi không đáp ứng được u cầu tối thiểu cho
nghề ni.
• Người ni khơng chú ý đến việc bảo vệ môi trường, chất thải sau khi
nuôi không xử lý mà được xả ngay ra nguồn nước cấp chung, ý thức cộng
đồng không cao làm mơi trường ni nhanh chóng bị suy thối. Chất lượng
con giống khơng ổn định.
2.3 Sơ lược về 2 lồi tơm sú và tôm thẻ chân trắng

2.3.1 Tôm sú
Phạm vi phân bố của tôm sú khá rộng, từ Ấn Độ qua hướng Nhật Bản, Đài
Loan, phía Đơng Tahiti, phía Nam Châu Úc và phía Tây Châu Phi (Racek-1995,
Holthuis và Rosa-1965, Motoh-1981 trích dẫn bởi Phạm Văn Trình, 1994).
Nhìn chung tơm sú phân bố từ kinh độ 300E đến 1550E, từ vĩ độ 350N tới 350S.
Xung quanh các nước đặc biệt là Indonesia, Malaysia Philippines và Việt Nam.

7


Tơm bột, tơm giống và tơm gần trưởng thành có tập tính sống gần bờ biển và
vùng rừng ngập mặn ven bờ. Khi tôm trưởng thành di chuyển xa bờ vì chúng thích
sống vùng nước sâu hơn.
Tơm sú là loại ăn tạp, đặc biệt là ăn giáp xác, thực vật dưới nước, mảnh vụn
hữu cơ, giun nhiều tơ, loại 2 mảnh vỏ, côn trùng.
Trong tự nhiên tôm sú bắt mồi nhiều hơn khi thủy triều rút. Nuôi tôm sú trong
ao hoạt động bắt mồi nhiều vào lúc sáng sớm và chiều tối. Động tác bắt mồi bằng
càng đẩy thức ăn vào miệng (Khannapa, 1977, trích bởi Lê Thanh Hùng, 2008).
2.3.2 Tôm thẻ chân trắng
Tôm thẻ chân trắng sống ở vùng biển có đáy bùn, độ sâu từ 0-72m. Tơm thẻ
chân trắng phân bố chủ yếu ở vùng nước ven bờ phía Đơng Thái Bình Dương từ biển
phía Bắc Peru đến biển phía Nam Mexico. Tơm phân bố tập trung ở vùng biển ven bờ
của Ecuador. Hiện nay tôm thẻ chân trắng được di giống vào nhiều vùng biển cả bờ
Tây lẫn bờ Đơng của Châu Mỹ. Tơm cịn được di giống sang Hawaii và nhiều nước
Đông Á và Đông Nam Á (Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp,
2008).
Tôm thẻ chân trắng là loại tơm có cường độ bắt mồi khoẻ, lớn nhanh, thích
hợp với các hình thức ni thâm canh như các mơ hình ni ít thay nước, mơ hình
ni tuần hồn khép kín.
Tơm thẻ chân trắng là lồi tơm ăn tạp, tơm ăn các thức ăn có nguồn gốc động

vật và thực vật. Trong q trình ni người ta phát hiện tôm thẻ chân trắng ăn cả
mảnh vụn thực vật và mùn bã hữu cơ. Khi bắt tôm lên kiểm tra, ruột lúc nào cũng thấy
đầy thức ăn kể cả sau khi ăn vài giờ. Chúng không chỉ ăn thức ăn do con người cung
cấp mà còn ăn cả thức ăn tự nhiên sẵn có trong ao như tảo, sinh vật phù du, sinh vật
đáy. Có thể nhìn thấy thức ăn trong ruột tơm. Sau nhiều giờ cho ăn thức ăn trong ruột
tơm thường có màu đen hoặc tối vì sắc tố từ tảo và các sinh vật đáy khác mà chúng ăn.
Khi nhiệt độ lên đến 330C vào buổi chiều thường tơm ăn ít. Vào lúc này nên giảm
lượng thức ăn và nên cho ăn vào lúc sáng sớm và chiều mát. Khi nhiệt độ xuống thấp
tơm cũng ăn ít nên vào mùa lạnh cũng tránh cho tôm ăn lúc quá sớm. Tôm thẻ chân

8


trắng khơng địi hỏi hàm lượng protein cao như tơm sú (40%) chỉ cần 30 – 35% là
thích hợp (Colvin & Brand, 1977, trích bởi Lê Thanh Hùng, 2008).
Tơm thẻ chân trắng lớn rất nhanh trong giao đoạn đầu, mỗi tuần có thể tăng
trưởng 3g, sau khi đã đạt được 20g tôm bắt đầu lớn chậm lại, khoảng 1g/tuần, tôm cái
thường lớn nhanh hơn tôm đực (Nguyễn Nhật Phong, 2007, trích bởi Thái Thị Sinh,
2010).
2.4 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền
Giang
2.4.1 Điều kiện tự nhiên (Nguồn: Phịng Nơng Nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn
huyện Gị Cơng Đơng)
2.4.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Gị Cơng Đơng là một trong 9 huyện, thị, thành thuộc tỉnh Tiền Giang,
nằm ở tọa độ 106035’-10607’30’’ kinh độ đơng và 10007’-10030’ độ vĩ bắc. Vị trí địa
lý được xác định: Phía Bắc giáp tỉnh Long An, phía Nam giáp huyện Tân Phú Đơng,
phía Tây giáp thị xã Gị Cơng và huyện Gị Cơng Tây, phía Đơng giáp biển Đơng.
Huyện Gị Cơng Đơng có 13 đơn vị hành chính vị trí rất quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế biển của Tỉnh và cả nước. Toàn bộ phía Đơng của

huyện tiếp giáp với 32km bờ biển với 02 cửa sơng lớn là Cửa Tiểu và cửa Sồi Rạp
là các cửa ngõ thông ra biển Đông, là điều kiện thuận lợi để giao lưu với tỉnh bạn và
quốc tế.
Đồng thời đây là nơi hội tụ nguồn tài nguyên thủy sản dồi dào phong phú.
Bên cạnh đó, biển và bờ biển là hướng phòng thủ chiến lược trong việc bảo vệ nền
kinh tế- chính trị trong khu vực. Tổng diện tích tự nhiên của tồn huyện là 26.768,16
ha, dân số 143.418 người.
2.4.1.2 Địa hình
Huyện Gị Cơng Đơng có địa hình tương đối bằng phẳng, khuynh hướng thấp
dần theo hướng Bắc Nam và Tây Đông
2.4.1.3 Thổ nhưỡng

9


Đất phù sa cổ và phù sa ven biển chiếm phần lớn diện tích. Nhưng từ khi thực
hiện chương trình ngọt hóa Gị Cơng vào những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước
đến nay tình hình đất được cải thiện và thích hợp cho nhiều loại cây trồng, vật nuôi.
Đặc biệt với 20km bờ biển với hàng ngàn ha bãi bồi rất thuận lợi trong việc nuôi
trồng các loại thủy hải sản như nghêu, tôm, cua và các lồi đặc sản biển khác.
2.4.1.4 Khí hậu
Gị Cơng Đơng thuộc khí hậu chung của miền Tây Nam Bộ “chế độ khí hậu
nhiệt đới gió mùa gần xích đạo” chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 - 11,
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
2.4.1.5 Chế độ nhiệt
Nhiệt độ khơng khí tương đối cao, đều trong năm và giữa các năm, nhiệt độ
trung bình là 280C, tháng nóng nhất là tháng 4 và tháng 5 (28-300C). Tháng mát nhất
là tháng 12 và tháng 1(23-250C). Biên độ nhiệt trung bình là 30C, cao nhất là 50C.
Dao động nhiệt độ giữa ngày và đêm khá cao, bình quân đạt 140C vào mùa khô và
110C vào mùa mưa.

2.4.1.6 Nắng - Mây
Nắng hầu như quanh năm, với tổng số nắng khoảng 2.600 giờ nắng/năm.
Tổng lượng bức xạ dao động khoảng 18 – 22 Kcal/cm2/giờ.
Trong mùa khơ, nắng trung bình 8-9 giờ/ngày, tháng có nắng nhiều là tháng 2
và tháng 3 (trung bình 9 giờ/ngày). Mùa mưa chỉ có 5 - 7 giờ nắng/ngày.
Tháng ít mây nhất là tháng 1, lượng mây ngày trung bình chỉ có khoảng 3,5
phần 8 bầu trời. Tháng có nhiều mây nhất là tháng 9 với lượng mây ngày lên đến 6,5
phần 8 bầu trời.
2.4.1.7 Độ ẩm- Bốc hơi
Độ ẩm tương đối bình quân trong năm là 83,13%, cao nhất vào mùa mưa là
98,17%, thấp nhất vào mùa khô là 48,33%. Lượng bốc hơi vào mùa khơ mạnh do
nắng nhiều, độ ẩm khơng khí thấp, tháng có lượng bốc hơi nhiều nhất là tháng 2
(6,2mm/ngày). Trong mùa mưa lượng bốc hơi giảm còn 2,5-3,5mm/ngày, tháng 9 là
10


tháng bốc hơi thấp nhất (2-3mm/ngày)> lượng bốc hơi trung bình cả năm là 1.427,
bình quân là 3,3mm/ngày.

2.4.1.8 Chế độ mưa
Theo số liệu quan trắc của trạm khí tượng thủy văn Gị Cơng Đơng cho thấy
tổng lượng mưa trung bình năm và nhiều năm tại cùng chỉ có 1.191mm, thuộc vào
loại thấp nhất của tỉnh Tiền Giang và đồng bằng sông Cửu Long. Mùa mưa đến
chậm vào dứt mưa sớm, trung bình một năm có khoảng 122 ngày mưa.
Mùa mưa chỉ bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10 với lượng mưa chỉ chiếm 35% tổng lượng mưa cả năm.
2.4.1.9 Thủy văn- Tài nguyên nước
Vì nằm ở cửa biển và ở cuối nguồn các sông lớn nên chế độ thủy văn của
vùng khá phức tạp, chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ bán nhật triều không đều của
biển Đơng Nam Bộ và có một phần ảnh hưởng nhật triều của Vịnh Thái Lan, đồng
thời lại chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn của sông Tiền phân làm 2 nhánh là sông

cửa Tiểu và sông cửa Đại nên rất thuận lợi để cấp và thoát nước bằng thủy triều
trong nuôi tôm.
Tài nguyên nước:
Lưu lượng phụ thuộc vào 3 yếu tố chính:


Lượng nước do thủy triều truyền vào.



Lượng nước lũ tràn về.



Lượng nước mưa.

Khu vực Gị Cơng nói chung và huyện Gị Cơng Đơng nói riêng có lịch sử
hình thành khá sớm, nơi đây trước kia là vùng rừng thiêng nước độc và là nơi đóng
quân của nghĩa quân anh hùng dân tộc Trương Định trong thời kỳ đầu kháng chiến
chống Pháp. Từ khi hịa bình lập lại thống nhất đất nước, đặc biệt là từ năm 1979
11


huyện Gị Cơng Đơng được tách ra từ huyện Gị Công trước đây đã không ngừng
phát triển trên nhiều lĩnh vực cho đến nay.

2.4.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội (Nguồn: Phịng Thống Kê huyện Gị Cơng Đơng)
Phát huy lợi thế của vùng kinh tế biển, cùng với chương trình ngọt hóa Gị
Cơng đã khai thác tiềm năng và phát triển kinh tế, cơ cấu giá trị tính theo giá trị thực
tế năm 2007. Cụ thể:

- Khu vực I (nông-lâm-ngư)

đạt 68,8%

- Khu vực II (công nghiệp-xây dựng)

đạt 9,5%

- Khu vực III (thương mại-dịch vụ)

đạt 21,7%

Huyện Gị Cơng Đơng trước đây là một vùng đất nhiễm mặn phèn lâu đời,
thường xuyên nên hàng năm chỉ sản xuất được 01 vụ lúa mùa năng suất thấp, bấp
bênh do đó đời sống nhân dân vơ cùng khó khăn, thiếu thốn. Sau vụ mùa nhân dân
phải đi làm thuê mướn nới khác để tìm nguồn thu nhập thêm. Trước tình hình đó,
được Trung ương và Tỉnh quan tâm đầu tư thực hiện dự án ngọt hóa Gị Cơng đã tạo
sự chuyển biến tột bậc cho vùng Gị Cơng, trong đó có huyện Gị Công Đông.
Sản xuất nông nghiệp đã phát triển ổn định, từ sản xuất chỉ 01 vụ/năm đến
năm 2002 có 13.000ha sản xuất 03 vụ lúa/năm, 3.256ha sản xuất 02 vụ/năm. Năng
suất lúa bình quân 4,5 tấn/ha. Sản lượng lương thực 180.000 tấn, bình quân lương
thực 960 kg/đầu người. Riêng trong năm 2007, tổng sản lượng lương thực 195.931
tấn, trong đó sản lượng lúa thơm giá trị cao chiếm 60% sản lượng lúa chất lượng cao
chiếm 30%.
Sản xuất ngư nghiệp đang được quan tâm đầu tư có bước phát triển khởi sắc
nhất là lĩnh vực nuôi thủy sản. Đến năm 2008, huyện giữ vững diện tích ni thủy
sản hàng năm là 3.566 ha. Trong đó ni tơm sú vẫn giữ vai trị chủ đạo với số lượng
con giống thả ni gần 300 triệu con đã tạo nguồn thu nhập đáng kể. Hoạt động đánh
12



bắt hải sản giảm số phương tiện do nguồn lợi thủy sản ven bờ cạn kiệt, ngư dân thiếu
vốn tích lũy để đầu tư cải tạo, đóng mới phương tiện đánh bắt xa bờ. Tổng sản lượng
thủy hải sản thu hoạch hàng năm của huyện 55.140 tấn.
Để khai thác tiềm năng ngư nghiệp huyện đang tranh thủ cấp trên đầu tư để
đưa vào khai thác các vùng dự án nuôi tơm Bắc Gị Cơng, diện tích đất lúa ven biển
năng suất thấp sang nuôi thủy sản.
Lĩnh vực công nghiệp- tiểu thủ cơng nghiệp của Huyện cịn yếu kém, quy mơ
sản xuất nhỏ, máy móc thiết bị lạc hậu. Sản phẩm nông nghiệp, hải sản chủ yếu bán
thô chưa qua chế biến nên thu nhập còn thấp.
Hoạt động thương mại du lịch phát triển khắp đến vùng nông thôn đáp ứng
lưu thơng hàng hóa thơng suốt, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn được quan tâm thực hiện. Qua
việc tranh thủ các nguồn vốn đầu tư, đến nay trên địa bàn huyện cơ bản hoàn chỉnh
hệ thống thủy lợi nội đồng, mạng lưới đường huyện, đường xã được nhựa hóa,
bêtơng hóa ngày một phát triển. Tồn huyện có 7 tuyến đường huyện với tổng chiều
dài 40km, đã nhựa hóa được 3 tuyến (ĐH01, ĐH02, ĐH03) với tổng chiều dài
18,479km đạt 46,19% tổng số chiều dài đường huyện hiện có.
Tồn huyện đã xây lắp được 284 km điện trung thế, 332km điện hạ thế đáp
ứng được 31.964 hộ có điện sử dụng, đạt 98,98% trong đó có 19.283 sử dụng điện kế
chính chiếm tỷ lệ 57,6% góp phần đáng kể phát triển sản xuất và nâng cao đời sống
của hộ nông thôn. 73,5% số hộ có nước sạch sử dụng, đến tháng 6/2008 đạt 10.432
thuê bao, quản lý tốt 25 đại lý điện thoại công cộng, 03 đại lý bưu điện, 30 đại lý
Internet. Mật độ điện thoại cố định bình quân đạt 7 máy/100 dân.
Với kết quả trên kinh tế xã hội huyện đã có sự chuyển biến đáng kể, tốc độ
tăng GDP 9,2%. Giá trị xản xuất nông nghiệp tăng 4,5%/năm, công nghiệp- tiểu thủ
công nghiệp tăng 29,8%/năm, thương mại dịch vụ tăng 15,1%/năm.
2.5 Thực trạng phát triển nghề nuôi tôm của Tiền Giang (Nguồn:
www.tiengiang.gov.vn)


13


Diện tích ni tơm nước mặn ở Tiền Giang chưa nhiều. Tính chung diện tích
ni khoảng 3.945ha. Tơm được ni chủ yếu ở vùng Gị Cơng, gồm tơm sú và tôm
thẻ chân trắng. Phong trào nuôi tôm thẻ chân trắng mới khoảng chục năm kể từ năm
2002, diện tích ni hiện nay chưa lớn, ít hơn diện tích tơm sú, diện tích ni tơm
thẻ chân trắng chiếm gần 30% diện tích ni. Tuy nhiên, tình hình ni tơm thẻ chân
trắng tăng đều hàng năm cho thấy lợi thế của con tôm này đang dần được khẳng
định.
Trong những tháng đầu năm 2011, do nắng nóng kéo dài, độ mặn tăng cao,
nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm lớn, tình hình trên khiến tôm bị bệnh chết
nhiều, nhất là tôm sú. Báo cáo của Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn cho
thấy: thiệt hại tôm là 64,897 triệu con/269,8 ha (tôm sú 44,457 triệu con/228,2 ha;
tôm thẻ 20,44 triệu con/42,6 ha). Mặt khác, khi mùa mưa bắt đầu, do ảnh hưởng của
sông Tiền, độ mặn nhiều vùng sẽ giảm mạnh khơng cịn thích hợp cho tơm sú. Trong
khi đó, tơm thẻ chân trắng vẫn thích nghi tốt với điều kiện này, nên thiệt hại ít hơn.
Cịn về vịng quay thì việc nuôi tôm thẻ chân trắng chỉ mất 90 ngày. Vì thế có
thể thả ni 3 vụ/năm. Trong khi ni tơm sú chỉ 2 vụ/năm, nhưng có 1 vụ khó ni.
Ở những vùng ngọt hóa mạnh do gần nguồn nước sơng, nhất là vào mùa mưa thì khó
để ni tơm sú. Do vậy, việc thả nuôi tôm sú 2 vụ/năm ở một số vùng có thể gặp khó
khăn về thời tiết, khí hậu hơn việc thả ni tơm thẻ chân trắng.
Về năng suất, tôm thẻ chân trắng đạt khoảng 5-6 tấn/ha/vụ. Nếu nuôi tốt đạt
15-18 tấn/ha/năm. Giá bán khoảng 60.000-65.000 đồng/kg, tổng thu 1 ha khoảng 1 tỉ
đồng. Trừ chi phí thức ăn, con giống, vật tư, người ni lời khá. Trong khi vụ thu
hoạch tôm sú chỉ vào khoảng 3,5 tấn/ha. Nếu nuôi được cả 2 vụ trong năm thì
khoảng 7 tấn/ha với giá 120.000 đồng/kg cho tổng thu khoảng 800 triệu. Độ rủi ro
cao hơn. Một số người nuôi tôm thống nhất nhận định: "Nuôi tôm thẻ chân trắng dễ
ăn hơn tơm sú. Do tơm thích nghi mạnh hơn, nên ít rủi ro; vả lại, chu kì ngắn, nên
được nhiều vụ".

Vùng nuôi tôm thẻ chân trắng của Tiền Giang thích hợp là xã Phước Trung và
một số xã lân cận của huyện Gị Cơng Đơng. Hiện nay, ở huyện này, diện tích thả
14


×